当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Asteras Tripolis vs Lamia, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới thất thế
Ảnh minh họa: Internet
Thực tế cho thấy, thế giới đang chứng kiến một cuộc “chuyển mình” mạnh mẽ, với những doanh nghiệp/ tổ chức đi tiên phong trên lộ trình chuyển đổi số, tạo ra sự đột phá về năng suất, cải thiện năng lực quản trị, trải nghiệm khách hàng và tối ưu hóa mô hình kinh doanh.
Theo đánh giá của các chuyên gia, nhiều doanh nghiệp Việt Nam ở hầu hết các lĩnh vực (thương mại, tài chính ngân hàng, giáo dục, y tế, du lịch, logistics, công nghiệp chế tác,…) đều ít nhiều bắt tay vào công cuộc cải tổ chính mình theo xu hướng chuyển đổi số trên thế giới.
Có thể kể đến câu chuyện FE CREDIT đã ứng dụng nền tảng cho vay kỹ thuật số $NAP hoàn toàn tự động, mang đến một quy trình cho vay hoàn chỉnh và khép kín, không cần đến sự can thiệp của con người, rút ngắn toàn bộ quá trình vay chỉ còn 10-15 phút và khách hàng được giải ngân tiền trong vòng vài giờ.
$NAP sử dụng công nghệ nhận dạng ký tự quang học (OCR) và nhận dạng chữ viết tay (ICR) để xác minh danh tính khách hàng và ghi nhận thông tin trên giấy tờ được người dùng chụp bằng chính điện thoại của họ. Đồng thời, FE Credit còn áp dụng công nghệ nhận diện khuôn mặt, sử dụng ảnh chân dung khách hàng tự chụp để truy vấn dữ liệu tín dụng và đưa ra quyết định.
Kết quả là chỉ trong 2 tháng sau khi triển khai (đến tháng 11/2018), số lượng đăng ký vay và số khoản vay được giải ngân qua ứng dụng $NAP tăng trung bình 280%. Tính đến cuối tháng 11/2018, số lượng đăng ký vay đã đạt gần 150.000 và có khoảng 2.000 đăng ký mỗi ngày. Hơn thế, nhờ AI và phân tích dữ liệu chuyên sâu trong quá trình xác minh khách hàng, FE CREDIT đã thành công trong việc nắm bắt được nhu cầu của phân khúc khách hàng chưa được tiếp cận với dịch vụ ngân hàng.
Ngoài FE CREDIT, có thể kể đến nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn như Viettel, Vietcombank, EVN, FPT… đều đã có những động thái tham gia tích cực công cuộc chuyển đổi số và cũng đã gặt hái được những kết quả nhất định. Trong đó, có thể đến FPT với việc định hướng “chuyển đổi số cùng với khách hàng”.
" alt="Vietnam ICT Summit 2019: Việt Nam cần làm gì cho mục tiêu “chuyển đổi số?"/>Vietnam ICT Summit 2019: Việt Nam cần làm gì cho mục tiêu “chuyển đổi số?
Hộ nghèo và đối tượn gchính sách từng bước làm quen với công nghệ số, góp phần thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện và thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia. Ảnh theo NHNN
Theo nguồn tin từ Ngân hàng Nhà nước, tại buổi tọa đàm với chủ đề “Giáo dục tài chính cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách qua điện thoại di động" do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) vừa tổ chức, NHCSXH đang chủ trì nghiên cứu giáo dục tài chính cho hộ nghèo và các đối tượng yếu thế thông qua điện thoại di động nhằm cung cấp cho khách hàng một số bài học liên quan đến sản phẩm ngân hàng dành cho khách hàng, kỹ năng về quản lý tiền, chi tiêu, dự toán ngân sách gia đình, tiết kiệm và tín dụng. Thông qua đó, khách hàng nâng cao được kiến thức của mình liên quan đến lĩnh vực ngân hàng và tài chính, từng bước làm quen với công nghệ số, góp phần thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện và thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Theo đại diện của NHCSXH, việc nghiên cứu giáo dục tài chính cho hộ nghèo và các đối tượng yếu thế tiếp thông qua điện thoại di động nhằm cung cấp cho khách hàng một số bài học liên quan đến sản phẩm ngân hàng dành cho khách hàng, kỹ năng về quản lý tiền, chi tiêu, dự toán ngân sách gia đình, tiết kiệm và tín dụng từ đó khách hàng nâng cao được kiến thức của mình liên quan đến lĩnh vực ngân hàng và tài chính, từng bước làm quen với công nghệ số, góp phần thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện và thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia.
" alt="Ngân hàng Chính sách xã hội phát triển App giáo dục tài chính cho hộ nghèo"/>Ngân hàng Chính sách xã hội phát triển App giáo dục tài chính cho hộ nghèo
Tuy nhiên, ít ai biết rằng trước kia Rolex thực chất chỉ đơn thuần là làm ra những chiếc đồng hồ bền bỉ, cứng cáp và được sử dụng như những công cụ, phục vụ chủ yếu cho những mục đích đặc thù khác nhau, ví dụ như chúng được thiết kế để có thể lặn sâu xuống biển, chống chịu lại sự khắc nghiệt của thời tiết, v.v..
Cụ thể, trong những năm 50 từ thế kỷ trước, Rolex đã nổi tiếng với chiếc Submariner mà diễn viên Steve McQueen từng sở hữu, chiếc Explorer, Oyster, Milgauss và GMT. Sau đó, dần dần Rolex mới chuyển thành một hãng đồng hồ xa xỉ. Đây là một sự thật khá thú vị về hãng đồng hồ Thụy Sĩ này mà không phải ai cũng biết.
Nếu so sánh trong phân khúc đồng hồ xa xỉ, Rolex có thể còn đôi chút lép vế, tuy nhiên nếu so sánh với mặt bằng chung, chúng vẫn vô cùng đắt đỏ. Vậy đâu là lý do cho sự đắt đỏ này?
Mất tới cả năm trời để làm nên một chiếc Rolex
Những chiếc đồng hồ phổ biến nhất của Rolex có thể kể tới Submariner (8.000 USD), hoặc Oyster Perpetual (5.000 USD). Để làm nên một chiếc đồng hồ cơ tự động thật chính xác và có thể chống nước, các kỹ sư phải mất tới hàng năm trời.
Riêng phần khóa dây đồng hồ thôi đã được thử nghiệm đóng/mở hàng ngàn lần trước khi xuất xưởng, để khi khách hàng nhận được sẽ không còn phải lo nếu phần này bị hỏng hóc.
Ý tưởng của Rolex chính là việc, khi bạn mua một chiếc đồng hồ, nó sẽ hoạt động tốt trong thời gian lên tới 20 năm nếu bạn giữ gìn nó hoặc nó sẽ còn chạy tiếp trong 100 năm nếu bạn thật sự cẩn thận. Nó sẽ theo người dùng đến cả quãng đời và thậm chí đem tặng cho thế hệ sau.
Không ai biết Rolex sẽ xuất xưởng bao nhiêu chiếc đồng hồ trong một năm
Không ai biết Rolex sẽ xuất xưởng bao nhiêu chiếc đồng hồ trong một năm và không ai biết mỗi một mẫu đồng hồ sẽ có bao nhiêu chiếc được “ra lò”.
Ví dụ như chiếc Rainbow Daytona ra mắt vào năm nay, người ta đồn rằng sẽ có khoảng “X” đơn vị, tuy nhiên số lượng có lẽ là rất nhỏ. Bạn sẽ không thể biết chính xác có bao nhiêu chiếc sẽ được ra lò, từ đó khiến cho giá của Rolex tăng mạnh, trường hợp này cũng gần giống với những đôi giày Yezzy của adidas vậy. Số lượng ít, chất lượng cao khiến giá ngày càng cao.
Có hẳn một thị trường giao dịch đồng hồ Rolex cổ điển
Có những người mua Rolex để sử dụng, tuy nhiên cũng có những người đi tìm Rolex để sưu tầm. Trong thế giới của họ, một chiếc Rolex có thể được đẩy giá lên cả triệu USD.
Đơn cử như chiếc “Daytona” của đạo diễn gạo cội Paul Newman, nó đã được đem đi đấu giá với số tiền lên tới 17,8 triệu USD. Lý do bởi chiếc đồng hồ này được thiết kế mặt số vô cùng đặc biệt và khá “dị”, tới khoảng những năm 80, Rolex đã ngừng sản xuất nó nhưng sau đó, do được ảnh hưởng bởi tiếng tăm của Paul Newman nên các nhà sưu tầm đã bắt đầu nâng giá chiếc Daytona lên cao đến như vậy.
Bất kỳ ai cũng có thể đeo Rolex
Một trong những đặc điểm “đáng tiền” nhất của Rolex là hầu hết chúng đều có thiết kế theo kiểu “unisex”, cả phái nam và nữ đều có thể đeo chung một chiếc đồng hồ mà không hề ảnh hưởng gì về mặt thị giác. Như chiếc Rolex Datejust phiên bản nữ chẳng hạn, đây là một trong những mẫu đồng hồ bán chạy nhất của Rolex và đã được không ít các quý ông sử dụng.
Theo GenK
" alt="Những sự thật thú vị đằng sau mức giá đắt đỏ của đồng hồ Rolex mà không phải ai cũng biết"/>Những sự thật thú vị đằng sau mức giá đắt đỏ của đồng hồ Rolex mà không phải ai cũng biết
Bộ Công Thương đang xây dựng dự thảo Thông tư xác định sản phẩm, hàng hóa được sản xuất tại Việt Nam. Ảnh có tính minh họa. Nguồn ảnh Asanzo.
Theo điều 4 của dự thảo Thông tư quy định cách xác định sản phẩm, hàng hóa là sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam (gọi tắt là Thông tư) do Bộ Công Thương vừa đưa ra lấy ý kiến đóng góp thì đơn vị sản xuất có 5 cách thể hiện hàng hóa Việt Nam của mình.
Theo đó, tùy thuộc vào quá trình sản xuất, gia công, chế biến, tổ chức, cá nhân có thể lựa chọn và chỉ sử dụng một trong các cụm từ sau đây để thể hiện hàng hóa là của Việt Nam trên nhãn hàng và trên tài liệu, vật phẩm chứa đựng thông tin liên quan đến hàng hóa đó. Cụ thể là 5 cụm từ: “Sản phẩm của Việt Nam hoặc sản phẩm Việt Nam”; “Hàng hóa của Việt Nam hoặc hàng hóa Việt Nam hoặc hàng Việt Nam”; “Sản xuất tại Việt Nam hoặc Việt Nam sản xuất”; “Chế tạo tại Việt Nam hoặc Việt Nam chế tạo”; “Chế tác tại Việt Nam hoặc Việt Nam chế tác”.
Trong buổi thảo luận với báo chí về nội dung trong dự thảo Thông tư vào chiều 14/8/2019, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh cho biết, quy định này giúp doanh nghiệp có cơ sở, yên tâm hơn khi xác định sản phẩm của họ có được phép ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam hay không?
Thông tư giúp các doanh nghiệp không phải đối diện với nguy cơ cáo buộc “gian lận xuất xứ” tránh được rủi ro kiện tụng và mất uy tín với người tiêu dùng. Ngoài ra kết hợp với việc thực thi nghiêm túc Nghị định 43/2017/NĐ-CP sẽ giúp loại bỏ dần tình trạng hàng nhập khẩu nhập nhèm “đội lốt” hàng Việt Nam như đã từng xảy ra trong thời gian qua.
" alt="Hàng Việt Nam không được ghi cụm từ 'Made in Vietnam' khi lưu thông trên thị trường nội địa"/>Hàng Việt Nam không được ghi cụm từ 'Made in Vietnam' khi lưu thông trên thị trường nội địa