- Sáng 4/5,ờbạnđọcemLưuBảoTrâmcóthêmcơhộichữabệbxh bundesliga PV báo VietNamNet đã trao đến bé Lưu Bảo Trâm (6 tuổi) bị u màng não ác tính số tiền 17.965.000 đồng do bạn đọc ủng hộ.
- Sáng 4/5,ờbạnđọcemLưuBảoTrâmcóthêmcơhộichữabệbxh bundesliga PV báo VietNamNet đã trao đến bé Lưu Bảo Trâm (6 tuổi) bị u màng não ác tính số tiền 17.965.000 đồng do bạn đọc ủng hộ.
Tổng tài sản: 18,2 tỉ USD
Tuổi: 44
Nước: Trung Quốc
Lĩnh vực hoạt động: Công nghệ
Nguồn gốc giàu có: Công ty cổ phần đầu tư Tencent Holdings
Kiếm được tiền từ rất sớm trên thị trường chứng khoán, Ma Huateng (Pony Ma) cùng các bạn học đại học đã sáng lập công ty Tencent. Sản phẩm đầu tiên của công ty là một dịch vụ nhắn tin ở Trung Quốc có tên gọi QQ, miễn phí và trở thành một tiêu chuẩn trong các dịch vụ nhắn tin trực tuyến thời kỳ đầu. Kể từ đó, Tencent đã mở rộng phạm vi phát triển ra đáng kể, đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau, từ phân phối nhạc tới các xưởng sản xuất game lớn như Riot Games (nhà sản xuất game được ưa chuộng nhất thế giới "League of Legends" hay "Liên minh huyền thoại").
9. Michael Dell
8. Steve Ballmer
Hiện nay, Ballmer không còn đồng hành cùng Microsoft nữa. Ông đã trả 2 tỉ USD trong thua vụ mua lại đội bóng rổ chuyên nghiệp Mỹ Los Angeles Clippers năm 2014.
7. Jack Ma
Tổng tài sản: 26,3 tỉ USD
Tuổi: 51
Nước: Trung Quốc
Lĩnh vực hoạt động: Công nghệ
Nguồn gốc giàu có: Tự thân, Alibaba
Jack Ma là người sáng lập, chủ sở hữu và cũng là người đang điều hành Alibaba, công ty tương đương phiên bản cửa hàng trực tuyến của Amazon tại Trung Quốc. Công ty này phát hành cổ phiếu đầu tiên ra công chúng vào năm 2014 và lập kỷ lục thế giới về giá trị chào bán chứng khoán lần đầu tiên cho công chúng: 25 tỉ USD.
6. Sergey Brin
Tổng tài sản: 36,2 tỉ USD
Tuổi: 42
Nước: Mỹ
Lĩnh vực hoạt động: Công nghệ
Nguồn gốc giàu có: Tự thân, Google
Sergey Brin và Larry Page đồng sáng lập ra Google vào năm 1998 sau khi gặp nhau ở Stanford năm 1995. Mặc dù Google đã thay đổi theo năm tháng nhưng công ty và nhiều sản phẩm của nó được xây dựng trên nền tảng mà Brin và Page từng tạo ra vào cuối những năm 1990: cỗ máy tìm kiếm Google. Hiện nay, ông Brin giám sát công ty mẹ của Google là Alphabet và tập trung vào các ý tưởng "tên lửa bắn lên mặt trăng", chẳng hạn như dự án cung cấp WiFi tới các cộng đồng nông thôn thông qua các khinh khí cầu bay trên cao (Dự án Loon).
5. Larry Page
Tổng tài sản: 37,8 tỉ USD
Tuổi: 42
Nước: Mỹ
Lĩnh vực hoạt động: Công nghệ
Nguồn gốc giàu có: Tự thân, Google
Larry Page giàu có hơn một chút so với người đồng sáng lập Google. Ông Page hiện là CEO của Alphabet, công ty mẹ của Google, trong khi ông Sergey Brin đảm nhận vai trò chủ tịch (Sundar Pichai đang giữ vị trí CEO của Google). Ông Page chịu trách nhiệm tạo ra thuật toán then chốt, vận hành cỗ máy tìm kiếm khổng lồ của Google. Người đàn ông này đã trở thành tỉ phí ở tuổi 30 và đứng đầu bộ phận phát triển Android của Google. Mặc dù từng từ bỏ vị trí lãnh đạo công ty 10 năm, nhưng ông đã quay trở lại vị trí CEO của công ty vào năm 2011 và quản lý công ty từ trên cao hơn kể từ đó.
" alt=""/>10 tỉ phú công nghệ giàu nhất thế giớiDữ liệu được tổng hợp từ báo cáo cũng cho thấy bằng chứng về lợi ích mà sự chuyển đổi này mang lại, bao gồm: Ấn Độ tiết kiệm 2 tỷ USD mỗi năm bằng cách số hoá việc trợ cấp nhiên liệu và giảm chi phí thất thoát trong thanh toán; Tại Tanzania, việc số hoá phương thức thanh toán đối với cổng kinh doanh với chính phủ giúp cắt giảm 175 triệu USD doanh thu thất thoát hằng năm và triển vọng giúp tăng trưởng đến 1,8 tỷ USD GDP; Brazil tiết kiệm hơn 30% chi phí giao dịch trong việc giải ngân từ chính phủ đến người dân; Nhờ lắp đặt 20,000 thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ (POS), tăng trưởng mảng thanh toán điện tử tại Mexico đạt mức 17% trong năm 2015, so với cùng kỳ năm trước.
Phân tích đã khái quát hoá 10 hoạt động mà các quốc gia khác có thể áp dụng nhằm thúc đẩy các sáng kiến để tiết kiệm ngân sách, tăng thu thuế và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
10 nhân tố thúc đẩy này gồm: Phát triển cơ sở hạ tầng chấp nhận thanh toán đối với các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ nhằm ứng dụng sâu rộng đối với khách hàng và các doanh nghiệp lớn hơn; Vận dụng các mạng lưới và nền tảng sẵn có nhằm phân phối các sản phẩm và dịch vụ thanh toán điện tử, từ đó mở rộng các phương thức thanh toán điện tử một cách nhanh chóng và đạt hiệu quả chi phí.
Thêm vào đó, cần tạo dựng cơ sở hạ tầng điện tử chung cho các doanh nghiệp nhằm giảm thiểu rào cản gia nhập và cải tiến công nghệ trong cả khu vực công và tư nhân; Phá bỏ rào cản đang giới hạn giao dịch điện tử để tạo một nền tảng thanh toán duy nhất, từ đó gia tăng khả năng ứng dụng và chấp nhận thanh toán.
" alt=""/>LHQ công bố 10 phương thức giúp tạo dựng nền kinh tế số hoáHội nghị “Sản phẩm, dịch vụ CNTT thương hiệu Việt thúc đẩy phát triển nông nghiệp nông thôn” diễn ra tại Bắc Giang là dịp để cơ quan quản lý, đại diện Hội nông dân, các doanh nghiệp ngồi lại với nhau, nhằm tìm ra những giải pháp để thúc đẩy việc ứng dụng CNTT trong nông nghiệp đi vào thực chất.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng kêu gọi các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân ứng dụng mạnh CNTT vào sản xuất NN. Ảnh: Việt Hải |
Từ góc độ cơ quan quản lý, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhấn mạnh, nhiều mô hình, giải pháp ứng dụng CNTT trong ngành nông nghiệp đã được triển khai và đem lại hiệu quả tích cực gần đây, như sàn giao dịch nông sản, hệ thống thông tin nông nghiệp, hệ thống giám sát môi trường nông nghiệp....
Đảng và Nhà nước cũng đã có nhiều chủ trương, chính sách lớn phát triển ngành nông nghiệp hiện đại, trong đó ưu tiên áp dụng các giải pháp tiên tiến của khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp.
Cụ thể, Nghị quyết 36 của Bộ Chính trị đã xác định cần phải “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quá trình tái cơ cấu nông nghiệp và hiện đại hóa nông thôn, hỗ trợ dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ thuần nông sang hướng nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ và thúc đẩy hình thành các doanh nghiệp phát triển nông thôn”.
Bộ TT&TT hy vọng những kinh nghiệm, mô hình, giải pháp CNTT được chia sẻ tại Hội nghị sẽ "đến được với người nông dân", qua đó khẳng định việc ứng dụng CNTT vào sản xuất nông nghiệp là "một lựa chọn phù hợp, có tiềm năng lớn trong việc hỗ trợ, xây dựng chiến lược phát triển, tái cơ cấu ngành nông nghiệp, đưa sản phẩm nông nghiệp Việt ra thị trường toàn cầu", ông chia sẻ.
"Trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu, ban hành cơ chế chính sách hỗ trợ thúc đẩy ứng dụng CNTT trong các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, trong đó có nông nghiệp. Chúng tôi kêu gọi, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, triển khai và nhân rộng các mô hình giải pháp mới về ứng dụng CNTT trong nông nghiệp", Thứ trưởng Hưng gửi gắm thông điệp.
Theo đại diện TƯ Hội Nông dân Việt Nam, việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại Việt Nam thực ra đã có, chẳng hạn như một số địa phương ở ĐBSCL đang sử dụng hệ thống thông tin địa lý viễn thám để quản lý sản xuất lúa, giúp theo dõi tiến độ gieo trồng, thu hoạch, cơ cấu giống trên các cánh đồng, tình hình sâu bệnh...hay giải pháp "Hệ thống điều khiển tưới nước và pha thuốc trừ sâu tự động" của ông Nguyễn Phú Thanh ở Lai Vung (Đồng Tháp), cho phép điều khiển hệ thống tưới từ bất cứ nơi nào, miễn là có sóng di động.
Tuy nhiên, một thực tế là nhiều lãnh đạo Bộ, ngành và bản thân người nông dân còn chưa nhận thức đúng về CNTT, dẫn đến việc ứng dụng còn đơn lẻ, manh mún, "chỗ nào mạnh thì triển khai, chỗ nào yếu thì không áp dụng". Tỷ trọng đầu tư cho CNTT trong nông nghiệp còn thấp; nông nghiệp VN vẫn chủ yếu là kinh tế hộ gia đình.
"Ứng dụng CNTT vào nông nghiệp tại VN chỉ mới bắt đầu, chủ yếu là ứng dụng trong cơ quan quản lý ngành", vị này cho biết. Số lượng các doanh nghiệp thực sự đầu tư cho CNTT, ứng dụng CNTT vào việc sản xuất nông sản chất lượng cao còn rất hiếm hoi.
Một số doanh nghiệp CNTT - Viễn thông lớn cũng mới bắt đầu thăm dò tiềm năng của lĩnh vực này, đã chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp "đám mây" từ Nhật Bản, tập huấn cho hàng chục vạn nông dân về "Khai thác và tìm kiếm thông tin trên Internet, gửi và xác thực thư điện tử"....
Trong khi ấy, cả nước đang có 15,3 triệu hộ dân làm nông nghiệp, với trên 5 triệu hộ sản xuất kinh doanh giỏi cùng hàng chục ngàn hợp tác xã, doanh nghiệp nông nghiệp. Nhu cầu ứng dụng CNTT trong nông nghiệp đang rất lớn", Hội Nông dân nêu rõ. Người nông dân đang rất có nhu cầu với những thông tin như thời tiết nông vụ, giá nông sản trên thị trường, rồi thì nhu cầu đối với các vật tư nông nghiệp chất lượng cao (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y...); nhu cầu truy suất nguồn gốc nông sản được bán trên thị trường; Nhu cầu ứng dụng CNTT để thích ứng với biến đổi khí hậu..
Đó là chưa kể thông qua CNTT, người dân, doanh nghiệp còn có thể đẩy mạnh quảng bá, tiếp thị sản phẩm ra các thị trường nước ngoài.
Muốn tăng tốc việc ứng dụng CNTT vào nông nghiệp, các diễn giả cho rằng cơ quan quản lý, doanh nghiệp cần nghiên cứu, đánh sát sát thực tế về nhu cầu ứng dụng CNTT, từ đó đưa ra các chính sách ưu đãi phù hợp, thiết thực nhất. Chẳng hạn như có thể áp dụng gói cước di động riêng cho 25 triệu lao động nông nghiệp, với mức cước chỉ bằng 50% giá bình quân, hay hỗ trợ Hội Nông dân các tỉnh xây dựng phần mềm hỗ trợ sản xuất nông nghiệp...
Bài viết có sự hợp tác của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
T.C
" alt=""/>Chưa nhiều DN lớn nhảy vào nông nghiệp thông minh