Game về thời Hậu Lê ra bản thử nghiệm

当前位置:首页 > Giải trí > Game về thời Hậu Lê ra bản thử nghiệm 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Khiến Mỹ khâm phục
Khi Mỹ ngày càng lo lắng về sự an toàn của các sản phẩm Trung Quốc, Washington bắt đầu tìm kiếm giải pháp ở Nhật.
Nhật đã phát triển những biện pháp nghiêm ngặt nhằm đảm bảo chất lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, đặc biệt là thực phẩm. Tuy nhiên, sáng kiến mà Mỹ chú ý nhiều nhất đó là hệ thống mà Nhật lập ra để sàng lọc các nhà sản xuất Trung Quốc từ trước khi họ chuyển hàng tới nước này.
Theo NY Times, một báo cáo của Uỷ ban Thương mại và Năng lượng Hạ viện đã đề cập tới hệ thống mà Nhật dùng để giám sát rau bina và các sản phẩm xuất khẩu khác của Trung Quốc như một mô hình dành cho các nhà nhập khẩu ở Mỹ.
Trước đó, một nhóm công tác của Nhà Trắng cũng đưa ra báo cáo riêng sau chuyến thăm Tokyo và thậm chí, các quan chức Trung Quốc cũng thúc giục Mỹ thông qua biện pháp của Nhật.
Viện dẫn Cơ quan Dược phẩm và Thực phẩm (FDA), báo cáo của Hạ viện mô tả mô hình của Nhật là thực tế nhất để bảo vệ người tiêu dùng Mỹ. “Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc của Nhật dường như kiểm soát tốt hơn những gì FDA hiện đang sử dụng”, báo cáo kết luận.
Đi trước các nước 5 năm
Hệ thống quản lý thực phẩm nhập khẩu trên được Nhật xây dựng sau khi nước này phải đối mặt với các vấn đề an toàn từ sản phẩm Trung Quốc.
Năm 2002, Nhật phát hiện mức độ thuốc trừ sâu cao trong rau bina đông lạnh của Trung Quốc. Cùng thời điểm đó, Mỹ cũng ngày càng quan tâm hơn tới vấn đề an toàn, đặc biệt là khi đồ chơi bị nhiễm chì và thực phẩm cho vật nuôi có hoá chất độc hại do Trung Quốc sản xuất bị thu hồi.
“Nhật đi trước phần còn lại của thế giới 5 năm liền trong việc đương đầu với các vấn đề chất lượng từ Trung Quốc”, Tatsuya Kakita, tác giả một số cuốn sách về an toàn thực phẩm cho hay. “Thế giới có thể học tập Nhật”.
Nhật, mua nhiều thực phẩm từ Trung Quốc hơn Mỹ, cho tới giờ mới chỉ tập trung nhiều cho an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, theo một số quan chức Mỹ, Nhật và các chuyên gia an toàn, các biện pháp kiểm soát của Nhật cũng áp dụng được với các mặt hàng Trung Quốc xuất sang Mỹ. Theo đó, ngoài hải sản và rau củ đã chế biến, các biện pháp kiểm soát an toàn cũng có thể áp dụng với thuốc men, đồ chơi và sơn.
Chuyện giới chức Mỹ ca ngợi Nhật kiểm soát hàng nhập khẩu là cực hiếm. Washington thường chỉ trích các quy định của Tokyo là hà khắc, đặc biệt khi nó được áp dụng với hàng hoá Mỹ. Thực tế, một trong những tranh chấp thương mại từng xảy ra giữa hai nước có liên quan tới việc Nhật hạn chế nhập bò Mỹ sau khi phát hiện một trường hợp bò điên ở Mỹ năm 2003.
An toàn thực phẩm là một vấn đề đặc biệt tế nhị ở Nhật khi nước này nhập khẩu tới 60% nguồn cung thực phẩm cho người dân. Sau khi bê bối rau bina Trung Quốc bùng lên, Nhật đã đẩy mạnh việc kiểm tra ngẫu nhiên mọi thực phẩm nhập khẩu. Bộ Y tế Nhật cho biết, các phòng thí nghiệm tư nhân đã kiểm tra khoảng 10% các lô hàng thực phẩm nhập vào nước này.
Đối lập với Nhật, Mỹ - nhập khẩu khoảng 10% nhu cầu thực phẩm, chỉ kiểm tra chưa đầy 1% số thực phẩm nhập khẩu, báo cáo của Nhà Trắng cho hay.
Nhiều kiểm tra nghiêm ngặt được tiến hành ở hai trung tâm quốc gia của Nhật. Ví dụ, tại trung tâm ở cảng Yokohama, chỉ trong một buổi sáng, các nhân viên phòng thí nghiệm đã kiểm tra hơn 100 mẫu, gồm chanh, măng tây, thịt… để xem có kháng sinh và các hoá chất bị cấm hay không.
“Chúng tôi ở tiền tuyến của việc bảo vệ người tiêu dùng”, Yukihiro Shiomi, một thanh tra tại trung tâm này nói.
Bộ Y tế Nhật cho hay, khi thử nghiệm 203.001 mẫu thì có tới 1.515 mẫu vi phạm các tiêu chuẩn của nước này. Trong đó, 1/3 số mẫu vi phạm tới từ Trung Quốc – nước cung cấp 15% số thực phẩm nhập khẩu của nước này.
Loại bỏ nhà sản xuất vô lương tâm
Năm 2006, Nhật đưa ra hệ thống kiểm tra dành riêng cho rau bina. Hệ thống này sau đó đã thành công tới mức nó đã loại trừ được toàn bộ các vấn đề về chất lượng và khiến Tokyo lập kế hoạch mở rộng sang các loại thực phẩm nhập khẩu khác, Kazuhiko Tsurumi, một quan chức phụ trách cơ quan an toàn thực phẩm nhập khẩu thời điểm đó cho hay.
“Bài học thành công của chúng tôi là kiểm soát trực tiếp các nhà sản xuất. Đó là cách tốt nhất để kiểm soát chất lượng”.
Theo hệ thống trên, một số công ty Trung Quốc nhận được giấy phép của Nhật, để họ được xuất hàng tới nước này với điều kiện duy trì được các tiêu chuẩn của Nhật. Vào thời điểm năm 2007, có khoảng 45 công ty Trung Quốc được cấp phép trồng rau bina để bán ở Nhật.
Các công ty Trung Quốc phải trồng rau trên chính đất của họ, chứ không được phép mua của các công ty khác. Điều này giúp làm giảm nguy cơ thuốc trừ sâu độc hại trong lô hàng, các quan chức Nhật cho hay.
Giới chức Nhật cũng nhận thấy hệ thống kiểm soát trên đã giới hạn cạnh tranh, vì thế đã cho phép các công ty Trung Quốc bán hàng với giá cao hơn. Sáng kiến này cũng giúp các công ty Trung Quốc tuân thủ nghiêm các tiêu chuẩn của Nhật, nếu không sẽ bị mất giấy phép.
Tokyo cũng yêu cầu các nhà nhập khẩu Nhật phải xét nghiệm từng lô hàng xem có thuốc trừ sâu bị cấm hay các hoá chất khác không. Việc làm xét nghiệm bắt buộc khiến mỗi lô hàng phải gánh thêm chi phí là 160USD, Bộ Y tế Nhật cho hay.
Theo Nhật, việc kiểm soát như vậy giúp giải quyết một thách thức lớn trong việc nhập khẩu thực phẩm từ Trung Quốc, là loại bỏ các nhà sản xuất vô lương tâm mà không làm tổn thương các công ty Trung Quốc khác.
Hoài Linh
Là nước có dân số già lại phải đối mặt với lực lượng lao động thiếu hụt, chính phủ Nhật đã đầu tư lớn giúp đỡ những người trên 60 tuổi đang thất nghiệp quay trở lại làm việc.
" alt="Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập"/>Cách Nhật kiểm soát thực phẩm nhập khẩu khiến Mỹ phải học tập
![]() |
Tổng thống Mỹ Donald Trump. (Ảnh: Reuters) |
Sau gần 4 năm chứng kiến những cơn bão tweet của ông Trump, bê bối luận tội và giờ là cách thức xử lý đại dịch thế giới Covid-19 mà họ cho là "thảm họa", ông bà Johnson cho biết họ không tưởng tượng mình có thể bỏ phiếu cho ông Donald Trump lần nữa.
Tommye và Rody Johnson không phải là trường hợp duy nhất. Theo một thăm dò mới đây của Morning Consult, tỷ lệ ủng hộ dành cho Tổng thống Trump ở khối cử tri trên 60 tuổi giảm tới 20 điểm từ giữa tháng 3 đến cuối tháng 4, khi ngày càng nhiều người già phản đối hành động của ông hơn so với bất kỳ nhóm tuổi nào, ngoại trừ nhóm 18-29 tuổi. Phần lớn dường như liên quan đến virus corona chủng mới - mà hiện đang là đe dọa sức khỏe lớn nhất với người cao niên.
Và khi tranh cãi về việc dỡ bỏ phong tỏa ngày càng nóng bỏng, việc Tổng thống nóng lòng muốn nhanh chóng phục hồi nền kinh tế Mỹ có vẻ càng khiến ông làm mếch lòng khối cử tri cao tuổi khi ưu tiên hàng đầu cho tái mở cửa các trường học và các doanh nghiệp địa phương.
Trong cùng cuộc thăm dò của Morning Consult, nhưng người cao tuổi cho rằng chính quyền Trump nên đặt trọng tâm trước tiên vào ngăn chặn virus lây lan. Một số còn cho rằng, vị Tổng tư lệnh Mỹ dường như không hề thấu hiểu cuộc khủng hoảng này khiến họ cảm thấy bị tổn thương và bị đánh giá thấp như thế nào.
"Ở độ tuổi này, chúng tôi là những người dễ bị bỏ qua", CS Monitor dẫn lời Wendy Penk, một người Cộng hòa ở độ tuổi 60 đến từ Charlotte, Bắc Carolina. Bà Penk cũng giống như vợ chồng Johnson đã bỏ phiếu bầu cho ông Trump, nhưng giờ lại là thành viên của nhóm Facebook "Cộng hòa ủng hộ Biden". Bà này lo cho sức khỏe của chồng mình và cho biết cách đối phó Covid-19 của chính quyền Trump càng khiến bà tin vào quyết định thay đổi của mình.
"Tôi chưa từng chứng kiến mức độ xử lý sai như vậy trong suốt cuộc đời mình. Thực trạng virus corona càng cho thấy sự bất lực của [Tổng thống Trump]", Wendy Penk bày tỏ.
Tất nhiên, nhiều người cao tuổi vẫn tin tưởng ông Trump. Khối cử tri già có xu hướng bảo thủ hơn về chính trị so với thế hệ trẻ, và những người Cộng hòa thường giành được lá phiếu của các cử tri trên 65 tuổi trong 3 cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vừa qua, kể cả khi phe Dân chủ mở rộng lãnh địa ở khối cử tri trẻ.
Tuy nhiên, một số cuộc thăm dò ý kiến toàn quốc gần đây cho thấy cựu Phó Tổng thống Joe Biden đang dẫn trước ông Trump ở khối cử tri cao tuổi. Mặc dù còn 6 tháng nữa mới tới ngày bầu cử, xu hướng này rõ ràng là dấu hiệu báo động đối với chủ nhân Nhà Trắng, nhất là khi nhiều trong số các bang chiến địa khắc nghiệt nhất như Florida, Pennsylvania, Arizona, và Michigan dường như cũng thuộc diện cao niên nhất.
Không giống như người trẻ, người cao tuổi bỏ phiếu rất nhất quán. Năm 2016, hơn 70% cử tri cao tuổi tham gia bầu cử, so với 46% cử tri dưới tuổi 30. Theo các chuyên gia, nếu Tổng thống Trump mất đi dù chỉ vài phần trăm lá phiếu từ tầng lớp cử tri này thì cũng đủ khiến ông để chiến thắng rơi vào tay đối thủ Biden.
"Ông Trump không thể thắng mà không có họ", Michael Binder, Giám đốc Phòng Nghiên cứu Ý kiến Công chúng của Đại học Bắc Florida, nói một cách quả quyết.
" alt="Ông Trump nguy cơ mất cơ hội tái cử vì Covid"/>![]() |
Một góc sân bay Changi của Singapore hồi tháng 6/2020. Ảnh: Reuters |
Reuters cho biết, từ ngày 11/8, các thiết bị giám sát sẽ được phát cho công dân và du khách một số quốc gia tới Singapore, khi họ được phép cách ly tại nhà thay vì tới trung tâm do chính quyền chỉ định.
Những người tới Singapore sẽ được phát thiết bị này ở các điểm kiểm tra nhập cảnh và được yêu cầu kích hoạt thiết bị ngay khi đến nơi ở, sử dụng các tín hiệu GPS (hệ thống định vị toàn cầu) và bluetooth. Bất cứ ai rời khỏi nhà hoặc can thiệp vào thiết bị, nó sẽ phát cảnh báo đến nhà chức trách. Trẻ em dưới 12 tuổi được miễn đeo.
Giới chức Singapore khẳng định, thiết bị sẽ không lưu trữ thông tin cá nhân của người sử dụng, không có chức năng ghi âm giọng nói hay quay video. Người sử dụng sẽ nhận được những thông báo cần thiết trên thiết bị. Sau khi hết thời gian cách ly, thiết bị sẽ được tắt đi.
Singapore hiện cũng đang cấp cho mọi người dân thiết bị truy vết virus có thể đeo được.
Quốc đảo này có những hình phạt nghiêm khắc dành cho những đối tượng vi phạm các quy định cách ly và giãn cách xã hội. Theo Đạo luật Bệnh Truyền nhiễm, người vi phạm có thể bị phạt tới 10.000 đôla Singapore (7.272USD) hoặc ngồi tù tới 6 tháng, thậm chí cả hai. Người nước ngoài vi phạm sẽ bị tịch thu thị thực làm việc.
Các cơ quan chính phủ lý giải động thái này là cần thiết để "tăng cường" việc tuân thủ các yêu cầu cách ly khi Singapore dần mở cửa biên giới với bên ngoài, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 từ những người mới đến cho cộng đồng địa phương.
Theo Straits Times, không chỉ Singapore, nhiều nơi trên thế giới cũng đã sử dụng thiết bị giám sát điện tử trong cuộc chiến chống Covid-19.
Hong Kong
Đặc khu hành chính Hong Kong của Trung Quốc cũng đã yêu cầu mọi người từ bên ngoài vào phải đeo vòng điện tử trong thời gian cách ly tại nhà. Chiếc vòng có hình dáng đơn giản, kết nối với một ứng dụng gửi thông báo cho người đeo yêu cầu tự chụp ảnh và ra cảnh báo nếu nó cảm thấy một người vừa ra khỏi nơi cư trú. Thiết bị phát hiện và phân tích các tín hiệu radio, trong đó có bluetooth, WiFi và định vị vị trí như GPS.
Hàn Quốc
Chính phủ Hàn Quốc triển khai loại dây đeo cổ tay điện tử cho những người không tuân thủ yêu cầu cách ly bắt buộc, sau khi nhiều người rời nhà mà không mang theo điện thoại đã cài đặt ứng dụng theo dõi.
Vòng đeo này kết nối với ứng dụng di động của chính phủ theo dõi chuyển động của một người thuộc diện cách ly. Một thông báo sẽ được gửi tới các nhà chức trách nếu thiết bị này bị hỏng.
Mỗi ngày 2 lần, vòng đeo tay kiểm tra tình hình sức khỏe và nhiệt độ cơ thể của người đeo thông qua cảm biến. Nó cũng sẽ yêu cầu người đeo phải xác nhận vị trí của mình nếu không sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu không có phản hồi, cảnh sát sẽ trực tiếp đến nhà.
Malaysia
Chính quyền Sarawak của Malaysia yêu cầu tất cả những ai vào bang này phải mang dây đeo cổ tay có mã QR. Khi quét mã, người đeo phải nhập một số thông tin vào trang web.
Họ sẽ phải báo cáo vị trí của mình vào lúc 8h sáng và 8h tối hàng ngày. Điều này giúp các nhà chức trách giám sát nơi ở của người đeo vòng trong thời gian 14 ngày cách ly và có thể "kiểm tra ngẫu nhiên" dựa vào thông tin mà thiết bị gửi đi.
Jordan
Từ ngày 4/7, vương quốc này bắt đầu yêu cầu người nhập cảnh đeo vòng tay điện tử trong thời gian cách ly tại nơi ở.
Theo báo Roya News, những chiếc vòng này kết nối với điện thoại thông minh của một người qua bluetooth có bật GPS để theo dõi chuyển động. Ngay khi một người về đến nơi ở để cách ly thì địa điểm của ngôi nhà được lưu lại.
Bahrain
Những người phải cách ly bắt buộc tại nhà ở nước này sẽ được cấp dây đeo cổ tay có kết nối với ứng dụng theo dõi liên lạc BeAware của chính phủ, cho phép nhà chức trách theo dõi chuyển động của họ.
Giới chức Bộ Y tế Bahrain có thể ngẫu nhiên gửi tin nhắn tới các cá nhân thuộc diện cách ly để yêu cầu họ chụp ảnh rõ khuôn mặt và vòng đeo tay. Cảnh báo cũng được gửi tới trạm giám sát nếu một người di chuyển cách xa điện thoại của họ quá 15m.
Những ai định tháo vòng hoặc can thiệp vào thiết bị có thể bị phạt 1.000-10.000 dinar (2.652-26.528USD) hoặc bị phạt tù không dưới 3 tháng.
Kuwait
Theo Tân Hoa xã, các công dân Kuwait từ nước ngoài trở về được cấp một vòng thông minh kết nối với ứng dụng theo dõi tiếp xúc "Shlonik", để sử dụng trong thời gian cách ly tại nhà.
Chiếc vòng gửi dữ liệu chuyển động cho các nhà chức trách và sẽ báo cho Bộ Y tế nếu có tình trạng vi phạm quy định. Vòng cũng gửi tin nhắn đến người đeo 2 lần mỗi ngày để hỏi liệu họ có triệu chứng Covid-19 hay không, đồng thời yêu cầu người dùng gửi ảnh tự chụp.
Người vi phạm có thể bị đưa tới cơ sở cách ly, thậm chí bị phạt tù.
" alt="'Độc chiêu' kiểm soát cách ly Covid"/>Tuyển Việt Nam hạ Philippines: Cái bẫy của ông Park
Nữ CĐV xinh đẹp dự đoán như thần trận Việt Nam 2-1 Philippines
Quang Hải: "Tuyển Việt Nam tặng chiến thắng cho người hâm mộ"
Không chỉ ở Việt Nam "rung chuyển" như truyền thông xứ Kim chi phản ánh, mừng thầy trò HLV Park Hang Seo lấy vé chung kết AFF Cup lần đầu tiên sau 10 năm, mà tại Hàn Quốc cũng "bão" theo sắc đỏ.
![]() |
Tuyển Việt Nam và HLV Park Hang Seo chiếm 5/10 tin bài đọc nhiều nhất của mục Thể thao của tờ News, trong đó giành 3 vị trí cao nhất, 1, 2 và 4 |
Còn nóng hơn cả chiến tích U23 châu Á của U23 Việt Nam, tuyển Việt Nam thực sự "nhảy múa" trên quê hương thầy Park, khi phủ sóng trên khắp các mặt báo, trong sự quan tâm ngày một cao của người hâm mộ bóng đá Hàn Quốc.
Trên tờ News, tuyển Việt Nam cùng HLV Park Hang Seo không chỉ chiếm lĩnh 2 vị trí nhất trong top 10 tin bài đọc nhiều nhất ở mục Thể thao, mà còn áp đảo với con số chóng mặt: 5/10 tin bài đọc nhiều nhất.
Cùng với các thông tin, hình ảnh phản ánh diễn biến bán kết lượt về AFF Cup 2018 là tâm trạng hân hoan và cả niềm tin cho báo chí Hàn Quốc dành cho tuyển Việt Nam dưới sự dẫn dắt của "phù thủy" Park Hang Seo.
![]() |
Theo báo Hàn Quốc, thầy Park cùng sắc đỏ đang "bay" như trông đợi... |
Không chỉ vậy, con số thống kê lượng khán giả Hàn Quốc xem trực tiếp trận bán kết lượt về AFF Cup 2018, Việt Nam vs Philippines trên kênh Thể thao của SBS, từ Nielsen tiếp tục lập kỷ lục mới: rating lên tới 2,6%, tăng hơn 1% so với bán kết lượt đi (1,5%).
Chưa hết, con số tăng đột biến này cũng gấp đôi lượng người xem trung bình (1,157%) trên kênh này của đài SBS. Điều đó cho thấy một sức hút lớn từ tuyển Việt Nam cùng hiệu ứng mang tên thầy Park.
Ngoài kênh chính thức SBS phát trực tiếp tuyển Việt Nam tại AFF Cup 2018, người hâm mộ tại quê hương thầy Park còn xem trên internet bằng điện thoại di động, cũng như bàn tán sôi sổi và ủng hộ cho tuyển Việt Nam.
Bóng đá quả là có sự kết nối không thể tuyệt vời hơn, gắn kết mối quan hệ ngày thêm tốt đẹp và gần gũi giữa 2 quốc gia Việt - Hàn...
Video Việt Nam 2-1 Philippines:
Mai Nguyễn
Báo chí Philippines "phục sát đất" khi tuyển Việt Nam thắng trận bán kết lượt về với tỷ số 2-1 (chung cuộc 4-2), vào chung kết AFF Cup 2018.
" alt="Tuyển Việt Nam lập kỷ lục tại quê nhà thầy Park"/>Năm học 2022 - 2023, dự kiến toàn TP Hà Nội có 129.210 học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp THCS.
Thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào trường THPT năm học 2023-2024 khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học trước). Trong đó, số lượng tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023), chiếm tỷ lệ 55,7%. Đây là tỷ lệ thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây.
Số còn lại sẽ vào học các trường THPT công lập tự chủ tài chính và tư thục, trung tâm GDNN - GDTX và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Kỳ thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.
Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2. Buổi chiều, học sinh thi môn Ngoại ngữ, thời gian làm bài 60 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, hệ số 1.
Đối với bài thi môn Ngoại ngữ, thí sinh chọn một trong các thứ tiếng như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn. Thí sinh được đăng ký thi ngoại ngữ khác với tiếng đang học tại trường THCS.
Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán, thời gian làm bài 120 phút. Bài thi được chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2.