Theo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, tại buổi tiếp ông Shim Won Hwan, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung tại Việt Nam ngày 5/1, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam mong muốn Samsung và các nhà đầu tư Hàn Quốc tiếp tục mở rộng sản xuất nhằm mang lại lợi ích kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hỗ trợ cùng phát triển, giúp tạo việc làm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Với vai trò là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất, đối tác cung cấp ODA đứng thứ 2 cho Việt Nam và kim ngạch thương mại hai chiều tính đến tháng 11/2017 đạt 56 tỷ USD.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng đánh giá rất cao Samsung với quy mô đầu tư lớn, giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đồng thời tạo ra những sản phẩm mang tính toàn cầu, góp phần quan trọng trong việc tăng xuất khẩu, giảm nhập siêu, đảm bảo cán cân thương mại của Việt Nam và Hàn Quốc.

Phó Thủ tướng đề nghị Samsung tiếp tục hỗ trợ thiết thực về đào tạo và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam được tham gia vào chuỗi giá trị, trở thành các nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng cho Samsung.

Theo ông Shim Won Hwan, hiện đã có 160.000 người đang làm việc trong các nhà máy Samsung tại Việt Nam.

Samsung đang đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực khác như sản xuất đồ điện tử gia dụng, sản xuất linh phụ kiện điện thoại, điện tử…

" />

Doanh nghiệp Việt đã có thể cung cấp thiết bị công nghệ cao cho Samsung

Công nghệ 2025-01-26 15:36:34 61763

TheệpViệtđãcóthểcungcấpthiếtbịcôngnghệlịch thi dau muo Cổng thông tin điện tử Chính phủ, tại buổi tiếp ông Shim Won Hwan, Tổng Giám đốc Tổ hợp Samsung tại Việt Nam ngày 5/1, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng khẳng định Chính phủ Việt Nam mong muốn Samsung và các nhà đầu tư Hàn Quốc tiếp tục mở rộng sản xuất nhằm mang lại lợi ích kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp hỗ trợ cùng phát triển, giúp tạo việc làm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Với vai trò là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài lớn nhất, đối tác cung cấp ODA đứng thứ 2 cho Việt Nam và kim ngạch thương mại hai chiều tính đến tháng 11/2017 đạt 56 tỷ USD.

Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cũng đánh giá rất cao Samsung với quy mô đầu tư lớn, giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, đồng thời tạo ra những sản phẩm mang tính toàn cầu, góp phần quan trọng trong việc tăng xuất khẩu, giảm nhập siêu, đảm bảo cán cân thương mại của Việt Nam và Hàn Quốc.

Phó Thủ tướng đề nghị Samsung tiếp tục hỗ trợ thiết thực về đào tạo và chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam được tham gia vào chuỗi giá trị, trở thành các nhà cung cấp nguyên vật liệu, phụ tùng cho Samsung.

Theo ông Shim Won Hwan, hiện đã có 160.000 người đang làm việc trong các nhà máy Samsung tại Việt Nam.

Samsung đang đẩy mạnh phát triển các lĩnh vực khác như sản xuất đồ điện tử gia dụng, sản xuất linh phụ kiện điện thoại, điện tử…

本文地址:http://play.tour-time.com/html/458e199502.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1

{keywords}Các thông tin được cập nhập liên tục tại Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh trên nền tảng Zalo (Ảnh: Duy Vũ)

Quảng Ninh là một trong những địa phương bị ảnh hưởng trong đợt dịch thứ 3 khi sân bay Vân Đồn và thị xã Đông Triều xuất hiện các ca bệnh mới. Ở thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp, công tác thông tin, tuyên truyền của tỉnh được thực hiện liên tục với nhiều hình thức và cho thấy hiệu quả tích cực.

Bà Lê Ngọc Hân chia sẻ: “Thay vì chỉ sử dụng các phương thức truyền thống trên báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử thì hiện nay, công tác truyền thông được sử dụng tổng lực. Trong đó, phát huy thế mạnh của các hạ tầng nền tảng CNTT và viễn thông”. 

Cụ thể, Quảng Ninh sử dụng cổng dịch vụ công để đưa thông tin phòng chống Covid -19 đến người dân, doanh nghiệp. Cổng dịch vụ công là một trong những phương thức giao tiếp với người dân, doanh nghiệp, hàng ngày có lượng truy cập lớn nên đưa thông tin nhanh chóng và sâu rộng. Đặc biệt là khi giãn cách xã hội thì người dùng càng có nhu cầu truy cập vào cổng dịch vụ công. 

Quảng Ninh cũng sử dụng các hạ tầng nền tảng của chính quyền điện tử tỉnh (được đầu tư từ năm 2014) để tiếp cận đến toàn bộ hệ thống công chức, viên chức từ cấp tỉnh đến cấp xã. Ngoài ra, toàn bộ văn bản chỉ đạo điều hành của tỉnh đều được gửi qua hệ thống email công vụ cho công chức, viên chức. Hiện nay, tỉnh vận hành thử nghiệm một ứng dụng thông minh trong hệ thống IoT, đây được xác định là một kênh truyền thông hiệu quả.

Ngoài ra, Sở TT&TT cũng sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng để đưa các thông điệp, nội dung cần truyền tải ngay đến người dân về phòng, chống dịch. 

“Một hệ thống nữa chúng tôi đánh giá rất hiệu quả đó là thông tin cơ sở”, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh nói.  

Không chỉ đưa nội dung văn bản theo chỉ đạo, ở các giai đoạn cao điểm như đợt dịch thứ 3, hàng ngày Sở TT&TT đều soạn bản tin đưa cho hệ thống thông tin cơ sở để truyền thông các nội dung trọng điểm và nhanh nhất đến người dân. “Như vậy là chúng ta truyền thông chủ động, có chủ đích và truyền thông các nội dung tập trung trong toàn tỉnh", bà Lê Ngọc Hân nói. 

Sử dụng và phát huy hiệu quả của mạng xã hội là hình thức được tỉnh triển khai nhằm đưa thông tin đến người dân một cách nhanh chóng. Tại Quảng Ninh, hầu hết các sở, ngành đều có trang Fanpage; toàn bộ thông tin về công tác phòng chống dịch được tập trung đưa lên các kênh này hay nền tảng Zalo trên trang Chính quyền điện tử của tỉnh để cập nhật tin tức hàng ngày.

Duy Vũ

Khánh Hòa tuyên truyền mạnh việc dùng DVCTT góp phần phòng Covid-19

Khánh Hòa tuyên truyền mạnh việc dùng DVCTT góp phần phòng Covid-19

Phòng Văn hóa Thông tin, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa vừa được đề nghị đẩy mạnh tuyên truyền về sử dụng các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) để góp phần phòng chống Covid-19.

">

Quảng Ninh tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công

Nhận định, soi kèo Gornik Zabrze vs Lech Poznan, 2h30 ngày 7/12: Không dễ cho cửa trên

Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ

Học sinh ở Nha Trang đang điều trị trong tình trạng nghi bị ngộ độc thực phẩm. Ảnh: Xuân Ngọc

Theo số liệu thống kê ở Australia, cứ 5 người sẽ có 1 người mắc các bệnh mỗi năm, với hơn 30.000 ca nhập viện. 

Tại Việt Nam, số liệu thống kê năm 2021, toàn quốc ghi nhận 81 vụ ngộ độc thực phẩm, làm 1942 người mắc, 18 trường hợp tử vong.

Có 2 nhóm gây ngộ độc thực phẩm là vi khuẩn và virus.

Các vi khuẩn gây bệnh phổ biến nhất bao gồm:Bacillus cereus, campylobacter jejuni, clostridium botulinum, clostridium perfringens, enterobacter sakazakii, escherichia, listeria, salmonella, shigella, staphylococccus aureus, vibrio...

Triệu chứng ngộ độc thực phẩm do vi khuẩn bao gồm:

Triệu chứng phổ biến:

- Buồn nôn

- Nôn mửa

- Đau bụng

- Tiêu chảy

- Sốt

- Đổ mồ hôi

Các triệu chứng ít phổ biến:

- Mờ mắt

- Đau đầu

- Mỏi tay chân

- Da ngứa ran hoặc tê

Bổ sung nước và điện giải (uống oresol), nghỉ ngơi, đó là cách duy nhất để điều trị ngộ độc thực phẩm, vì cơ thể loại bỏ các chất gây ô nhiễm một cách tự nhiên. 

Tuy nhiên trong một số trường hợp, bác sĩ có thể kê thuốc kháng sinh để giúp cơ thể chống nhiễm trùng, đặc biệt là trong trường hợp ngộ độc listeria, nhất là những người có hệ miễn dịch bị suy giảm.

Các virus gây ngộ độc thực phẩm bao gồm: Noroviruses, rotavirus, viêm gan A.

Các triệu chứng của virus viêm dạ dày ruột:

- Mất nước

- Nôn mửa

- Đau bụng

- Tiêu chảy đột ngột

- Sốt

Các triệu chứng của virus viêm gan A:

- Vàng da, vàng da và mắt

- Sốt

- Buồn nôn

- Đau bụng

- Nước tiểu đậm

Các độc tố gây ngộ độc thực phẩm:

- Nấm độc

- Độc tố hạt đậu đỏ (Red Kidney Beans)

- Độc tố vỏ thuỷ hải sản (ciguatera và scombroid)

- Độc tố quả mọng (berry variety)

Mỗi nguyên nhân sẽ có triệu chứng khác nhau, biểu hiện lâm sàng khác nhau, cách điều trị khác nhau. Nguyên nhân nào cũng có thể gây tử vong khi quá nặng. 

Bởi vậy trước khi ăn thứ gì, chúng ta cần phải tìm hiểu nó có hại hay không, mức độ nguy hại như thế nào – đặc biệt là khi đi du lịch, đến vùng đất mới.

Phòng bệnh rất quan trọng:

Để ngăn ngừa ngộ độc thực phẩm trong trường học hay bất cứ bếp ăn tập thể, nhà hàng nào cũng vậy, theo tôi nên mời các bác sĩ đến hướng dẫn nhân viên, xây dựng quy trình an toàn vệ sinh bếp ăn.

Nhân viên bắt buộc phải tuân thủ quy trình đó như một nét văn minh. Còn với mọi người, tôi đưa ra lời khuyên chung như sau:

1. Giữ vệ sinh sạch sẽ

Rửa tay và sau khi chế biến thức ăn, rửa bằng xà phòng thường, dưới vòi nước chảy ít nhất 20 giây.

Sau khi xử lí thịt sống, hãy rửa tay bằng xà phòng và làm sạch dao thớt trước khi chạm và xử lí các loại thực phẩm khác. Chúng ta cũng nên đeo găng tay khi tay bị thương trước khi xử lí thực phẩm sống.

2. Nguyên liệu sạch

Không ăn thực phẩm đóng gói hút chân không, với thực phẩm đóng hộp phải kiểm tra hộp không bị lõm hoặc phồng. Không ăn thực phẩm thô, tức là thực phẩm có nguồn gốc sống, chưa nấu chín. Mua thịt, cá, thuỷ hải sản phải xác nhận có đủ tiêu chuẩn kiểm dịch hay không.

3. Bảo quản và sử dụng thực phẩm đúng cách

Thực phẩm đông lạnh phải bảo quản trong tủ đông, thực phẩm mua ngoài chợ hay siêu thị để trong tủ mát, thời gian bảo quản thực phẩm tuỳ từng loại nên cần tìm hiểu kĩ. 

Nhớ đọc kĩ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng, bạn cũng phải nấu chín thực phẩm, tìm hiểu cách chế biến và bảo vệ từng loại thực phẩm.

BS Trần Văn Phúc(Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn)

Bộ Y tế cử chuyên gia chống độc vào Nha Trang xử trí vụ hàng trăm học sinh ngộ độc

Bộ Y tế cử chuyên gia chống độc vào Nha Trang xử trí vụ hàng trăm học sinh ngộ độc

Giám đốc Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và các chuyên gia về truyền nhiễm, vi sinh tham gia đoàn công tác của Bộ Y tế vào Khánh Hoà hỗ trợ chuyên môn vụ hàng trăm học sinh trường iSchool nhập viện nghi ngộ độc.">

3 nguyên tắc để tránh ngộ độc thực phẩm không nên bỏ qua

{keywords}Các thông tin được cập nhập liên tục tại Chính quyền điện tử tỉnh Quảng Ninh trên nền tảng Zalo (Ảnh: Duy Vũ)

Quảng Ninh là một trong những địa phương bị ảnh hưởng trong đợt dịch thứ 3 khi sân bay Vân Đồn và thị xã Đông Triều xuất hiện các ca bệnh mới. Ở thời điểm dịch bệnh có diễn biến phức tạp, công tác thông tin, tuyên truyền của tỉnh được thực hiện liên tục với nhiều hình thức và cho thấy hiệu quả tích cực.

Bà Lê Ngọc Hân chia sẻ: “Thay vì chỉ sử dụng các phương thức truyền thống trên báo chí in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử thì hiện nay, công tác truyền thông được sử dụng tổng lực. Trong đó, phát huy thế mạnh của các hạ tầng nền tảng CNTT và viễn thông”. 

Cụ thể, Quảng Ninh sử dụng cổng dịch vụ công để đưa thông tin phòng chống Covid -19 đến người dân, doanh nghiệp. Cổng dịch vụ công là một trong những phương thức giao tiếp với người dân, doanh nghiệp, hàng ngày có lượng truy cập lớn nên đưa thông tin nhanh chóng và sâu rộng. Đặc biệt là khi giãn cách xã hội thì người dùng càng có nhu cầu truy cập vào cổng dịch vụ công. 

Quảng Ninh cũng sử dụng các hạ tầng nền tảng của chính quyền điện tử tỉnh (được đầu tư từ năm 2014) để tiếp cận đến toàn bộ hệ thống công chức, viên chức từ cấp tỉnh đến cấp xã. Ngoài ra, toàn bộ văn bản chỉ đạo điều hành của tỉnh đều được gửi qua hệ thống email công vụ cho công chức, viên chức. Hiện nay, tỉnh vận hành thử nghiệm một ứng dụng thông minh trong hệ thống IoT, đây được xác định là một kênh truyền thông hiệu quả.

Ngoài ra, Sở TT&TT cũng sử dụng hệ thống Wi-Fi công cộng để đưa các thông điệp, nội dung cần truyền tải ngay đến người dân về phòng, chống dịch. 

“Một hệ thống nữa chúng tôi đánh giá rất hiệu quả đó là thông tin cơ sở”, Giám đốc Sở TT&TT Quảng Ninh nói.  

Không chỉ đưa nội dung văn bản theo chỉ đạo, ở các giai đoạn cao điểm như đợt dịch thứ 3, hàng ngày Sở TT&TT đều soạn bản tin đưa cho hệ thống thông tin cơ sở để truyền thông các nội dung trọng điểm và nhanh nhất đến người dân. “Như vậy là chúng ta truyền thông chủ động, có chủ đích và truyền thông các nội dung tập trung trong toàn tỉnh", bà Lê Ngọc Hân nói. 

Sử dụng và phát huy hiệu quả của mạng xã hội là hình thức được tỉnh triển khai nhằm đưa thông tin đến người dân một cách nhanh chóng. Tại Quảng Ninh, hầu hết các sở, ngành đều có trang Fanpage; toàn bộ thông tin về công tác phòng chống dịch được tập trung đưa lên các kênh này hay nền tảng Zalo trên trang Chính quyền điện tử của tỉnh để cập nhật tin tức hàng ngày.

Duy Vũ

Khánh Hòa tuyên truyền mạnh việc dùng DVCTT góp phần phòng Covid-19

Khánh Hòa tuyên truyền mạnh việc dùng DVCTT góp phần phòng Covid-19

Phòng Văn hóa Thông tin, Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa vừa được đề nghị đẩy mạnh tuyên truyền về sử dụng các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) để góp phần phòng chống Covid-19.

">

Quảng Ninh tuyên truyền chống dịch qua cổng dịch vụ công

W-sai-gon-dai-ninh-1-2.jpg
Sau 13 năm được chấp thuận đầu tư, dự án Khu đô thị Đại Ninh vẫn dang dở. (Ảnh: Hoàng Giám)

Theo hồ sơ, chủ đầu tư của dự án Khu đô thị Đại Ninh là CTCP Đầu tư du lịch Sài Gòn Đại Ninh (Công ty Sài Gòn Đại Ninh). Chủ tịch HĐQT kiêm người đại diện pháp luật doanh nghiệp này là bà Phan Thị Hoa.

Thành lập vào năm 2010, Công ty Sài Gòn Đại Ninh có vốn điều lệ 300 tỷ đồng. Năm 2017, công ty nâng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng. Từ khi thành lập đến nay, doanh nghiệp này chỉ có dự án duy nhất là Khu đô thị Đại Ninh. 

Năm 2020, Công ty Sài Gòn Đại Ninh ký hợp đồng chuyển nhượng vốn điều lệ cho CTCP Tập đoàn Bến Thành Holdings Group thuộc hệ sinh thái Tập đoàn Capella của đại gia Nguyễn Cao Trí. 

Liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Nguyễn Cao Trí cũng đã bị đề nghị truy tố về tội “lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.

w nam da lat 45 1 636.jpg
Đại gia Nguyễn Cao Trí đã từng bước 'thâu tóm' dự án quy mô hơn 3.500ha này. (Ảnh: Hoàng Giám)

Sau khi ký hợp đồng nói trên, ông Trí dùng Công ty TNHH Capella Hospitality (công ty con khác của Tập đoàn Capella) thay CTCP Tập đoàn Bến Thành Holdings Group để mua lại 51% vốn điều lệ Công ty Sài Gòn Đại Ninh, với giá 1.530 tỷ đồng. Tháng 1/2021, ông Trí trở thành người đại diện pháp luật của Công ty Sài Gòn Đại Ninh.  

Tiếp đó, tháng 9/2022, ông Trí nhờ em trai Nguyễn Cao Đức đứng tên hộ mua 7% vốn điều lệ của cá nhân bà Phan Thị Hoa tại Công ty Sài Gòn Đại Ninh với số tiền 700 tỷ đồng. Tổng cộng, ông Trí đã sở hữu 58% vốn điều lệ Công ty Sài Gòn Đại Ninh và đã thanh toán cho bà Hoa 2.230 tỷ đồng. 

Sau khi sở hữu phần lớn cổ phần Công ty Sài Gòn Đại Ninh, ông Trí thoả thuận bán 100% vốn điều lệ của công ty này cho bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát với giá 3.000 tỷ đồng. 

Bà Lan đã đặt cọc và 5 lần chuyển tiền cho Trí tổng cộng 20 triệu USD, tương đương 463,5 tỷ đồng. Sau đó, bà Lan đổi ý và thống nhất với Trí chuyển số tiền trên cùng một khoản tiền khác thành tiền mua 10% vốn điều lệ CTCP Đầu tư và Quản lý giáo dục Văn Lang. 

Dự án Khu đô thị Đại Ninh hiện ra sao?

Theo quy hoạch, dự án Khu đô thị Đại Ninh có quy mô 3.595ha thuộc địa bàn 4 xã Phú Hội, Ninh Gia, Tà Hine và Ninh Loan của huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Tổng mức đầu tư dự án này khoảng 25.300 tỷ đồng. 

Sau 13 năm được giao đất, Công ty Sài Gòn Đại Ninh hiện vẫn chưa được đầu tư hoàn chỉnh, “bất động” nhiều năm qua. Đến nay, tiến độ thực hiện dự án chỉ đạt gần 10%. 

w dai ninh 1 1 1 647.jpg
Đến nay, tiến độ dự án chỉ đạt gần 10%. (Ảnh: Hoàng Giám)

Đầu năm 2022, UBND tỉnh Lâm Đồng có quyết định gia hạn tiến độ thêm 24 tháng cho dự án Khu đô thị Đại Ninh. Đồng thời, yêu cầu chủ đầu tư tập trung nguồn lực để triển khai dự án. 

Theo báo cáo vào tháng 3/2023, UBND huyện Đức Trọng vẫn đang tiếp tục phối hợp với các đơn vị liên quan hỗ trợ Công ty Sài Gòn Đại Ninh hoàn thành các thủ tục pháp lý của dự án. Động thái này diễn ra sau khi UBND tỉnh chấp thuận điều chỉnh dự án và gia hạn thời gian đưa đất vào sử dụng. 

Đến tháng 10/2023, UBND tỉnh Lâm Đồng chỉ đạo các sở, ngành và đơn vị liên quan cung cấp hồ sơ pháp lý của dự án Khu đô thị Đại Ninh. Kế hoạch về công tác đầu tư, xây dựng tại dự án đều không được đề cập trong báo cáo tiến độ. 

w nam da lat 5 1 630.jpg
Một số công trình đã xây dựng tại dự án bỏ hoang nhiều năm qua. (Ảnh: Hoàng Giám)

Giai đoạn từ tháng 6/2021 đến tháng 9/2023, tại dự án Khu đô thị Đại Ninh đã xảy ra 4 vụ phá rừng vối tổng diện tích 3.522m2 và 20 vụ lấn chiếm đất rừng trái phép với diện tích 37.620m2.

Trong 10 năm qua, tại dự án Khu đô thị Đại Ninh đã có 257ha rừng bị phá trái phép và 111ha đất rừng bị lấn chiếm. Công ty Sài Gòn Đại Ninh đã bồi thường gần 19 tỷ đồng. 

Năm 2020, tại kết luận số 929/KL-TTCP, Thanh tra Chính phủ đã chỉ ra hàng loạt sai phạm tại dự án Khu đô thị Đại Ninh, yêu cầu UBND tỉnh Lâm Đồng chấm dứt hoạt động và thu hồi đất dự án. 

Tuy nhiên sau đó, Thanh tra Chính phủ đã có thông báo sửa đổi một số nội dung trong kết luận thanh tra nói trên theo hướng đề nghị UBND tỉnh Lâm Đồng điều chỉnh dự án, gia hạn thời gian đưa đất vào sử dụng.

Liên quan đến dự án này, năm 2023, Bộ Công an đã khởi tố bị can, thi hành lệnh bắt tạm giam đối với các cá nhân: ông Nguyễn Cao Trí; ông Nguyễn Ngọc Ánh, Chánh Thanh tra tỉnh Lâm Đồng; bà Trần Bích Ngọc, Vụ trưởng Vụ I thuộc Văn phòng Chính phủ. 

Nguyễn Cao Trí từng bước thâu tóm dự án nghìn tỷ ở Lâm Đồng như thế nào?Sở hữu hơn 30 doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động trong lĩnh vực bất động sản và giáo dục, đại gia Nguyễn Cao Trí có mối quan hệ hợp tác kinh doanh với bà Trương Mỹ Lan. Hai bên có chung dự án khu đô thị nghìn tỷ tại Lâm Đồng.">

Dự án nghìn tỷ liên quan đến Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng vừa bị bắt hiện ra sao?

友情链接