当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2: 3 điểm bỏ túi 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Bản thân doanh nghiệp cũng có kế hoạch cắt giảm nhân sự, tối ưu hóa chi phí; lựa chọn kinh doanh các sản phẩm phục vụ nhu cầu ở thật có giá trị và chất lượng.
Liên quan đến các sản phẩm đầu tư, ông Cao cho rằng, phải hướng đến sản phẩm có giá trị, khả năng sinh lời thực sự từ việc kinh doanh, dịch vụ… chứ không thể đầu tư bất động sản theo kiểu "ném" tiền vào để đó, chờ tăng giá.
“Những địa phương có GDP cao, những bất động sản chưa tăng giá nóng sẽ có nhiều cơ hội, dư địa phát triển. Những bất động sản vùng ven, ở các tỉnh chỉ đầu tư, đầu cơ để đấy, không có nhu cầu ở thật hay những bất động sản đầu tư theo ‘sóng’ quy hoạch, những sản phẩm dùng quá nhiều đòn bẩy tài chính… sẽ giảm giá”, ông Cao nhận định.
Chuyên gia kinh tế Đinh Thế Hiển nhận định, trong triển vọng 2024 - 2025 và nhiều năm tới, rất khó quay trở lại kinh doanh, đầu tư bất động sản kiểu cũ với mức lời cao trên 20 - 30%/năm chỉ với hình thức mua bất động sản và chờ tăng giá.
Theo ông, những khu đất không thể đô thị hóa, tức khó hình thành cộng đồng cư dân đến ở hoặc không thể khai thác du lịch đông, không thể khai thác cho thuê sản xuất kinh doanh như kho bãi, nhà máy, bến cảng... hầu như sẽ chỉ đứng giá và giảm.
Nhận định thị trường bất động sản có khả năng phục hồi dần vào quý IV/2023, chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực cho hay, dòng vốn rất quan trọng, Ngân hàng Nhà nước sẽ phân bổ hạn mức tín dụng và khi thị trường trái phiếu doanh nghiệp được tháo gỡ, việc huy động vốn từ kênh này với doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn.
Cùng với đó, thị trường chứng khoán sẽ phục hồi nhẹ, dự báo tăng 10-15%. Điều này có tính liên thông tích cực đối với thị trường bất động sản.
Do đó, theo ông Lực, quý I và quý II/2023 là thời điểm mua bất động sản tương đối thích hợp.
Bất động sản gắn với nhu cầu thực như nhà ở, đất nền hay các sản phẩm đất ở, nhà ở xung quanh khu công nghiệp phục vụ cho chuyên gia, công nhân khu công nghiệp… là một số gợi ý sản phẩm đầu tư theo quan điểm của vị chuyên gia này.
khống chế giá trần từng phân khúc bất động sản ?Khi bất động sản phục hồi sẽ giúp kích thích sự tăng trưởng kinh tế nói chung, ông Nguyễn Vũ Cao kỳ vọng sang đầu quý II thị trường bất động sản sẽ phục hồi trở lại. Tất cả ngành nghề đều được Chính phủ kiểm soát giá thành để đảm bảo thị trường cân bằng, không bị lạm phát, suy thoái.
“Giá bất động sản cần kiểm soát chặt chẽ hơn để không xảy ra giá chỗ nóng, chỗ lạnh quá mức. Cùng với đó, Chính phủ cũng cần kiểm soát năng lực chủ đầu tư, nhà thầu thi công tránh những chủ đầu tư làm ăn ‘chộp giật’ ảnh hưởng đến quyền lợi của người mua.
Các chính sách pháp luật sửa đổi, điều chỉnh tránh chồng chéo. Bộ Xây dựng nên đưa ra các quy định kiểm soát loại hình nhà ở, kiểm soát chất lượng. Quảng cáo dự án của nhiều chủ đầu tư vẫn còn tình trạng ‘treo đầu dê, bán thịt chó’ nên cần quản lý, giám sát chặt chẽ hơn nữa”, ông Cao nhấn mạnh.
Vị lãnh đạo này cũng kiến nghị, cần có cơ chế kiểm soát giá thành, khống chế giá trần trong từng phân khúc bất động sản, khu vực để tránh tình trạng "đẩy" giá, "thổi" giá. Cần đảm bảo cân bằng nguồn cung - cầu để đảm bảo an sinh xã hội.
“Nên phân bổ giải ngân tài chính cho các chủ đầu tư được xếp hạng đánh giá uy tín. Cần có bảng xếp hạng chủ đầu tư dựa trên các tiêu chí kinh nghiệm triển khai dự án, năng lực thực hiện dự án, sức khỏe tài chính, năng lực quản trị…”, ông Cao kiến nghị thêm.
" alt="Đầu tư bất động sản không còn kiểu ‘ném’ tiền và chờ tăng giá"/>Đầu tư bất động sản không còn kiểu ‘ném’ tiền và chờ tăng giá
Ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh BR-VT phát biểu tại hội nghị.
Phát biểu khai mạc hội nghị, ông Nguyễn Văn Thọ cho biết, hội nghị hôm nay nhằm thúc đẩy chuyển đổi số tại BR-VT. Cụ thể, nhằm tạo nền tảng và chủ động tham gia quá trình chuyển đổi số, tỉnh đã quan tâm tập trung chỉ đạo thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin và nhiều chương trình chuyền đổi số, như xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh...
Theo ông Thọ, đứng trước thời cơ và thách thức của cuộc cách mạng 4.0, từ thực tế triển khai, tỉnh BR-VT luôn trăn trở làm sao để chuyển động thật nhanh, đồng bộ, sẵn sàng thích ứng và chủ động tham gia dòng chảy của cuộc cách mạng 4.0. Trong đó, quyết liệt thực hiện Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị và chương trình chuyển đổi số quốc gia tầm nhìn năm 2025, hướng đến 2030 để thúc đẩy kinh tế tỉnh BR-VT phát triển nhanh, mạnh và bền vững.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng phát biểu tại hội nghị
Tại hội nghị, ông Nguyễn Huy Dũng, Thứ trưởng Bộ TT&TT, đã đưa ra các giải pháp mà BR-VT cần làm để tiến hành chuyển đổi số, nhấn mạnh rằng tầm nhìn, quyết tâm của lãnh đạo là quan trọng nhất. Chuyển đổi số ở tỉnh BR-VT phải bắt đầu từ những “nỗi đau” của chính mình.
Thứ trưởng cho biết, chuyển đổi số của BR-VT được chia ra 6 nhóm chính: phát triển hạ tầng số; trở thành điểm đến công nghệ số; phát triển đô thị thông minh; phát triển chính quyền số; phát triển kinh tế số và phát triển xã hội số. Theo đó, có những công việc có thể triển khai ngay trong năm 2021.
Cụ thể như hạ tầng số, năm 2020 tại BR-VT, tỷ lệ smartphone/100 dân chiếm 80%; tỷ lệ hộ gia đình cáp quang băng rộng 78%; tỷ lệ địa chỉ số hộ gia đình 73%. Mục tiêu 2021 phấn đấu tỷ lệ smartphone/100 dân chiếm 100%, tỷ lệ hộ gia đình cáp quang băng rộng 90%, tỷ lệ địa chỉ số hộ gia đình 100%. Theo Thứ trưởng, giai đoạn 2021 - 2022, tỉnh hoàn toàn có thể đạt mục tiêu mỗi người dân một smartphone, mỗi hộ gia đình một đường cáp quang, một địa chỉ số.
Tiếp đó, tỉnh tập trung phát triển hạ tầng giao thông thông minh bằng các giải pháp như: giám sát giao thông, theo dõi lưu lượng; đọc biển số, truy tìm phương tiện; phát hiện phương tiện đậu đỗ trái phép; phát hiện vi phạm đèn tín hiệu giao thông; tự động điều khiển đèn tín hiệu theo lưu lượng.
Ngoài ra, muốn là điểm đến công nghệ số, BR-VT có thể triển khai ngay công việc trong năm 2021: trở thành nơi tổ chức những sự kiện công nghệ của các tỉnh phía Nam cũng như quốc tế
Phát triển đô thị thông minh cần được triển khai sớm, tỉnh có thể tiến hành thí điểm Trung tâm giám sát, điều hành đô thị thông minh cấp tỉnh tại Trung tâm phục vụ hành chính công, dự kiến hoàn thành vào tháng 9/2021.
Các đại biểu thảo luận tại hội nghị
Chính quyền số cũng là mục tiêu mà Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho rằng, BR-VT có thể thực hiện trong năm 2021. Cụ thể, năm 2020 dịch vụ công trực tuyến mức 4 của tỉnh là 59%; đến tháng 6/2021 có thể đặt mục tiêu dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 là 100%; dịch vụ công trực tuyến phát sinh hồ sơ 50%, hồ sơ xử lý trực tuyến 50%. Theo Thứ trưởng, muốn làm được điều này phải có quyết tâm của lãnh đạo tỉnh, các doanh nghiệp tham gia vào chuyển đổi số. BR-VT có thể tham khảo kinh nghiệm của Bến Tre, Tây Ninh, Bình Phước - là những tỉnh đã thực hiện được điều này.
Từ quyết tâm và kế hoạch thực hiện như trên, dự kiến trước 30/6/2021 tỉnh sẽ giải quyết được vấn đề đo lường tự động thời gian xử lý dịch vụ công trực tuyến, điều tưởng đơn giản nhưng đến nay chưa địa phương nào làm được.
Về phát triển kinh tế số, theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, BR-VT nên tiến hành thúc đẩy chuyển đổi số trong nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong hộ gia đình. Chẳng hạn như nông nghiệp thông minh, không phải bán sản phẩm mà bán trải nghiệm, giá sẽ vô cùng chứ không còn hữu hạn. Hay ở lĩnh vực du lịch hiện 71% du khách tham khảo trực tuyến để chọn điểm đến, 64% khách đặt chuyến qua kênh trực tuyến - tỉ lệ này vẫn chưa cao. Nếu áp dụng giải pháp của các doanh nghiệp sẽ đưa 100% cơ sở lưu trú lên trực tuyến, thời gian thực, thúc đẩy sự phát triển trong toàn tỉnh.
Ở lĩnh vực phát triển xã hội số, cụ thể là y tế số, Bộ TT&TT sẽ hỗ trợ triển khai bộ công cụ công nghệ số phòng chống dịch bệnh cho BR- VT như khai báo y tế với VHD, Ncovi, Bluezone; giám sát cách ly bằng GPS với Ncovi; phát hiện sớm, cách ly kịp thời, khoanh vùng gọn với Bluezone, công cụ của các nhà mạng. Phổ cập các dịch vụ tư vấn sức khoẻ qua smartphone.
Để việc chuyển đổi số thành công, vấn đề quan trọng theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng là Tỉnh ủy BR-VT cần ban hành Nghị quyết chuyển đổi số, UBND ban hành Chiến lược và Kế hoạch hành động.
Bài: Hồ Văn - Lê Mỹ
(Ảnh: Quang Hưng)
" alt="Chuyển đổi số Bà Rịa – Vũng Tàu: Phải bắt đầu từ những “nỗi đau” của chính mình"/>Chuyển đổi số Bà Rịa – Vũng Tàu: Phải bắt đầu từ những “nỗi đau” của chính mình
Bộ Y tế nhận định từ tháng 5/2022 đến nay, dịch bệnh này đã gia tăng liên tục cả về số ca mắc và số quốc gia, vùng lãnh thổ ghi nhận ca bệnh.
Ngày 23/7, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã công bố dịch bệnh này là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng quốc tế. Đến ngày 26/9, thế giới ghi nhận 64.561 trường hợp mắc bệnh tại 105 nước trên thế giới.
Trong đó, khu vực Tây Thái Bình Dương có một số nước và vùng lãnh thổ ghi nhận ca bệnh gồm: Australia (132), Singapore (19), Trung Quốc (5), New Zealand (5), Nhật Bản (4), Philippines (4), Hàn Quốc (2), Guam (1), New Caledonia (1).
TP.HCM ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên, Bộ Y tế chỉ đạo khẩn
Từ những năm 2001, với vai trò “tân binh” được đánh giá là nhiều tiềm năng trong ngành viễn thông, Hanoi Telecom đã đi cả một hành trình gian lao và vinh quang, dần khẳng định vị thế trong khối DN Việt.
Trong hơn 20 năm xây dựng và trưởng thành, Hanoi Telecom hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế với 9 công ty và đơn vị thành viên, hơn 3.000 CBNV và cơ sở hạ tầng viễn thông trải dài trên phạm vi toàn quốc.
20 năm qua là thời gian Hanoi Telecom tập trung xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, làm nền móng cho sự phát triển bền vững không chỉ cho chính mình mà còn trở thành “bệ đỡ” cho nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khác.
Theo đại diện Hanoi Telecom, tính đến hết năm 2020, công ty đã có hơn 12.000km cáp quang với 3 tuyến trục chạy dài từ Bắc xuống Nam, mang lại dịch vụ chất lượng và tốc độ không hạn chế, phục vụ kế hoạch phát triển dài hạn của DN và góp phần hỗ trợ định hướng chuyển đổi số của Việt Nam, số trạm 2G và 3G đạt là hơn 8.000 trạm trải dài 63 tỉnh thành phố trên toàn quốc.
Trong lĩnh vực CNTT, Hanoi Telecom đã cung cấp các giải pháp phát triển các sản phẩm phần mềm, giải pháp kỹ thuật phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh viễn thông.
Với tiêu chí vì lợi ích khách hàng, Hanoi Telecom cũng đã phát triển nhiều dịch vụ, tiện ích mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng từ các sản phẩm giải trí dựa trên công nghệ 3G (game, video, audio...), cho đến các tiện ích như thông báo cuộc gọi nhỡ hay các kênh cung cấp thông tin về nhiều lĩnh vực cho nhiều phân lớp khách hàng.
Hiện thực hoá mục tiêu trở thành doanh nghiệp hàng đầu về CNTT và viễn thông, năm 2020 đánh dấu một năm chuyển mình của Hanoi Telecom khi các đơn vị thành viên và công ty liên kết đã cùng nhau đổi mới quy trình, chính sách, chế độ khách hàng, nhằm cải thiện hệ thống chăm sóc khách hàng. Sự thay đổi này nhận được phản hồi tích cực từ phía khách hàng khi mọi vấn đề, thắc mắc đều được giải quyết nhanh chóng qua một đầu mối.
Ngoài ra, các khách hàng sử dụng dịch vụ về bảo mật, AI xử lý số liệu, telesale, call center... do các đơn vị thành viên cung cấp đều bày tỏ sự tin tưởng, cam kết đồng hành bền vững, lâu dài cùng Hanoi Telecom. Đại diện Hanoi Telecom cho biết, hiện công ty đã phục vụ cho khoảng 500 DN trong và ngoài nước đang hoạt động tại Việt Nam.
Mốc son tuổi 20
Đặc biệt, năm 2020 cũng trở thành năm “bội thu” giải thưởng của Hanoi Telecom sau những tháng ngày cố gắng, lặng lẽ đóng góp: Top 10 doanh nghiệp công nghệ uy tín 2020, Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu ASEAN 2020, Top 10 thương hiệu hàng đầu Việt Nam, 1 trong 33 tập thể đạt thành tích xuất sắc tham gia công tác phòng, chống dịch Covid-19 được Bộ Thông tin và Truyền thông khen thưởng...
Hanoi Telecom đang hướng đến hình ảnh một tập đoàn viễn thông đa dạng, các sản phẩm dịch vụ được nghiên cứu và đánh giá kỹ theo nhu cầu của khách hàng.
Cũng vì lý do đó, trong năm 2020, Hanoi Telecom đã công bố thêm nhiều mảng dịch vụ mới như: Trung tâm dữ liệu EcoDC, trung tâm điều hành an ninh mạng VNCS SOC.... Được đánh giá là “người chơi” triển vọng trong ngành công nghệ, Hanoi Telecom tiếp tục bắt kịp xu hướng “Make in Vietnam” và EcoDC là đơn vị đầu tiên tại Việt Nam đạt chuẩn Uptime Tier III về xây dựng hạ tầng (TCCF).
Tại buổi lễ trao giải “Chuyển đổi số Việt Nam”, Hanoi Telecom đạt giải kép “Sản phẩm dịch vụ, giải pháp số tiêu biểu” với tổng đài ảo VPBX và VNCS SOC.
Trước thềm 20 năm tuổi, Hanoi Telecom tiếp tục vinh dự được Bộ Thông tin & Truyền thông và Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội trao tặng bằng khen về những nỗ lực đóng góp cho ngành viễn thông.
Trước thềm 20 năm tuổi, PGS.TS Phạm Ngọc Lãng - Chủ tịch HĐQT Hanoi Telecom đã nêu cao tinh thần “Sáng tạo - Hợp tác - Tận tâm” đối với toàn thể CBNV Hanoi Telecom và các đơn vị khách hàng, đối tác.
“Mục tiêu trước mắt mà tất cả chúng ta cùng hướng đến là phấn đấu với tinh thần nỗ lực cao nhất để hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh. Đã đến lúc mỗi cá nhân chúng ta phải tự chứng minh năng lực thực sự của mình bằng cách tôn trọng cam kết đề ra, có trách nhiệm với công việc được giao, tuân thủ ý thức tổ chức kỷ luật, từ đó gia tăng giá trị lợi ích cho công ty và nâng cao thu nhập mỗi cá nhân”, Chủ tịch HĐQT Hanoi Telecom nói.
Thế Định
" alt="Tuổi 20, Hanoi Telecom nhắm đích doanh nghiệp viễn thông hàng đầu"/>Tuổi 20, Hanoi Telecom nhắm đích doanh nghiệp viễn thông hàng đầu
Trở lại thành phố sau Tết Nguyên Đán, chị Thu thấp giọng, bi đát nói: “Không biết con còn được đón bao nhiêu cái Tết cùng cha mẹ và các em nữa…”.
Đến tận bây giờ, chị Thu vẫn cảm thấy tiếc nuối vì mất quá nhiều thời gian để chẩn đoán đúng bệnh của con trai, khiến Hoài mất cơ hội điều trị sớm.
Đôi chân khuyết tật của chị Thu chẳng thể cõng hay dìu con đi mỗi lúc kiệt sức. |
Khoảng tháng 5 năm 2021, Hoài bị phát hạch ở cổ, đúng thời điểm đợt dịch Covid-19 thứ 4 bùng phát tại TP.HCM. Ban đầu hạch chỉ bé bằng hạt đậu, sau rồi cứ sưng dần lên. Chị Thu đưa con trai đi khám ở nhiều cơ sở y tế địa phương đều nhận được kết quả hạch lành tính. Nhưng càng ngày nó càng lan nhiều nên gia đình chẳng thể yên tâm. Dù vậy, dịch bệnh căng thẳng ở thành phố và các tỉnh lân cận khiến vợ chồng chị tần ngần, không dám đưa con lên bệnh viện lớn.
Mất 6 tháng ròng đi khám ở nhiều nơi, tới tháng 11 chị mới có thể đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1. Nhận được kết quả từ bác sĩ, vợ chồng chị như chết điếng. Các bác sĩ chẩn đoán cậu bé bị ung thư hạch, lập tức chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị.
Đắng cay hơn, tại Bệnh viện Ung bướu, sau khi làm các xét nghiệm chuyên sâu, bác sĩ cho hay, Hoài bị ung thư hạch đã di căn.
Phát hiện quá muộn, Hoài bị ung thư hạch, đã di căn. |
Đứa trẻ đáng thương thấu hiểu hoàn cảnh của mình nên luôn buồn bã, trầm lặng. |
Hoài được nhập viện để điều trị và truyền hóa chất. Mỗi đợt thuốc, con hay bị ói, sốt, thường xuyên thiếu máu, không ăn uống được gì. Đặc biệt, những toa thuốc đặc trị khiến con kiệt quệ, sốt cao triền miên. Dù đau nhức nhưng cậu bé vẫn cố gắng tự mình đi bộ từ nhà trọ vào bệnh viện, bởi đôi chân khuyết tật của chị Thu chẳng thể dìu hay cõng con.
Có lần, sau khi truyền hóa chất, Hoài yếu ớt đến ngã khuỵu, nhưng chị Thu chẳng đỡ nổi con trai dậy. Những khi ấy, cõi lòng chị như bị ngàn dao đâm, nước mắt ào tuôn. Nhờ những cha mẹ bệnh nhi khác phụ đỡ, chị mới có thể đưa con về nhà trọ.
“Giờ hạch nổi nhiều lắm rồi, từ đầu xuống chân con. Hôm đi siêu âm, bác sĩ nói trong bụng con cũng có rất nhiều hạch. Bác nói bệnh bé nặng, cần phải theo dõi thêm mới đánh giá được con có đáp ứng thuốc hay không”, người mẹ đau xót nói.
Cuộc sống khó khăn, nhất là khi con trai mắc bệnh hiểm nghèo khiến chị Thu như già đi cả chục tuổi. Trận hỏa hoạn khi còn nhỏ đã khiến chị bị cháy xém mất bàn chân trái, đi lại bất tiện, chăm sóc con lại càng chật vật hơn. Dù vậy, chị vẫn quyết tâm đưa con đi chữa bệnh, bởi chồng còn phải ở nhà kiếm tiền lo cho cả gia đình.
Anh Trần Vũ Linh (chồng chị) làm nghề biển, thường theo chủ ghe lênh đênh nơi sóng cả, mỗi đợt ra khơi khoảng 10 ngày đến cả nửa tháng. Khi nào được nhiều thì mang về cho chị 2-3 triệu đồng, nhưng cũng có khi lỗ vốn, thu nhập hết sức bấp bênh. Trước khi con trai đổ bệnh, chị Thu làm công việc lặt vặt như rửa bát, làm thịt cá ngoài chợ, phụ chồng tiền ăn cho cả nhà. Nhưng tới giờ, gánh nặng kinh tế dồn hết lên vai anh.
Anh Trần Vũ Linh và 2 con gái trong căn nhà xuống cấp trầm trọng ở quê. |
Hoài chỉ được bảo hiểm y tế chi trả 80%, còn lại gia đình tự túc. Thêm vào đó là chi phí mướn trọ, đi lại, ăn uống, thuốc thang, có tháng 2 mẹ con chi phí hết gần 20 triệu đồng. Chị Thu tá hỏa gọi cho chồng, nhưng anh cũng chẳng cách nào gánh vác.
6 tháng dưới quê đưa Hoài đi khắp nơi khám bệnh đã “ngốn sạch” số tiền tiết kiệm hơn 10 triệu đồng, thậm chí còn phải vay thêm. Vì vậy, khi con lên thành phố chữa bệnh, chị Thu buộc phải chạy vạy khắp nơi. Đến nay, nợ chưa thể trả nên không vay tiếp được, mà bệnh của con lại chẳng thể chờ đợi.
Giờ đây, người mẹ khốn khổ đã chẳng có cách nào lo được số tiền để đóng viện phí cho toa thuốc sắp tới. Tay xoa nhẹ mái tóc của con trai, chị nấc nghẹn: “Nếu không lo được thì tôi đành đưa con về chứ biết làm sao bây giờ…”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:37 thửa đất có mức giá khởi điểm từ 17,5 triệu đồng/m2 đến 24,8 triệu đồng/m2. Mục đích sử dụng của các thửa đất là đất ở, thời hạn sử dụng lâu dài.
Buổi đấu giá dự kiến được tổ chức ngày 20/2 tại hội trường Trung tâm Văn hoá - Thông tin và Thể thao huyện Phúc Thọ.
Tại huyện Quốc Oai, Công ty Đấu giá hợp danh Đấu giá Việt Nam cũng ra thông báo đấu giá quyền sử dụng đất của Trung tâm Phát triển quỹ đất huyện.
Theo đó, 18 thửa đất ở tại các khu LK 1, LK 2, LK 5 và S2 - ĐG 06/2019 thôn Phú Mỹ, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai được đấu giá có diện tích từ 75 - 142,9m2/thửa.
18 thửa đất có giá khởi điểm từ 44,2 triệu đồng/m2 đến 49,7 triệu đồng/m2. Hình thức sử dụng các thửa đất là sử dụng riêng với thời hạn sử dụng ổn định lâu dài, dự kiến tổ chức ngày 25/2 tại hội trường Trung tâm Văn hóa và Thể thao huyện Quốc Oai.
Trước đó, vào những tháng cuối năm 2022, nhiều huyện vùng ven trung tâm Hà Nội như Đông Anh, Ba Vì, Sóc Sơn, Chương Mỹ… cũng liên tục tổ chức các phiên đấu giá.
Trong khi đất nền xuất hiện việc cắt lỗ, giảm giá mạnh thì thời gian qua, nhiều lô đất tại huyện vùng ven Hà Nội vẫn trúng đấu giá với mức giá lên tới gần 170 triệu đồng/m2, cao gấp hơn 2 lần giá khởi điểm.
Như tại Đông Anh, trong tháng 11/2022, kết quả đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng nhà ở tại điểm X7 xã Uy Nỗ ghi nhận trúng đấu giá cao nhất là 168,5 triệu đồng/m2 (gấp hơn 2 lần giá khởi điểm), giá trúng đấu giá thấp nhất là 78,5 triệu đồng/m2.
Hay kết quả phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với các thửa đất trong các ô đất LK5, LK6, LK7, LK8 thuộc dự án Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất X7 xã Uy Nỗ cao nhất là 156 triệu đồng/m2, giá trúng đấu giá thấp nhất là 96 triệu đồng/m2. Tổng số tiền thu về hơn 405 tỷ đồng…
Đất nền giảm giá, đất đấu giá ven Hà Nội vẫn cao đến 168 triệu đồng/m2Nhiều lô đất tại huyện vùng ven Hà Nội trúng đấu giá với giá lên tới gần 170 triệu đồng/m2, cao gấp hơn 2 lần giá khởi điểm." alt="Hà Nội sắp đấu giá loạt lô đất vùng ven, khởi điểm từ 17,5 triệu/m2 "/>Hà Nội sắp đấu giá loạt lô đất vùng ven, khởi điểm từ 17,5 triệu/m2