Giải trí

Hoa hậu Brazil qua đời ở tuổi 27 vì nhảy từ tầng 6 khi gặp hỏa hoạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-01 20:51:58 我要评论(0)

Ngày 28/3,ậuBrazilquađờiởtuổivìnhảytừtầngkhigặphỏahoạbang xep hang nha truyền thông địabang xep hang nhabang xep hang nha、、

Ngày 28/3,ậuBrazilquađờiởtuổivìnhảytừtầngkhigặphỏahoạbang xep hang nha truyền thông địa phương đưa tin, hoa hậu vùng Sertão Paraibano Mayara Nitão qua đời ở tuổi 27 trong một vụ hỏa hoạn nghiêm trọng xảy ra tại một chung cư ở quận Itaim Bibi, TP São Paulo, Brazil.

Mayara Nitão qua đời khi chứng kiến ngọn lửa lan nhanh trong căn hộ chung cư. Chứng kiến sự việc kinh hoàng, cô nhảy từ tầng 6 xuống đất. Ngay sau đó, Mayara Nitão đã được đưa đi cấp cứu, nhưng do chấn thương nặng nên cô qua đời.

 Mayara Nitão qua đời ở tuổi 27.

Sống cùng nhà với cô còn có em trai 23 tuổi. Em cô phải nhập viện điều trị vì ngạt khói, tình hình sức khỏe hiện tại đã ổn định trở lại.

Các nhà chức trách ở địa phương đang điều tra nguyên nhân vụ cháy. Đã có hơn 40 lính cứu hỏa có mặt tại hiện trường để khống chế ngọn lửa khởi phát từ căn hộ chung cư nơi Mayara Nitão sinh sống.

Đại diện lực lượng cứu hỏa chia sẻ với truyền thông: "Ngọn lửa xuất hiện từ bên trong căn hộ. Chúng tôi vẫn chưa tìm ra nguyên nhân. Chúng tôi đã nỗ lực ngăn chặn, không để ngọn lửa lan sang những căn hộ khác".

Trước sự ra đi đột ngột của con gái, bà Geraldina Kelly da Silva Angelo nói: "Ngọn lửa lan nhanh trong căn hộ, lúc đó con gái của chúng tôi rất hoảng loạn. Mayara Nitão mạnh mẽ, đầy quyết tâm và nghị lực. Mọi việc Mayara Nitão làm đều bằng tình yêu thương và sự ấm áp".

Ông César Nitão - bố cô cho biết: "Con gái của chúng tôi giờ đã là một ngôi sao trên bầu trời. Bố mẹ mãi mãi yêu thương và nhớ về con".

Mayara Nitão sinh năm 1997. Tháng 1/2023, cô đăng quang hoa hậu vùng Sertão Paraibano. Công việc của cô là làm người mẫu ở thành phố São Paulo.

Thắm Nguyễn (Theo Genius)

Ca sĩ Nhật Bản đột ngột qua đời ở tuổi 27Ngày 27/3, công ty quản lý và gia đình của nữ ca sĩ Mizuki Katase thông báo về sự ra đi đột ngột của cô ở tuổi 27.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Các giảng viên văn gạo cội ở trường đại học bày tỏ băn khoăn về dự thảo chương trình Ngữ văn mới nhẹ phần văn, nặng phần ngữ.

{keywords}
Dự thảo chương trình phổ thông môn Ngữ văn có nhiều điểm mới mẻ

Đặc trưng môn học dễ bị "nhoè"

Những ý kiến sôi nổi đã được đưa ra tại tọa đàm khoa học góp ý chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức sáng 22/3.

PGS.TS Phạm Quang Long (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG Hà Nội) cho rằng điểm không ổn nhất là ban soạn thảo đã tách phần giáo dục ngôn ngữ với văn học thành những phần tách bạch, làm "nhoè" đi đặc trưng của môn học. Trong đó, phần cảm thụ văn chương, từ rung động thẩm mỹ để khơi dậy những khát vọng hướng tới cái đẹp, cái thiện đến sự hình thành nhân cách qua môn học Ngữ văn hơi bị nhẹ so với những tri thức và những yêu cầu về mặt ngôn ngữ học.

"Từ đầu đến cuối chương trình, quan điểm dạy kỹ năng theo bốn khâu: Đọc, Viết, Nghe và Nói khiến môn Ngữ văn giống như môn ngoại ngữ. Đây là điều không logic, bởi nếu Ngữ văn được coi như một môn ngoại ngữ cho người học tiếng Việt thì điều này bình thường và hiệu quả. Nhưng đây là môn Ngữ văn cho người bản ngữ, học trong 10 năm có tính chất bản lề để hình thành nhân cách thì phần kỹ năng lại lấn át phần cảm thụ", PGS Long nêu quan điểm.

Theo ông, việc ban soạn thảo chỉ quy định 6 tác phẩm bắt buộc, còn lại là do những người biên soạn SGK, người dạy có quyền tự chọn theo cách hiểu và sự yêu thích, mục đích của mình là chưa phù hợp.

“6 tác phẩm được chọn chỉ có riêng Truyện Kiều thuộc thể loại thơ Nôm, còn 5 tác phẩm còn lại là loại khác. Những tác phẩm đó phù hợp nhưng lại đơn điệu về thể loại".

Theo chương trình môn học Ngữ văn sắp được công bố thì SGK mới sẽ chỉ quy định học bắt buộc đối với 6 tác phẩm gồm: Nam quốc sơn hà (tương truyền của Lý Thường Kiệt), Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu, Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh.

GS Đinh Xuân Dũng (nguyên Uỷ viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương) dự đoán nếu như vậy thì khi thi, chắc rằng năm nào cũng chỉ thi trong 6 tác phẩm bắt buộc đó. Bởi sẽ khó có văn bản nào khác ngoài 6 tác phẩm được tất cả các bộ SGK lựa chọn.

Ông Dũng đề xuất từ lớp 9 hoặc 10 đến lớp 12, chương trình cần sắp xếp theo tiến trình lịch sử văn học qua việc lựa chọn các tác phẩm tiêu biểu.

“Từ lứa tuổi 15 đến 18, các em cần hiểu biết văn học theo tiến trình. Qua đó, giúp các em hiểu được sự vận động phát triển của tư duy, tâm hồn con người Việt Nam và hiểu được cả lịch sử dân tộc”.

Ông cũng đề xuất “phần cứng” của chương trình nên chọn cho từng lớp học, mỗi lớp khoảng 5-6 tác phẩm (tức là chiếm khoảng 1/4 đến 1/5 chương trình văn học ở mỗi lớp). Như vậy, sau 12 năm học phổ thông, học sinh sẽ có được vốn hiểu biết khoảng 50- 60 tác phẩm xuất sắc của hơn 10 thế kỷ văn học. 

PGS.TS Lê Quang Hưng (Trường ĐH SP Hà Nội) ví von đánh giá việc lựa chọn các tác phẩm để đưa vào giảng dạy khó như khách mời đám cưới.

"Có cần xác định các tác phẩm bắt buộc không? Bởi làm việc này khó như chọn khách mời dự đám cưới. Không có tiêu chí rõ ràng, nhất quán thì rất dễ bị trách. Việc chọn 6 tác phẩm như vậy chưa đảm bảo được hợp lý về thời đại văn học, đa dạng về nội dung, về tính thẩm mỹ nghệ thuật và tính hiện đại về thể loại", ông Hưng nói.

Kiến nghị giới hạn phần tác phẩm tự chọn

Cùng với ý kiến cần tăng thêm số tác phẩm bắt buộc, nhiều chuyên gia cũng đề xuất giảm phần tác phẩm tự chọn. Thậm chí phải đưa danh mục tác phẩm tự chọn.

Theo một số chuyên gia, khái niệm “mở” mà ban soạn thảo đưa ra là quá rộng, gây khó khăn cho khâu tổ chức giảng dạy, đánh giá, thi cử.

PGS Phạm Quang Long nhìn nhận " Ý định của chương trình là tạo thêm biên độ cho sự sáng tạo nhưng đó là những ý tưởng mang tính logic hình thức hơn là những căn cứ thực tiễn”.

Ông đề xuất cần hạn chế số lượng tác phẩm tự chọn, có thể chỉ chiếm khoảng 20-25%.

GS Dũng kiến nghị nên thành lập một ngân hàng tác phẩm văn học “mềm” với số lượng tác phẩm chỉ khoảng từ 10-15% so với phần “cứng” để lựa chọn giảng dạy. Điều này vừa “mở” nhưng cũng vừa đảm bảo chương trình.

Thanh Hùng

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Những thay đổi của môn văn ở chương trình phổ thông mới

Chương trình môn Ngữ văn được xây dựng theo hướng mở, không quy định chi tiết về nội dung dạy học và các văn bản cụ thể mà chỉ quy định những yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe cho mỗi lớp.

" alt="'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'" width="90" height="59"/>

'Chọn tác phẩm cho chương trình Ngữ văn khó như khách mời đám cưới'

 - Ngày nay các nhà khoa học có thể dự đoán chính xác ngày xảy ra Nhật thực và xảy ra ở đâu. Tuy nhiên các hiểu biết về hiện tượng này đã có từ xa xưa.

Hình ảnh đầu tiên về nhật thực 9/3
Xem đường đi của nhật thực đang xảy ra trên thế giới
Những hiện tượng thiên nhiên kỳ thú làm say lòng dân phượt

du doan nhat thuc

Từ thời cổ đại, các nhà thiên văn học Babylon (khoảng 730 TCN) đã phát hiện ra Mặt trăng tuân theo chu kỳ Saros, tên gọi do Edmund Halley đặt, các hiện tượng thiên thực lặp lại cứ sau xấp xỉ 18 năm 11 ngày 8 giờ. Chu kỳ này do sự trùng hợp thời gian giữa ba loại chu kỳ Mặt trăng.

Do Nhật thực thường xảy ra những lúc trăng non và Mặt trăng gần điểm nút quỹ đạo (nếu ở thêm điểm cận địa thì khả năng xảy ra Nhật thực toàn phần), vì vậy hai lần thiên thực cách nhau bởi chu kỳ Saros có những tính chất hình học giống nhau. Chúng xuất hiện ở cùng một điểm nút mà Mặt trăng có cùng khoảng cách đến Trái Đất và ở cùng thời điểm trong năm.

Bởi vì chu kỳ Saros không chẵn ngày (dư ra 8 giờ), khiến điều hạn chế lớn nhất của nó đó là những lần Nhật thực tiếp sau sẽ xuất hiện ở những nơi khác nhau trên toàn cầu. Lượng dư 1/3 ngày có nghĩa là Trái Đất phải quay thêm 8 giờ hoặc thêm một góc 120 độ đối với mỗi chu kỳ.

Đối với Nhật thực, kết quả này làm dịch chuyển đường đi của bóng tối Mặt trăng khoảng 120 độ về phía Tây ở lần Nhật thực sau. Do đó, sau ba chu kỳ Saros, Nhật thực lặp lại tại cùng phạm vi địa lý trên Trái Đất (54 năm và 34 ngày). Dựa trên chu kỳ Saros, nếu đã biết được hiện tượng thiên thực xảy ra từ trước thì sẽ tiên đoán khá chính xác hiện tượng này sẽ xảy ra trong tương lai gần ở vị trí địa lý nào.

Năm 1824, nhà toán học và thiên văn học người Đức Friedrich Bessel đưa ra phương pháp tính mới tiên đoán vị trí và thời gian xảy ra hiện tượng thiên thực bằng các tham số Bessel cho theo hệ quy chiếu của bóng Mặt trăng so với tâm của Trái Đất.

{keywords}

 

Phương pháp này rất chính xác và là công cụ mạnh cùng với máy tính cho việc tiên đoán các hiện tượng thiên thực không những trên Trái Đất mà đối với cả các hành tinh và sao khác. Một mặt phẳng gọi là mặt phẳng cơ bản đi qua tâm Trái Đất và vuông góc với trục của bóng Mặt trăng (trục nối tâm Mặt trời và Mặt trăng). Các tọa độ x, y và z lần lượt chỉ theo hướng đông, bắc và song song với trục của bóng Mặt trăng. Các tham số Bessel là x và y cho bóng Mặt trăng, l1 và l2 lần lượt là bán kính của vùng nửa tối và vùng bóng tối trên mặt phẳng cơ bản. Hướng của trục z trên thiên cầu được cho theo hai tọa độ xích vĩ d và góc giờ μ, và góc của đường bao vùng tối và vùng nửa tối so với trục bóng Mặt trăng lần lượt là f1 và f2. Tám tham số Bessel (x, y, l1, l2, d, μ, f1, f2) cùng với tỉ số bán kính Mặt trăng trên bán kính Trái Đất k, được cho theo bảng in sẵn hoặc được lập trình theo nhiều chương trình dự đoán Nhật thực và Nguyệt thực.

Chi tiết về tính toán thiên thực có thảo luận tại một số cuốn chuyên khảo về lịch thiên văn và Nhật thực. Ngày nay việc biết được Nhật thực sẽ diễn ra tại đâu, vào ngày giờ nào rất dễ dàng và giúp các nhà khoa học có thể sắp xếp đến tận nơi quan sát và nghiên cứu.

Lần đầu tiên môn Mỹ thuật được dạy ở THPT

Lần đầu tiên môn Mỹ thuật được dạy ở THPT

Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông mới, lần đầu tiên môn Mỹ thuật sẽ được đưa vào dạy ở cấp THPT.

" alt="Phương pháp tiên đoán Nhật thực chính xác" width="90" height="59"/>

Phương pháp tiên đoán Nhật thực chính xác