Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
CEO CrowdStrike khẳng định sự cố lần này không phải sự cố an ninh hay tấn công mạng. Ảnh: Forbes Không chỉ vậy, tệp “DAT” phiên bản 5958 của McAfee - nguyên nhân chính dẫn đến sự cố trên, còn có khả năng lây lan sang những máy trạm (workstation) riêng lẻ hoặc máy trạm có cùng kết nối tới một domain chung.
Quay lại với sự cố gây ra bởi phần mềm CrowdStrike Falcon, CEO công ty bảo mật đã gửi lời “xin lỗi sâu sắc” khi gây ra sự cố công nghệ thông tin ảnh hưởng đến các hãng hàng không và hoạt động kinh doanh trên toàn cầu.
“Chúng tôi chân thành xin lỗi về những tác động đối với khách hàng, người du lịch và bất cứ ai bị ảnh hưởng bởi sự cố này”, CEO George Kurtz nói trong một cuộc phỏng vấn vào ngày 19/7. “Công ty đã xác định được vấn đề và đang tìm cách tháo gỡ”.
“CrowdStrike đang chủ động phối hợp xử lý với các khách hàng bị ảnh hưởng bởi bản cập nhật phần mềm trên hệ điều hành Windows”, trích bài đăng của Kurtz trên X. “Các hệ điều hành Mac và Linux không bị ảnh hưởng bởi sự cố này”.
Người đứng đầu CrowdStrike cũng nhấn mạnh, đây “không phải sự cố an ninh hay tấn công mạng” và công ty này đã tung bản vá sửa lỗi.
Theo website theo dõi hàng không FlightAware, đã có hơn 27.000 chuyến bay bị hoãn trên toàn cầu, trong đó, 2.700 chuyến tại Mỹ. Nhiều hãng hàng không thông báo sự cố thông qua mạng xã hội X.
(Theo Zdnet, The Hill)
'Tất tần tật' về CrowdStrike Falcon và sự cố máy tính toàn cầu chưa từng cóHệ thống máy tính toàn cầu bị ảnh hưởng bởi sự cố kỹ thuật với quy mô và mức độ nghiêm trọng chưa từng có. Tất cả bắt nguồn từ CrowdStrike, gã khổng lồ an ninh mạng nhưng không phải ai cũng biết đến." alt="CrowdStrike Falcon gợi nhớ về sự cố tương tự của McAfee với Windows XP3" />CrowdStrike Falcon gợi nhớ về sự cố tương tự của McAfee với Windows XP3Diễn viên múa Linh Nga dịu dàng, đằm thắm trong một thiết kế của BTS Ới a ơi à. NTK Thuỷ Nguyễn mong muốn qua BST này, tâm hồn nghệ thuật của cô được gặp gỡ, thăng hoa và cộng hưởng với tình yêu Việt Nam. Cô e ấp, dịu dàng trong chiếc váy tím giữa không gian thiên nhiên được bao phủ bởi cỏ cây, hoa lá.
Diễn viên múa Linh Nga đẹp như bước ra từ tranh vẽLần hiếm hoi làm mẫu ảnh thời trang, diễn viên múa Linh Nga khoe nhan sắc rạng rỡ, thần thái cuốn hút như bước ra từ tranh." alt="Chim công làng múa Linh Nga cuốn hút ở tuổi 37" />Chim công làng múa Linh Nga cuốn hút ở tuổi 37Năm 2024, Trường ĐH Thủy lợi tuyển sinh 40 ngành với hơn 4.000 chỉ tiêu. Trường xét tuyển theo 4 phương thức: Xét tuyển thẳng; Xét tuyển kết hợp kết quả học THPT và các điều kiện ưu tiên xét tuyển; Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT; Xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá tư duy do ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức.
Lý do điểm chuẩn học bạ vào nhiều trường lên đến gần 30Hàng loạt trường đại học năm nay lấy điểm chuẩn theo phương thức xét học bạ cao kỷ lục, trong đó có trường chạm ngưỡng 30 điểm." alt="Điểm chuẩn học bạ vào Trường ĐH Thủy lợi cao nhất 29" />Điểm chuẩn học bạ vào Trường ĐH Thủy lợi cao nhất 29- Soi kèo góc Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
- Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- Tác dụng vàng của cà rốt
- Hàng chục bác sĩ nhiều viện cúi đầu tri ân người lái xe bị đột quỵ hiến tạng
- Để giảm cân bạn nên chọn loại sinh tố như thế nào?
- Nhận định, soi kèo Argentinos Juniors vs Tigre, 07h30 ngày 31/1: Lợi thế sân nhà
- Sở hữu A&B Central Square, nhận thu nhập ổn định trọn đời
- Kaspersky ngừng kinh doanh, sa thải nhân sự tại Mỹ
- Một trường Hà Nội giảm hơn 16 điểm chuẩn lớp 10 so với năm ngoái
-
Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
Hoàng Ngọc - 01/02/2025 07:27 Kèo phạt góc ...[详细] -
NASA mất liên lạc với tàu thăm dò Mặt trăng CAPSTONE
Tàu thăm dò CAPSTONE. Ảnh: NASA "Hiện tại, nhóm nghiên cứu đang khẩn trương điều tra nguyên nhân CAPSTONE bị mất liên lạc và tìm ra cách khắc phục. Đây là một trường hợp bất ngờ, bởi các thử nghiệm cho thấy quỹ đạo bay của tàu thăm dò này không có gì bất thường. CAPSTONE cũng có đủ năng lượng dự trữ để quay lại quỹ đạo Mặt trăng, ngay cả khi quá trình sửa chữa mất vài ngày", Sarah Frazier - phát ngôn viên của NASA cho biết.
CAPSTONE là tàu thăm dò Mặt trăng trị giá 32 triệu USD với trọng lượng 25kg, được phóng đi từ ngày 28/6 tại New Zealand. Mọi chuyện vẫn diễn ra theo kế hoạch cho tới khi tàu thăm dò này rời khỏi quỹ đạo Trái Đất để hướng về Mặt trăng vào ngày 4/7. Sứ mệnh ban đầu của CAPSTONE là trở thành công cụ định vị cho Trạm vũ trụ Gateway, mở đường đưa con người trở lại bề mặt Mặt Trăng lần đầu tiên sau nhiều thập kỷ. Nếu có thể thiết lập lại liên lạc, CAPSTONE sẽ tiến hành một số thử nghiệm điều hướng và liên lạc trên quỹ đạo Mặt trăng.
Việt Dũng
" alt="NASA mất liên lạc với tàu thăm dò Mặt trăng CAPSTONE" /> ...[详细] -
Góc nhìn khác về đại học phi lợi nhuận ở Mỹ
- Lời tòa soạn:VietNamNet nhận được bài viết của nghiên cứu sinh Phạm Hiệp, đề cập tới "Một số khía cạnh ít được phổ biến và có nhiều điểm trái chiều với quan điểm chung của phần đông giới chuyên môn cũng như công chúng đối với giáo dục ĐH tư thục tại Mỹ".Sau lời đề dẫn, bài viết được chia thành 2 kỳ. Kỳ 1 tóm tắt một số điểm bất cập của khối phi lợi nhuận; kỳ 2 đưa ra một số lý giải, phân tích.Để có thêm một góc nhìn, dưới đây VietNamNet giới thiệu nội dung bài viết.
ĐH Stanford - một trong số các trường thuộc khối Ivy League Đề dẫn:Một trong những đặc điểm quan trọng của giáo dục đại học toàn cầu hơn 30 năm qua là sự phát triển nhanh chóng của khu vực đại học tư thục, bao gồm cả lợi nhuận và phi lợi nhuận. Năm 2012, trên toàn thế giới, 56% số trường đại học là trường đại học tư, cung cấp dịch vụ đào tạo cho 31% tổng số sinh viên. Con số tương ứng tại khu vực Châu Á còn có phần “nhỉnh” hơn đôi chút (60% và 35%).
Việt Nam cũng nằm trong xu thế không thể đảo ngược kể trên. Tuy vậy, mặc dù giáo dục ĐH tư thục ra đời cũng khá lâu (từ 1989), nhưng cho đến nay, mức độ phát triển của khu vực này còn ở mức độ khá khiêm tốn so với thế giới. Năm 2013, cả nước chỉ có 83 trường ĐH, CĐ tư thục hoặc dân lập trong tổng số 421 trường trong cả nước (tỷ lệ 19%), đào tạo hơn 300.000 sinh viên trong tổng số gần 2 triệu sinh viên (tỷ lệ 15.6%). Nguyên nhân chính của việc này là do chúng ta vẫn chưa có một hệ thống chính sách đồng bộ, tường minh nhằm khuyến khích hai thành tố (cả phi lợi nhuận và vị lợi nhuận) của khu vực này phát triển lành mạnh, cạnh tranh sòng phẳng.
Trong các thảo luận về chủ đề nói trên trong những suốt hơn một năm qua trên các phương tiện truyền thông, các nhà nghiên cứu, giáo dục và giới chuyên môn thường lấy ví dụ về Mỹ, nơi được thừa nhận có hệ thống giáo dục đại học tư ra đời sớm và phát triển nhất trên thế giới, làm hình mẫu để so sánh và học tập.
Một cảm nhận chung là giáo dục đại học vị lợi nhuận tại Mỹ có chất lượng đang ngày càng bị “xói mòn” và ngược lại, giáo dục đại học phi lợi nhuận cần mới thực sự đem lại chất lượng cho người học. Chùm bài viết gồm 2 kỳ này đem đến một góc nhìn khác so với "cảm nhận chung" nói trên.
Mặt trái của đại học phi lợi nhuận
Nước Mỹ nổi tiếng với hệ thống giáo dục đại học phi lợi nhuận uy tín và có chất lượng bậc nhất thế giới.Việc được đi học tại các trường đại học này là ước mơ của hàng triệu sinh viên trong cũng như ngoài nước Mỹ. Điều này có được phần lớn là nhờ hệ thống chính sách tương đối hoàn chỉnh cũng như tầm nhìn và nỗ lực của các nhà giáo dục.
Tuy vậy, trong những năm gần đây, hệ thống này bắt đầu xuất hiện một số mặt trái, mà ngoài giới chuyên môn, không phải ai cũng biết đến. Dưới đây, xin được tóm tắt một số vấn đề chính:
Mặt trái thứ nhất là việc nhiều đại học tư phi lợi nhuận thu học phí quá cao. Phe ủng hộ lập luận: học phí (của đại học phi lợi nhuận) là hợp lý bởi nó tương ứng với chất lượng đào tạo và với cơ chế “không chia cổ tức cho cổ đông”, họ sẽ không có động lực thu phí cao bằng mọi giá giống như khu vực đại học vị lợi nhuận. Phe phản đối bác bỏ luận điểm này, họ chỉ ra rằng thực tế, đại học phi lợi nhuậnthu phí quá cao một cách bất hợp lý. Một ví dụ mà phe phản đối thường lấy để minh hoạ là việc các trường thuộc nhóm Ivy League (các đại học tư phi lợi nhuận hàng đầu tại Bờ Đông nước Mỹ), nơi có học phí lên tới 40.000-60.000 USD/năm gấp 2-4 lần mức học phí tương ứng tại các trường đại học công hoặc đại học tư vị lợi nhuận tại nước này. Ví dụ khác là việc sinh viên quốc tế hoặc trong nhiều trường hợp là sinh viên từ các Bang khác đến học tại các trường tư phi lợi nhuận thường bị thu phí gấp 1,5-2 lần sinh viên bản địa trong khi các đối tượng sinh viên này đều chỉ thụ hưởng một chương trình đào tạo như nhau.
Một góc ĐH Harvard
Mặt trái thứ hai là vấn đề bất bình đẳng, xuất phát từ chính bất cập thứ nhất. Vì học phí cao, con em các gia đình có thu nhập thấp sẽ ít có cơ hội được đi học tại các trường tư phi lợi nhuận. Một khảo sát mới đây của Hiệp hội quốc gia các nhà quản lý kinh doanh khối Đại học và Cao đẳng (National Association of College and University Business Officers) cho thấy chỉ 16% sinh viên thuộc các trường tư phi lợi nhuận hàng đầu hưởng trợ cấp từ chương trình Pell Grant (chương trình của Chính Phủ Mỹ hỗ trợ tài chính cho sinh viên nhà nghèo). Cũng theo nghiên cứu này, con số tương ứng đối với Đại học Texas tại El Paso, Đại học California tại Riverside và Đại học California tại Berkeley (là những đại học công có chất lượng tương đương các đại học tư phi lợi nhuận hàng đầu) là 59, 53 và 33%. Thực trạng này đang có xu hướng trầm trọng hơn trong những năm gần đây khi nhiều trường tư phi lợi nhuận bắt đầu áp dụng chính sách ưu tiên cho con em các gia đình có nhiều đóng góp tài chính, hiến tặng cho trường.Mặt trái thứ ba là tình trạng chi tiêu bất hợp lý, hoang phí và thiếu hiệu quả tại các trường đại học tư phi lợi nhuận. Với học phí cao cộng với nguồn hiến tặng dồi dào từ phía xã hội (các cựu sinh viên, doanh nghiệp, người hảo tâm …), các trường đại học tư phi lợi nhuận luôn có nguồn lực tài chính vượt trội hơn hẳn so với khu vực đại học khác (đại học công và đại học tư vị lợi nhuận). Với nguồn lực như vậy, bên cạnh những khoản chi tiêu đúng địa chỉ, phe phản đối đã chỉ ra việc xuất hiện ngày càng nhiều những khoản chi hoang phí và thiếu hiệu quả tại các trường đại học tư phi lợi nhuận. Một bài viết trên tờ The Atlantic đăng tháng 10 năm ngoái chỉ ra trường hợp Đại học Princeton bỏ tới 30 triệu USD chỉ để xây dựng một khu ký túc xá “xa hoa” với sức chứa vỏn vẹn 500 sinh viên (trung bình 60.000 USD/đầu sinh viên).
Mặt trái thứ tư là sự mất cân đối trong đầu tư của nhà nước giữa học sinh trường tư phi lợi nhuận và trường công. Nhầm tưởng chung từ xã hội là các đại học tư phi lợi nhuận tự lo phát triển ngân sách từ nguồn “xã hội hoá” như nguồn hiến tặng của các cá nhân, tổ chức mà không có hỗ trợ nhà nước. Tuy vậy, với chính sách miễn thuế đối với các khoản hiến tặng đối đại học tư phi lợi nhuận, vô hình chung, với mỗi khoản tiền thu được từ hiến tặng, nhà nước cũng sẽ trợ cấp một phần một cách gián tiếp thông qua hình thức miễn thuế. Ví dụ, khoản tiền 30 triệu để xây ký túc xá tại Đại học Princeton ở trên trong thực tế được tài trợ bởi bà Meg Whitman, chủ tịch eBay. Với khoản tiền này thì bà Whitman sẽ được miễn thuế 10 triệu. Tức là, về bản chất, trong 30 triệu tiền xây ký túc xá của Đại học Princeton, bà Whitman chỉ tài trợ 2/3, 1/3 còn lại thực tế là từ tiền thuế của dân. Có thể thấy cơ chế khuyến khích hiến tặng cho trường đại học tư phi lợi nhuận hiện vẫn có lỗ hổng khiến cho việc miễn thuế có thể được áp dụng vào những khoản đầu tư không thực sự cần thiết. GS. Robert Reich, trong một nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra một nghịch lý: trung bình một năm sinh viên của Đại học Princeton (một trường tư phi lợi nhuận) được nhà nước đầu tư qua đường miễn thuế lên tới 50.000 USD, gấp hơn 10 lần con số tương ứng của trường công thong thường (khoảng 4.000 USD).
(Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Vũ Thị Phương Anh, Trường ĐH Kinh tế - Tài chính Tp. HCM; ThS. Trần Ngọc Diệp, Trường ĐH Victoria Weillington, New Zealand đã đọc góp ý)
- Phạm Hiệp(Đại học Văn hoá Trung Hoa, Đài Loan)
(* Toàn bộ nội dung của bài viết này chỉ phản ánh quan điểm của tác giả)
Kỳ 2: Án oan đối với đại học tư vị lợi nhuận?" alt="Góc nhìn khác về đại học phi lợi nhuận ở Mỹ" /> ...[详细] -
Lượng người xem truyền hình trả tiền tại Việt Nam tăng mạnh
Cục trưởng Lê Quang Tự Do chia sẻ nhiều thông tin tích cực về thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Theo Cục trưởng Cục PTTH&TTĐT Lê Quang Tự Do, thị trường dịch vụ phát thanh truyền hình trong năm nay có nhiều dấu hiệu khởi sắc hơn so với năm 2023.
Số lượng thuê bao truyền hình trả tiền đã tăng trưởng mạnh mẽ, tăng 14%, từ 18.3 triệu năm 2023 lên 21 triệu thuê bao năm 2024. Số lượng thuê bao OTT TV (truyền hình Internet) cũng tăng nhanh (33%), từ 5,6 triệu lên 7,4 triệu thuê bao.
Những chỉ số quan trọng về lĩnh vực phát thanh truyền hình đều đã có sự phát triển vượt bậc. Điều này là nhờ sự cố gắng tự thân của doanh nghiệp, sự hỗ trợ của Hiệp hội truyền hình trả tiền và sự chung tay của cơ quan quản lý nhà nước.
Hiện lĩnh vực truyền hình trả tiền tại Việt Nam vẫn còn tồn tại 4 bài toán lớn về giá, bản quyền trên không gian mạng, phí bản quyền âm nhạc và xử lý tình trạng quảng cáo cờ bạc, cá độ trong các giải đấu thể thao.
Đối với những vấn đề này, Bộ TT&TT đã tổ chức làm việc với Hiệp hội truyền hình trả tiền và các doanh nghiệp để đề ra phương án giải quyết.
Chia sẻ bức tranh tổng quan về thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền Việt Nam, ông Bùi Huy Cường, Phó trưởng phòng Phòng Quản lý dịch vụ (Cục PTTH&TTĐT) cho hay, trong năm 2023, toàn thị trường đạt tổng doanh thu 10.305 tỷ đồng, tăng 3,8% so với năm 2022.
Tổng doanh thu mảng dịch vụ truyền hình trả tiền truyền thống đạt 8.617 tỷ đồng, tăng 3%. Doanh thu mảng dịch vụ OTT TV đạt 1.688 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm trước. Năm 2023, hoạt động truyền hình trả tiền đã đóng góp khoảng 1.000 tỷ đồng vào ngân sách.
Nhận định chung, chuyên gia của Cục PTTH&TTĐT cho rằng, thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam đang vận động theo xu thế chung của thế giới, nhưng chậm hơn khoảng 5-6 năm.
Theo đó, dịch vụ truyền hình cáp tương tự, cáp số, DTT, DTH, truyền hình di động tiếp tục suy giảm. Ở chiều hướng ngược lại, dịch vụ truyền hình cáp IPTV và OTT TV tiếp tục tăng trưởng. Dịch vụ OTT TV sẽ trở thành xu hướng chủ đạo của lĩnh vực phát thanh truyền hình trả tiền thời gian tới.
Theo dự báo của Cục PTTH&TTĐT, doanh thu thị trường phát thanh truyền hình Việt Nam năm 2024 sẽ tiếp tục tăng trưởng, nhưng với tốc độ chậm hơn năm 2023, khoảng 2,8%. Dịch vụ truyền hình OTT TV tiếp tục tăng mạnh hơn so với dịch vụ truyền hình trả tiền truyền thống.
Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ phát thanh truyền hình trả tiền cần nắm bắt xu thế phát triển chung của thế giới để có phương án chuyển đổi, cung cấp dịch vụ phù hợp.
Cục PTTH&TTĐT khuyến nghị, các doanh nghiệp cần ứng dụng công nghệ để giảm chi phí, nắm bắt tâm lý người dùng để giới thiệu nội dung phù hợp, quảng cáo hướng đối tượng, từ đó tăng tính hấp dẫn, doanh thu. Các doanh nghiệp cũng cần thiết kế các gói sản phẩm phù hợp với từng đối tượng thuê bao, đặc biệt là các bạn trẻ.
Cơ quan quản lý nhà nước sẽ tiếp tục đồng hành cùng doanh nghiệp, hoàn thiện chính sách pháp luật, tạo hành lang pháp lý thuận lợi để doanh nghiệp phát triển.
Cục PTTH&TTĐT sẽ tích cực giải quyết các kiến nghị, tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, nhất là các vấn đề về bảo vệ bản quyền, tính phí bản quyền, xác định chi phí hạ tầng thụ động, quản lý phát triển các nội dung giá trị gia tăng trên dịch vụ.
Cơ quan quản lý cũng sẽ chuyển đổi số trong việc quản lý cung cấp dịch vụ để tiếp nhận báo cáo nghiệp vụ trực tuyến, cảnh báo doanh nghiệp kịp thời để không xảy ra tình trạng vi phạm.
Đóng góp góc nhìn, ông Lê Chí Công, Phó Chủ tịch Hiệp hội truyền hình trả tiền tại Việt Nam cho biết, năm 2023 thị trường truyền hình đã và đang có nhiều biến động, khán giả có xu hướng chuyển dịch thói quen xem truyền hình sang các nền tảng khác tiện dụng hơn.
“Để cạnh tranh, ngành truyền hình cần nâng cao chất lượng, phát triển nội dung và tìm cách thích nghi với việc thay đổi thói quen của người xem. Điều này không thể giải quyết một sớm một chiều mà đòi hỏi những quyết sách chủ động, ứng phó linh hoạt, sáng tạo để duy trì đà tăng trưởng, phát triển theo hướng tích cực”, Phó Chủ tịch Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam chia sẻ.
Alibaba, Tencent sử dụng truyền thông thang máy kỹ thuật số để quảng cáoKênh truyền thông thang máy kỹ thuật số sẽ đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với thị trường quảng cáo tại Việt Nam." alt="Lượng người xem truyền hình trả tiền tại Việt Nam tăng mạnh" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
Linh Lê - 28/01/2025 18:06 Mexico ...[详细] -
Lịch dạy học trên truyền hình khi nghỉ phòng dịch covid
Để giúp học sinh ôn luyện và học tập củng cố kiến thức, Sở GD-ĐT Hà Nội phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện chương trình dạy học trên truyền hình.Các bài dạy trên truyền hình là các bài học mới, tiếp nối chương trình dạy và học trong chương trình lớp 4,5 cấp Tiểu học, lớp 6,7,8,9 cấp Trung học cơ sở và lớp 10,11,12 cấp Trung học phổ thông năm học 2019 - 2020.
Đối với lớp 4,5 gồm các môn Tiếng Việt, Toán, Tiếng Anh;
Đối với lớp 6,7,8, 9 gồm các môn Ngữ văn, Toán và Tiếng Anh;
Đối với lớp 10,11 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Tiếng Anh;
Đối với lớp 12 gồm các môn Ngữ văn, Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân và Tiếng Anh.
Lịch phát sóng Chương trình dạy học trên truyền hình, phát trên Kênh 1, Kênh 2 - Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội (tuần từ 16-21/3) như sau:
lich hoc hn2.jpg lich hoc hn3.jpg lich hoc hn4.jpg 2. Hòa Bình
Chương trình “Học trên truyền hình” được bắt đầu phát sóng từ ngày 14/3 trên Đài Phát thanh và Truyền hình Hòa Bình.
Đối với lớp 9: Các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh phát vào 9h15 các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần, thời lượng mỗi chương trình từ 45 đến 50 phút; chương trình phát sóng đến khi học sinh đi học trở lại.
Đối với lớp 12: Các môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh phát vào 14h45 các ngày từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần, thời lượng mỗi chương trình từ 45 đến 50 phút; chương trình phát sóng đến khi học sinh đi học trở lại.
Nội dung là ôn tập kiến thức học kỳ I năm học 2019-2020. Giáo viên giảng dạy là các giáo viên cốt cán cấp tỉnh có năng lực chuyên môn tốt.
3. Thừa Thiên – Huế
Từ ngày 16.3, việc dạy học cho học sinh khối 12 qua truyền hình sẽ bắt đầu với 9 môn học để thi THPT quốc gia là Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và Giáo dục công dân.
Thời lượng dạy học vào buổi sáng từ 8h-10h, buổi chiều từ 14h-16h. Mỗi buổi có ba tiết và mỗi tiết có thời lượng 30 phút, dạy từ thứ hai đến thứ sáu trong tuần.
Lịch phát sóng chương trình dạy trên truyền hình của Thừa Thiên - Huế 4. Đà Nẵng
Sở GD-ĐT Đà Nẵng phối hợp với Đài Phát thanh - Truyền hình Đà Nẵng thực hiện chương trình "Ôn tập lớp 12 trên truyền hình".
Chương trình được phát từ 9h đến 10h30 thứ hai đến thứ bảy hằng tuần trên kênh DanangTV1, DanangTV2, Đài phát thanh - truyền hình Đà Nẵng và trên website: www.danangtv.vn, bắt đầu từ thứ hai, ngày 16.3.
Học sinh có thể theo dõi trực tiếp hoặc truy cập website của Đài phát thanh - truyền hình Đà Nẵng để xem lại những chương trình đã phát sóng.
Lịch phát sóng chương trình dạy học trên truyền hình của Đà Nẵng 5. Nam Định
Chương trình ôn tập kiến thức cho học sinh được phát sóng với các khung thời gian như sau: Buổi sáng vào lúc 9h25, buổi chiều lúc 15h và 17h bắt đầu từ ngày 3.3 với các môn Toán học, Ngữ văn và Tiếng Anh lớp 9.
Lịch phát sóng chương trình dạy trên truyền hình của Nam Định Thời gian phát sóng lại chương trình ôn tập các môn vào 23h cùng ngày sau Bản tin. Đặc biệt, Sở GD-ĐT lưu ý thời gian phát sóng của từng môn có thể dao động trước hoặc sau 5 phút so với khung giờ đã quy định.
Bên cạnh đó, Sở GD-ĐT Nam Định cũng tổ chức chương trình ôn tập cho học sinh lớp 12 bắt đầu từ thứ tư, ngày 4.3 trên Youtube.
6. Nghệ An
Bắt đầu từ ngày 15/3, Sở GD-ĐT phối hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Nghệ An tổ chức dạy học trực tuyến trên truyền hình. Bước đầu là triển khai ôn tập kiến thức cho học sinh lớp 9 và lớp 12.
Lịch phát sóng chương trình dạy trên truyền hình của Nghệ An Đối với lớp 9 sẽ tổ chức dạy học 3 môn Toán, Ngữ văn và tiếng Anh. Lớp 12 sẽ tổ chức dạy 9 môn, gồm Toán, Ngữ văn, tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân.
Mỗi số phát sóng bài dạy có thời lượng 45 phút/môn học. Thời gian phát sóng bắt đầu từ ngày 15/3 đến trước mỗi kỳ thi khoảng 1 tuần.
Trong đó, từ ngày 15 – 21/3 khung giờ phát sóng bài học cho lớp 9 từ 8h – 8h45, lớp 12 từ 17h – 17h45 mỗi ngày.
Từ ngày 23/3, các chương trình dạy học trên truyền hình phát sóng từ thứ Hai đến thứ Bảy hàng tuần vào khung giờ từ 17h – 17h45.
Học sinh có thể học trực tiếp từ khi chương trình dạy học phát sóng trên kênh truyền hình của Đài PT-TH tỉnh Nghệ An, ứng dụng điện thoại của truyền hình Nghệ An và trên trang Facebook Dạy và học cùng NTV. Những học sinh không thể theo dõi bài học trực tiếp khi phát sóng có thể xem lại trên tất cả các hạ tầng mạng của đài truyền hình.
7. Vĩnh Long
Sở GD-ĐT Vĩnh Long đưa ra lịch phát sóng chương trình ôn tập kiến thức môn Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh trên sóng truyền hình Vĩnh Long từ ngày 21/2.
8. An Giang
Chương trình học trên tuyền hình được phát sóng bắt đầu từ ngày 24/2. Ngoài ra, chương trình còn được đăng tải trên website của Đài Phát thanh – Truyền hình An Giang và Cổng thông tin điện tử sở GD-ĐT.
9. Đồng Nai
Đây là địa phương đầu tiên phát sóng chương trình dạy học trên truyền hình từ ngày 17/2, do Sở GD-ĐT Đồng Nai, phối hợp Đài Phát thanh – Truyền hình Đồng Nai thực hiện.
Trong đó, khối 9 được ôn tập 3 môn Toán, Ngữ văn và Tiếng Anh; còn khối 12 được ôn tập 9 môn gồm Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Địa lý, Lịch sử và Giáo dục công dân.
10. Thái Bình
Phát sóng chương trình học cho học sinh lớp 9 và lớp 12 từ ngày 16/3.
11. Hải Phòng
Chương trình Ôn tập kiến thức dành cho khối lớp 9 và 12 được phát sóng từ thứ 2 đến thứ 7 trên kênh THP, THP+ của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng.
Sáng từ 8h30 – 9h15 các môn cho khối 9 (Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh).
Chiều từ 14h30 – 16h45 các môn cho khối 12 (Toán, Ngữ văn, Vật lý, Hóa học, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh, Sinh học, Giáo dục công dân).
Số đầu tiên được phát sóng vào 8h30 thứ 6, ngày 13/3 với môn Ngữ Văn dành cho lớp 9.
Các em có thể xem lại chương trình trên kênh youtube THP và website của Đài Phát thanh và Truyền hình Hải Phòng: www.thhp.vn
12. TP.HCM
Phát sóng chương trình ôn tập cho học sinh lớp 9 và 12
Buổi sáng: 8h, 9h, 10h với các môn lần lượt là Toán, Văn và Tiếng Anh của khối lớp 9.
Buổi chiều: 14h, 15h, 16h với các môn lần lượt là Toán, Vật lý và Hóa học của khối lớp 12.
13. Quảng Nam
Tối ngày 15/3, Ban chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh Quảng Nam cho biết từ ngày 16/3, Quảng Nam tổ chức dạy học qua truyền hình cho học sinh khối 12.
Cụ thể, Sở GD-ĐT tỉnh phối hợp với Đài Phát thanh - truyền hình Quảng Nam (QRT) tổ chức dạy học qua truyền hình cho học sinh khối 12 với chín môn học gồm Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Tiếng Anh và Giáo dục công dân. Mỗi buổi có hai tiết và mỗi tiết có thời lượng 25 - 30 phút. Giáo viên tham gia giảng dạy được chọn từ các trường THPT trên địa bàn tỉnh.
Thời gian dạy học vào buổi sáng từ 9h - 10h, buổi chiều từ 15h - 16h, từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần trên kênh QRT và trực tuyến tại địa chỉ www.qrt.vn. Học sinh có thể theo dõi trực tiếp hoặc truy cập website của QRT để xem lại những chương trình đã phát sóng.
14. Kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7
Chinh phục kỳ thi THPT quốc gia 2020 sẽ được lên sóng vào ngày 6/4 vào 12h và 22h các ngày trong tuần. Với 9 môn học: Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân trong 30 số phát sóng mới (thời lượng 60 phút/1 số).
Chương trình được nghiên cứu thiết kế bài giảng bám sát với nội dung kiến thức có trong bộ đề thi minh họa mà Bộ GD-ĐT đưa ra. Đồng thời có cả những phần kiến thức, bài giảng tiệm cận cách thi Đánh giá năng lực (đang dần là xu thế) để học sinh làm quen. Cuối các bài giảng đều có phần tổng hợp, tóm tắt nội dung kiến thức bằng Sơ đồ hình ảnh (Infographic), Sơ đồ tư duy (mindmap) giúp học sinh dễ dàng hệ thống hóa kiến thức bài giảng, dễ dàng nhớ kiến thức, học đúng, học trúng.
Chinh phục kỳ thi vào lớp 10 đã bắt đầu lên sóng từ ngày 2/3 với 16 bài giảng về môn Toán, Ngữ Văn và 26 bài giảng môn Tiếng Anh. Các bài giảng sử dụng trong Chinh phục kỳ thi vào lớp 10 đã được tham khảo từ đề thi ở nhiều địa phương.
15. Khánh Hòa
Sở GD-ĐT Khánh Hòa kết hợp với Đài Phát thanh và Truyền hình Khánh Hòa tổ chức dạy trên truyền hình, trước mắt là các môn Toán, Ngữ Văn, và Tiếng Anh lớp 9 và lớp 12.
Chương trình phát sóng vào lúc 9h, phát lại vào 16h từ thứ hai đến thứ bảy hàng tuần, bắt đầu từ ngày 16/3.
Ngân Anh tổng hợp
Lịch nghỉ học 63 địa phương trên cả nước mới nhất
Do diễn biến mới của dịch Covid-19, các địa phương trên cả nước đã thay đổi lịch đi học. Nhiều tỉnh, thành kéo tiếp tục kéo dài thời gian nghỉ học đến hết tháng 3, thậm chí sang cả tháng 4.
" alt="Lịch dạy học trên truyền hình khi nghỉ phòng dịch covid" /> ...[详细] -
Cần quản chặt livestream thiếu tính nhân văn
Nhiều streamer bất chấp tất cả để chạy theo ông Thích Minh Tuệ tiến hành livestream. Ảnh chụp màn hình Năm ngoái, tại đám tang nghệ sĩ cải lương Vũ Linh, cũng xuất hiện tình trạng tương tự. Hàng trăm người kéo đến đám tang của nghệ sĩ này để livestream, đưa lên các nền tảng mạng xã hội. Họ bất chấp sự trang nghiêm, dí smartphone vào sát mặt những nghệ sĩ tới viếng, đi kèm là những tiếng cười, những lời kêu gọi người vào kênh để xem và giúp chia sẻ video.
Gia đình cố nghệ sĩ Vũ Linh đã phải cấm người lạ vào thắp nhang, nhưng họ lại tập trung thành hàng dài trước nhà, gây ùn tắc giao thông và tạo ra cảnh lộn xộn. Mặc dù gia đình phải cử nhiều người cùng với lực lượng bảo vệ an ninh của phường để giữ trật tự cho đám tang, thậm chí phải giăng dây để ngăn cản, thế nhưng những người streamer vẫn túc trực ngày đêm, bất chấp tất cả để livestream đưa lên mạng. Không những thế, đi kèm đó là những thông tin sai sự thật cũng xuất hiện với mục đích "câu view", "câu like"… thu hút lượng người xem để kiếm tiền.
Những năm vừa qua, gần như cứ khi nào có sự kiện hay xu hướng (trend) nổi lên và “nóng” trên truyền thông hay các nền tảng mạng xã hội thì các streamer lập tức có mặt đông đảo, liên tục gây phiền hà, khó chịu. Điều này đã trở thành một “vấn nạn”.
Theo nhà báo Lê Quốc Vinh, Chủ tịch Le Group of Companies, đây là hành động livestream thiếu tính nhân văn, bởi trong truyền thông có nội dung đáng và không đáng để đăng tải. Nếu trong nhận thức của người làm truyền thông thiếu điều này, sẽ có những hoạt động thiếu tính nhân văn.
Nhu cầu muốn được nổi tiếng, câu view và kiếm tiền hiện nay là rất cao và livestream đang trở thành công cụ phục vụ cho mục tiêu truyền thông “bẩn”.
Theo ông Lê Quốc Vinh, có những streamer đi theo ông Thích Minh Tuệ có thể kiếm tối đa hơn 60 triệu đồng/ngày. Nội dung càng kích thích, càng phản cảm bao nhiêu thì sẽ lôi kéo người xem nhiều bấy nhiêu, bởi thị hiếu họ thích xem những nội dung như vậy.
“Hiện có những người livestream để mua vui, nhưng cũng có nhiều người sử dụng nó như một công cụ để thu lợi bất chính. Họ đưa ra các nội dung kích thích sự ham muốn của người xem, chà đạp lên giá trị nhân văn, giá trị đạo đức”, ông Lê Quốc Vinh nói.
Cần phải quản chặt hình thức livestream
Theo ông Lê Quốc Vinh, vấn đề cần đặt ra là các sự kiện “nóng” hiện nay đều được các nền tảng mạng xã hội đề xuất và Việt Nam đang thả nổi các đề xuất đó. Để kiểm soát người livestream là rất khó, vì hiện mỗi người chỉ cần một chiếc điện thoại là có thể livestream được và có nhiều công cụ khác hỗ trợ, làm cho việc này trở nên dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, sự tò mò của công chúng muốn theo dõi các nội dung được đề xuất là cái cớ và là cơ hội để những người livestream xuất hiện quá nhiều và tràn lan như hiện nay, khiến cho việc kiểm soát vô cùng khó khăn. Ở đây, nếu người xem có sự tôn trọng, cần né tránh những nội dung “bẩn” như trên.
Bên cạnh đó, ông Lê Quốc Vinh cũng cho rằng, các quy định và chế tài hiện nay chưa chặt chẽ, sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và nhà mạng cũng tương tự, nên không có đủ công cụ nhạy bén để ngăn chặn các nội dung phản cảm.
Tại Nghị định thay thế Nghị định 72/2013/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng, Bộ TT&TT cũng đã bổ sung quy định về hoạt động livestream. Theo đó, chỉ có những mạng xã hội có giấy phép hoạt động và người dùng cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân mới được thực hiện hoạt động này.
Ông Lê Quốc Vinh ủng hộ các quy định mới nhằm kiểm soát các kênh phát sóng, tuy nhiên, cần làm rõ câu chuyện những người thực hiện livestream thì được quyền đưa những nội dung gì; Đưa hình ảnh các cá nhân ở mức độ bao nhiêu; Phải tôn trọng sự tự do; Đưa thông tin cá nhân như thế nào là vi phạm. Các quy định này cần được làm rõ, không chỉ trong các quy định pháp luật riêng về hoạt động livestream mà cả trong bộ luật dân sự, mới ngăn chặn được hành động livestream phản cảm và vi phạm pháp luật.
Chủ tịch Le Group of Companies nhận định, việc thực thi xử phạt hình thức này là rất khó, luật đưa ra nhưng làm thế nào để kiểm soát nhanh chóng và kịp thời không đơn giản, vì hoạt động livestream diễn ra theo thời gian thực. Cần có các hành động cụ thể, các giải pháp công nghệ và các quy định pháp lý.
Ngoài ra, cũng cần tuyên truyền để người dân biết quyền lợi của họ, nếu họ không muốn thì người khác không được thực hiện livestream hình ảnh cá nhân họ.
“Chúng ta lo ngại nhiều về tiêu cực của livestream, nhưng điều tích cực là nó thúc đẩy sự phát triển của kinh tế số. Chính vì thế, ý thức mỗi người khi livestream ở mức độ nào, khi nào là đúng, là đạt, không phải đưa pháp luật ra chi phối. Ở đây quan trọng là ý thức của con người. Họ có nhận thấy hay không khi cầm camera chọc vào quyền riêng tư của người khác và họ cần được dạy”, ông Lê Quốc Vinh nhấn mạnh.
Sử dụng hình ảnh cá nhân phải được sự đồng ý
Theo luật sư Đào Tiến Phong, Đoàn luật sư TP.HCM, việc người dân hâm mộ nghệ sĩ hay ngưỡng mộ các nhà tu hành là một điều rất bình thường trong mọi xã hội. Tuy nhiên, việc hâm mộ thái quá hoặc dùng các phương tiện ghi âm, ghi hình để livestream hay quay chụp lại hình ảnh mà không được sự đồng ý của người bị quay có thể xâm phạm đến quyền nhân thân của người đó. Điều 32, Bộ luật dân sự 2015 đã quy định rất rõ việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý và việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì phải trả thù lao cho người có hình ảnh, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Nhưng chúng ta có thể thấy hầu hết các trường hợp hiện nay là những người bị quay không ai được xin phép cả.
Chưa kể rất nhiều trường hợp có thể còn xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được quy định tại Điều 38, Bộ luật dân sự 2015 mà không hề được sự cho phép của người bị quay hình.
Đối với các hành vi xâm phạm quyền nhân thân, quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình thì người bị xâm phạm có quyền khởi kiện đòi bồi thường. Bên cạnh đó, tuỳ mức độ vi phạm, những người xâm phạm còn có thể bị xử phạt hành chính hoặc nếu nghiêm trọng có thể cấu thành các tội danh hình sự tương ứng như tội vu khống, tội làm nhục người khác và đặc biệt, nếu những người quay phim gây náo động trật tự ở nơi công cộng hay gây ảnh hưởng xấu tới an ninh, trật tự và an toàn xã hội thì còn có thể bị xử lý tội gây rối trật tự công cộng.
" alt="Cần quản chặt livestream thiếu tính nhân văn" /> ...[详细] -
Nửa năm, Bệnh viện Tâm Anh tiếp nhận 150 nghìn ca thừa cân béo phì
Giúp người bệnh kiểm soát béo phì hiệu quả
Vừa qua, lãnh đạo cao cấp của Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Viện Nghiên cứu Tâm Anh (TAMRI) và Công ty Novo Nordisk Việt Nam đã gặp gỡ, trao đổi thông tin khoa học để xác định lĩnh vực hợp tác tiềm năng trong việc xử lý những thách thức do bệnh béo phì gây ra tại Việt Nam.
Ths.BS Phương Lễ Trí, Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu Tâm Anh cho biết, hiện nay bệnh béo phì vẫn chưa được hiểu đúng một cách rộng rãi. Tình trạng rnhiều thông tin sai lệch đang ngày càng phổ biến và trầm trọng hơn do sự phát triển của các mạng xã hội hiện đại, lan truyền nhanh chóng qua nhiều kênh truyền thông khác nhau.
Ths.BS Phương Lễ Trí chia sẻ, "Chúng tôi vinh dự được gặp gỡ và thảo luận về các cơ hội hợp tác với Novo Nordisk Việt Nam - một trong những đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cung ứng các giải pháp kiểm soát thừa cân béo phì. Điều này hoàn toàn phù hợp với sứ mệnh của chúng tôi là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chất lượng; nâng cao nhận thức cộng đồng về các bệnh không lây nhiễm, tập trung vào bệnh béo phì. Điều quan trọng là người mắc bệnh béo phì phải có quyền tiếp cận nguồn thông tin chuyên môn chất lượng, đáng tin cậy cũng như các phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả.
Với chuyên môn và nguồn lực của Novo Nordisk Việt Nam, chúng tôi đã sẵn sàng cải thiện việc điều trị bệnh béo phì và các bệnh không lây nhiễm liên quan khác, cung cấp dịch vụ chăm sóc tốt hơn cho những bệnh nhân cần điều trị”.
Đẩy mạnh hợp tác, nghiên cứu chuyên sâu
Theo Ths.BS Phương Lễ Trí, sự hợp tác giữa Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, Viện Nghiên cứu Tâm Anh và Novo Nordisk tạo điều kiện cho việc trao đổi, chia sẻ kiến thức chuyên môn cũng như thực hành tốt nhất giữa các chuyên gia quốc tế và các chuyên gia y tế Việt Nam; mở ra các cơ hội nghiên cứu và phân tích dữ liệu nhằm giải quyết những thách thức do các bệnh không lây nhiễm gây ra, đặc biệt tập trung vào béo phì. Các nghiên cứu về bệnh béo phì ở Việt Nam còn khan hiếm và những yếu tố để xác định béo phì chưa được hiểu đầy đủ trong bối cảnh đặc thù của Việt Nam.
TS.BS Lâm Văn Hoàng, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát cân nặng và điều trị béo phì (Trung tâm), Hệ thống Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh cho biết thêm, những thảo luận này phù hợp với hoạt động của Trung tâm – nơi cung cấp dịch vụ chăm sóc toàn diện, điều trị đa mô thức với các chuyên gia về nội tiết, tim mạch, tiêu hóa, dinh dưỡng, hoạt động thể chất và các phương pháp điều trị tiên tiến - tất cả đều được đào tạo để đạt các tiêu chuẩn quốc tế. Điều này đều nhằm mục tiêu giúp người bệnh giảm cân an toàn, hiệu quả, dễ thực hiện.
Ông Anand Shetty, Phó Chủ tịch Tập đoàn Novo Nordisk Khu vực Đông Nam Á (BASEA) nhấn mạnh, trong hơn một thế kỷ, Novo Nordisk đã đi đầu trong việc chăm sóc bệnh nhân đái tháo đường. Di sản đó đã mang lại kiến thức chuyên môn và quyết tâm để giải quyết một số bệnh mạn tính khác như béo phì - một trong những thách thức về sức khỏe của thời đại. Novo Nordisk cam kết thúc đẩy sự thay đổi về béo phì bằng việc phát triển các loại thuốc tiên tiến; hợp tác với các đối tác địa phương để hỗ trợ phát triển năng lực và chuyên môn chăm sóc sức khỏe.
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh, đơn vị đi đầu trong việc áp dụng các phác đồ điều trị quốc tế và công nghệ y tế hiện đại, liên tục được xếp hạng trong số 10 bệnh viện hàng đầu tại TP.HCM trong ba năm liên tiếp.
Viện Nghiên cứu Tâm Anh là viện nghiên cứu tư nhân duy nhất của Việt Nam, với đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm chuyên thúc đẩy điều trị và nghiên cứu, và đóng vai trò là cầu nối giữa Việt Nam và các tổ chức y tế quốc tế hàng đầu.
Ngày 18/9/2024, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh vừa đưa vào hoạt động Hệ thống Trung tâm Kiểm soát cân nặng và điều trị béo phì mới tại Hà Nội, TP.HCM. Với đội ngũ chuyên gia, bác sĩ chuyên sâu về điều trị béo phì và các lĩnh vực liên quan như tim mạch, nội tiết, dinh dưỡng, được trang bị công nghệ y tế hiện đại, trung tâm đã nhanh chóng thu hút được sự quan tâm của cộng đồng. Hàng trăm lượt tư vấn thăm khám được tiến hành hàng ngày và những bệnh nhân béo phì lâu năm với nhiều bệnh liên quan… đã có cải thiện. Nhiều bệnh nhân hiện đang bắt tay vào hành trình giảm cân để lấy lại sức khỏe và hạnh phúc.
Hưng Thanh
" alt="Nửa năm, Bệnh viện Tâm Anh tiếp nhận 150 nghìn ca thừa cân béo phì" /> ...[详细] -
Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
Hư Vân - 28/01/2025 11:35 Kèo vàng bóng đá ...[详细] -
Cơ hội nhận học bổng 100% cho tân sinh viên trường Quốc tế ĐHQGHN
Với quan điểm đào tạo "Đông Tây kết hợp", Trường Quốc tế - ĐHQGHN kết hợp tinh hoa của hai nền giáo dục Đông - Tây, nhằm phát huy tối đa nội lực của người Việt. Nhà trường hướng đến giáo dục con người có đủ “Thân khỏe - Tâm an - Tuệ mẫn”, để trở thành những con người toàn diện, tự tin khẳng định bản thân, sẵn sàng đóng góp cho cộng đồng.
Trường Quốc tế không ngừng khẳng định chất lượng đào tạo vượt trội theo chuẩn quốc tế thông qua các chỉ số công bố quốc tế (liên tục giữ vị trí Top 3 trong toàn ĐGQGHN), các chương trình hợp tác đào tạo, trao đổi sinh viên với các trường đại học nước ngoài, quy tụ đội ngũ giảng viên, chuyên gia đầu ngành, từng đi du học và tu nghiệp ở nhiều quốc gia trên thế giới tham gia nghiên cứu và giảng dạy, ...
Sinh viên theo học có cơ hội tham gia các chương trình trao đổi, chuyển tiếp, giao lưu văn hóa đến các quốc gia khác nhau như: ĐH Ngee Ann (Singapore), ĐH Macquarie, ĐH Deakin (Úc), ĐH HELP (Malaysia), ... Đây là cơ hội để sinh viên rèn khả năng ngoại ngữ, kỹ năng hội nhập, tư duy giải quyết vấn đề, sẵn sàng trở thành những công dân toàn cầu trong nền kinh tế hội nhập.
Chương trình đào tạo tại Trường Quốc tế được xây dựng theo chuẩn quốc tế với thời lượng đào tạo 100% chuyên ngành bằng tiếng Anh. Sinh viên tốt nghiệp luôn tự tin chinh phục thị trường lao động với 100% sinh viên tốt nghiệp có cơ hội việc làm tốt, với mức lương cao nhờ có chuyên môn vững vàng, khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo.
Năm 2024, Trường Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội (mã trường: QHQ) tuyển sinh 1.500 sinh viên cho 11 ngành đào tạo bậc đại học chính quy, văn bằng do ĐHQGHN cấp bằng/đồng cấp bằng. Không chỉ đa dạng với các chương trình đào tạo chất lượng cao thuộc lĩnh vực Kinh tế, Kỹ thuật, Quản lý, Công nghệ và Ngôn ngữ, Trường Quốc tế - ĐHQGHN còn tiên phong kiến tạo thế hệ sinh viên xuất sắc, dẫn đầu xu hướng nguồn nhân lực trong kỷ nguyên cách mạng công nghệ 4.0. Sinh viên được trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng, kỹ năng thực tiễn sắc bén, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động trong nước và quốc tế.
Phụ huynh và học sinh tìm hiểu thông tin và đăng ký xét tuyển vào Trường Quốc tế - ĐHQGHN tại: https://tuyensinh.vnuis.edu.vn/tuyensinh2024
Hotline: 1900 2609
Website: https://www.is.vnu.edu.vn
Bích Đào
" alt="Cơ hội nhận học bổng 100% cho tân sinh viên trường Quốc tế ĐHQGHN" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Bologna, 3h00 ngày 30/1: Tự quyết số phận
Cần xem xét lại quy trình kỷ luật nữ giáo viên bị đồng nghiệp ‘khóa tay’,
Trường THPT Hai Bà Trưng - nơi xảy ra vụ việc. Ảnh QT. Lý do tạm thu hồi là để bổ sung một số văn bản cũng như làm quy trình theo đúng quy định của Đảng trên cơ sở hướng dẫn của Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ Huế.
Một lãnh đạo Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ Huế cũng cho biết, hiện đơn vị chưa có bất kỳ chỉ đạo gì liên quan đến việc kỷ luật cô giáo ở Trường THPT Hai Bà Trưng mà chỉ hướng dẫn nghiệp vụ theo điều lệ.
“Chúng tôi chưa nắm được hồ sơ và theo trách nhiệm, chức năng nhiệm vụ phân cấp là trường, chi bộ và uỷ ban kiểm tra của trường thực hiện.
Hôm qua tôi nghe báo cáo lại quy trình làm đúng nhưng có thể ra quyết định không phù hợp nên thu hồi để điều chỉnh, chứ không phải thu hồi quyết định kỷ luật”, vị lãnh đạo Uỷ ban Kiểm tra Thành uỷ Huế nói.
Chia sẻ với PV, cô Hồ Thị Tâm cho rằng, việc chi bộ nhà trường ra quyết định kỷ luật cô là hoàn toàn không hợp lý. “Trong quá trình họp cấp ủy tại trường về việc kỷ luật này, tôi cũng đã phản đối việc bản thân không làm sai nhưng bị nhà trường đề nghị kỷ luật. Tôi sẽ làm đơn gửi các cấp có thẩm quyền để phản đối việc kỷ luật về mặt Đảng này”, cô Tâm nói.
Trước đó, mạng xã hội xuất hiện đoạn clip ghi lại cảnh nữ giáo viên bị một giáo viên nam “khoá tay’, đuổi ra khỏi phòng học trước sự chứng kiến của hàng chục học sinh; gây bức xúc dư luận.
Sự việc sau đó được xác định xảy ra trong tiết sinh hoạt lớp của giáo viên chủ nhiệm một lớp khối 10 Trường THPT Hai Bà Trưng vào sáng 22/10/2022. Thời điểm xảy ra sự việc, trong phòng học có nhiều học sinh và 3 giáo viên, gồm thầy N.Đ.P (người đẩy nữ giáo viên ra ngoài), cô Hồ Thị Tâm (người bị đẩy ra ngoài) và giáo viên chủ nhiệm tên D.
Cô giáo Hồ Thị Tâm, dù không phải trong tiết dạy của mình, đã yêu cầu học sinh nhận xét về tiết học của cô trước đó, đòi làm rõ em nào yêu cầu đổi giáo viên. Cô Tâm cũng đã dùng điện thoại quay từng học sinh. Thầy giáo N.Đ.P đã yêu cầu cô Tâm ra ngoài và sau đó khóa tay, đẩy cô ra khỏi lớp.
Trao đổi với PV Báo VietNamNet về vấn đề nêu trên, luật sư Mai Thị Thảo (TAT Law Firm) cho biết: “Theo hướng dẫn số 02-HD/TW ngày 09/12/2021 của Ban Bí thư thực hiện một số nội dung Quyết định số 22-QĐ/TW ngày 28/7/2021 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng phải tuân thủ đúng về thẩm quyền thi hành kỷ luật Đảng viên (Điều 11), theo đó:
“Tổ chức Đảng sau khi ban hành quyết định kỷ luật mà phát hiện kỷ luật không đúng thẩm quyền, không đúng quy trình, thủ tục hoặc hành vi vi phạm thì phải chủ động xem xét lại quyết định kỷ luật của mình. Nếu không có khiếu nại, chưa gây hậu quả thì không phải xem xét trách nhiệm.
Quyết định kỷ luật tổ chức Đảng, Đảng viên không đúng với hành vi vi phạm, không đúng thẩm quyền, không đúng quy trình, thủ tục quy định (kể cả giải quyết khiếu nại kỷ luật) thì phải xem xét trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc tham mưu cho tổ chức Đảng có thẩm quyền ban hành quyết định kỷ luật nêu trên”
Từ đó, luật sư Mai Thảo phân tích: “Theo quy định trên thì quá trình ban hành quyết định, không đúng trình tự thì Chi bộ trường có quyền chủ động xem xét lại quyết định của mình và không bị phải xem xét trách nhiệm nếu không có khiếu nại, chưa gây hậu quả. Trường hợp này, Chi bộ Trường “tạm thu hồi quyết định” có thể nói là đang xem xét lại về mặt quy trình như lý do nhà trường đưa ra, sau thời gian này mà vẫn ban hành quyết định kỷ luật (không thu hồi) và quyết định sai trình tự thủ tục thì phải chịu trách nhiệm về việc này.
Như vậy, nếu việc ra quyết định không đúng quy trình thì cấp uỷ và người đứng đầu cấp uỷ sẽ phải chịu trách nhiệm đối với tổ chức Đảng cấp trên theo quy định tại Hướng dẫn số 02 nêu trên”.
Chấm 21 điểm 0, cô giáo ở Bà Rịa - Vũng Tàu có đáng bị kiểm điểm?
Theo các nhà giáo, việc cô T. ở Trường THCS Châu Đức bị kiểm điểm vì cho 21 học sinh điểm 0 là quá nặng." alt="Cần xem xét lại quy trình kỷ luật nữ giáo viên bị đồng nghiệp ‘khóa tay’," />
- Nhận định, soi kèo Qatar SC vs Al
- Độc đạo tập 6: Hồng vào tận hang ổ của Dương ‘cơ bắp’ để cứu em trai
- Tiến sĩ công bố quốc tế nhờ nghiên cứu rơm rạ
- Phòng khám Black Hair
- Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- Tiếng than khóc, gọi tên nạn nhân vang khắp hiện trường máy bay Trung Quốc rơi
- Thành tích học tập ‘khủng’ của Lê Diệp Kiều Trang – CEO Facebook Việt Nam