Nhận định, soi kèo Petrocub Hincesti vs Milsami, 22h00 ngày 3/4: Đánh mất lợi thế
本文地址:http://play.tour-time.com/html/464e899300.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
Chị Bình cho biết, trước đây, nhà bố mẹ chị và nhà ông Sáng chỉ cách nhau một con đường ở phường Phú Lợi, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương. Khi đi học ở trường tiểu học gần nhà, chị có nhìn thấy em gái mình - Nguyễn Thị Tâm đi học cùng. "Nhìn thấy bảng tên trên áo em Tâm, tôi nhận ra đó là em gái mình", chị Bình nói.
Năm 1975, gia đình ông Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Vợ ông Chung bỏ đi mấy tháng cũng về xin đoàn tụ cùng chồng. Sau giải phóng, vợ chồng ông cũng đến xã Bình Hòa, huyện Krông Ana, Đắk Lắk xây dựng kinh tế mới. Chị Tâm thất lạc bố mẹ ruột từ đó.
Lá thư tìm em gửi đi từ năm 2009
Đến nơi ở mới, vợ chồng ông Chung sinh thêm 4 người con nữa. Tuy nhiên, nỗi nhớ thương đứa con gái bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi của ông Chung không bao giờ nguôi.
Mấy chục năm qua, ông Chung muốn đi tìm con, nhưng không biết địa chỉ, thông tin liên lạc của gia đình ông Sáng. Một phần, nơi ông ở là vùng sâu vùng xa nên thông tin liên lạc, phương tiện đi lại khó khăn.
Năm 2009, ông Chung, khi này đã 75 tuổi , có xem chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly. Ông thấy nhiều người thân tìm được nhau chỉ qua những manh mối nhỏ nên nói con gái lớn viết thư gửi cho chương trình nhờ tìm con gái út.
![]() |
Em gái nói gì, con gái lớn ông Chung viết ra giấy cho bố đọc. |
Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban tổ chức chương trình nhận được thư con gái ông Chung gửi từ tháng 10/2009. Trong thư, con gái ông Chung cung cấp được nơi ở cũ của gia đình mình và gia đình ông Lộc Văn Sáng, cũng như đơn vị mà ông Sáng từng đóng quân.
Tuy nhiên, do các địa chỉ người gửi thư cung cấp thay đổi, người cần tìm cũng đến nơi ở mới nên phải mất hơn 10 năm sau việc tìm con gái cho ông Chung mới hoàn thành.
"Từ các địa chỉ trong lá thư mà người viết cung cấp, chúng tôi vẽ lại hành trình di chuyển của gia đình ông Lộc Văn Sáng để việc tìm người dễ hơn. May mắn, dòng họ Lộc ít người nên việc lần ra nơi ở của chị Tâm hiện tại dễ hơn một chút", nhà báo Thu Uyên nói.
Không nghĩ mình là con nuôi
Sau giải phóng, vợ chồng ông Lộc Văn Sáng chuyển đến huyện Xuân Lộc, Đồng Nai sống. Chị Tâm cũng lấy chồng, sinh lần lượt 4 người con ở mảnh đất này.
Nhà báo Thu Uyên cho biết, ban đầu, người chương trình liên lạc được với em gái của chị Tâm (con gái của ông Sáng) và người này không đồng ý cung cấp thông tin. "Đội tìm kiếm của chương trình phải xuống tận nơi ở, thuyết phục, em gái chị Tâm mới đồng ý", nhà báo Thu Uyên kể.
Gặp người của chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, chị Tâm cho biết, từng nghe nhiều người bị lừa vì tin người lạ gọi điện đến nên các thành viên trong gia đình bảo nhau phải cảnh giác. Sau khi hai bên nói chuyện thân mật, chị Tâm mới sẵn sàng chia sẻ câu chuyện của mình.
Chị Tâm kể, ở với bố mẹ nuôi, chị được thương như con ruột nên không nghĩ mình là con nuôi. “Sau khi nhận nuôi tôi, bố mẹ sinh lần lượt được 7 người con nữa. Vậy là tổng cộng, bố mẹ có đến 8 người con (4 trai và 4 gái). Tuy nhiên, không vì thế mà bố mẹ hết thương tôi”, chị Tâm xúc động nói.
![]() |
Dòng tin nhắn ngày gặp lại. |
Năm 10 tuổi, trong một lần ra chợ gần nhà, chị Tâm được một người phụ nữ mua bát phở cho ăn. Chị ăn xong, người này nói: “Cháu là con nuôi của vợ chồng ông Sáng. Bố đẻ cháu là ông Chung - người ân nhân của cô. Trước đây, bố đẻ cháu có nhờ cô trông cháu giúp khi mẹ cháu bỏ đi”.
Còn nhỏ nên chị Tâm không phân biệt được thế nào là con ruột và con nuôi, nhưng chị vẫn hỏi chuyện bố mẹ thì được kể sự thật. “Sau đó, bố Sáng có đưa tôi đi gặp bố mẹ đẻ. Lúc đó, tôi có gặp bố Chung, chị Bình và chị Ngọc.
Gặp tôi, bố Chung ôm rồi nói: “Con gọi ba đi con” nhưng tôi không gọi được. Khi tôi về lại nhà bố Sáng, bố Chung có cho tôi lương khô và một cái áo mới. Lần khác, bố Chung có đến trường gặp rồi cho tôi 500 đồng”, Chị Tâm nhớ lại.
Người phụ nữ sinh năm 1960 cho biết, vì bị cho đi làm con nuôi khi chỉ mới mấy tháng tuổi, lại được bố mẹ nuôi yêu thương như con đẻ nên chị không phân biệt thế nào là con ruột, thế nào là con nuôi. "Mãi đến khi lấy chồng tôi mới phân biệt được", chị Tâm nói.
Chồng chị Tâm đã mất vì bệnh hai năm trước. Nhiều lần nghe vợ tâm sự chuyện gia đình, anh định chạy xe máy chở vợ về Phú Lợi hỏi thông tin về bố mẹ ruột và các chị để đi tìm, nhưng không thực hiện được vì nhiều lý do.
"Mấy chục năm qua, tôi cứ nhớ hình ảnh bố Chung muốn tôi gọi bố nhưng tôi không gọi được. Tôi cứ nghĩ, chắc bố buồn và đau khổ lắm", chị Tâm chi sẻ.
Sau khi đối chiếu thông tin có nhiều trùng khớp, ban tổ chức chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly đã tổ chức một cuộc gặp cho bố con ông Chung. Ngày gặp lại, ông Chung đã 87 tuổi, tai bị điếc nên không thể nghe con gái nói. Vậy là, chị Tâm muốn nói gì thì người con gái lớn ông Chung phải viết ra giấy cho bố đọc.
Câu đầu tiên chị nói với bố trong buổi gặp đầu tiên sau 46 năm mất liên lạc: "Con thương ba và nhớ các chị em nhiều".
Nước mắt rưng rưng, ông Chung ôm con và nói hối hận vì quyết định để con rời xa vòng tay mình mấy chục năm trước. Sau đó, bố con họ kể cho nhau chuyện về gia đình và những nỗi nhớ thương trong hơn 46 năm năm mòn mỏi ngóng trông nhau.
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Tú Anh
Bán nhà trả nợ cho vợ xong, cụ Keo đưa gia đình ra khu chợ, quây bạt sinh sống. Vài năm sau, người cha này cho cả hai con gái đi làm con nuôi ở hai gia đình khác nhau.
">Con gái xúc động gặp lại cha ruột sau 61 năm chia ly
Cột khói từ vụ cháy bốc cao hàng chục mét (Ảnh: Cắt từ clip).
Theo cảnh sát, đến khoảng 16h15 đám cháy được khống chế, cảnh sát chữa cháy tiếp tục phun nước làm mát và dập tàn. Đến 16h35 cùng ngày, đám cháy được dập tắt hoàn toàn.
"Vụ cháy không gây thiệt hại về người, nguyên nhân vụ cháy đang được làm rõ", chỉ huy Đội Cảnh sát PCCC&CNCH Công an quận Hai Bà Trưng thông tin.
Tại hiện trường, địa điểm xảy ra cháy là quán gà Mạnh Hoạch. Ngọn lửa lan nhanh, khói bốc cao hàng chục mét, khiến nhiều người hoảng sợ.
Các lực lượng chức năng đã phong tỏa hiện trường, đồng thời điều tra nguyên nhân vụ cháy.
">Quán gà Mạnh Hoạch ở Hà Nội bốc cháy ngùn ngụt
Hậu quả, nạn nhân bị thương ở vùng chẩm trong não bộ, và được chẩn đoán mắc chứng mất khứu giác khiến người này mất đi một phần hoặc toàn bộ khả năng ngửi mùi.
Bị cáo khẳng định chỉ thử võ thuật cho vui, chứ không có ý định làm tổn thương người bạn, và hậu quả nghiêm trọng là không thể lường trước được.
Tuy nhiên, hội đồng thẩm phán đã bác bỏ lý lẽ trên. Theo Thẩm phán Kim Jong-hyuk, bị cáo hoàn toàn nhận thức được rủi ro liên quan đến hành động của mình do đã có kinh nghiệm tập luyện MMA.
“Bất cứ ai cũng có thể lường trước được việc hạ gục người khác trên nền đất cứng có thể dẫn đến tổn thương thể chất. Bị cáo vốn là người có kinh nghiệm học MMA chắc chắn nhận thức rõ về nguy cơ này”, Tòa án quận Ulsan nhấn mạnh.
Đi tù vì khiến bạn bị thương nặng trong lúc thử võ nghệ ‘cho vui’
Soi kèo phạt góc Brighton vs Aston Villa, 01h45 ngày 3/4
Ishida gọi trải nghiệm đứng bất động với tấm biển cho đến khi có người đến gần "giống như thả cần câu và chờ cá".
Shuraf Ishida giơ cao tấm biển: "Xin hãy cho tôi ngủ qua đêm nay!" (Ảnh: Odditycentral).
Trong những lần hiếm hoi không ai đồng ý, Ishida sẽ liên lạc với một trong những người từng cho anh ở nhờ trước đó. Một số người thậm chí coi anh là bạn sau nhiều đêm chia sẻ chỗ ngủ và những bí mật.
Đây cũng là phần thú vị nhất của trải nghiệm khi anh được lắng nghe câu chuyện cuộc đời của nhiều chủ nhà, mà anh miêu tả "giống như đọc từng cuốn tiểu thuyết khác nhau mỗi đêm, không bao giờ nhàm chán".
Ishida từng rất nhút nhát, sống khép kín. Nhưng mọi thứ đã thay đổi trong lần anh đến Đài Loan gặp gỡ bạn bè và được chiêu đãi những bữa ăn ngon. Từ đó, anh trở nên hứng thú với việc đi du lịch.
Sau khi tốt nghiệp đại học, anh tìm được việc làm tại một tập đoàn Nhật Bản với mục tiêu "tiết kiệm tiền để đi du lịch vòng quanh thế giới".
Ishida đã nghỉ việc ở tuổi 28, bắt đầu hành trình du lịch. Dù tiền tiết kiệm dần cạn kiệt, anh không có ý định quay lại làm việc. Thay vào đó, anh cố gắng tiết kiệm càng nhiều tiền càng tốt để duy trì lối sống độc đáo của mình.
Người đàn ông cho hay nhiều chủ nhà cởi mở, chia sẻ những bí mật và khó khăn mà họ đã phải chịu đựng, nhưng anh không bao giờ thể hiện sự đồng cảm hay đưa ra lời động viên.
Anh chỉ lắng nghe họ và đặt câu hỏi trực tiếp, giúp sự tương tác giữa hai phía trở nên chân thực hơn. Anh cũng không bao giờ cảm thấy mắc nợ chủ nhà vì "họ cung cấp chỗ ngủ còn anh trở thành nơi trút bầu tâm sự".
Nhiều người sẵn sàng mời Ishida đến ngủ qua đêm để trút bầu tâm sự (Ảnh: Odditycentral).
Câu chuyện "ngủ nhờ nhà người lạ suốt 5 năm" của Ishisa nhận nhiều chỉ trích trên mạng xã hội. Nhiều người cho rằng anh "lợi dụng lòng tốt của người khác", "lười biếng".
Tuy nhiên, những chủ nhà chào đón anh cho thấy sự hiện diện của anh "đáng giá". Hơn 90% trong số họ là những chủ nhà độc thân, chủ yếu là nam giới, luôn cảm thấy cô đơn và thích có người để trò chuyện.
Ishida giúp họ thoát khỏi nỗi cô đơn, đau đớn và những gì họ phải làm là để anh ngủ lại.
"Vào những đêm cảm thấy mình không thể vượt qua được sự cô độc, tôi thường tiêu rất nhiều tiền hoặc uống rượu cho đến khi nôn thốc nôn tháo. Và điều đó không hiệu quả lắm", một phụ nữ ngoài 20 tuổi cho biết.
Nhưng Ishida đã giúp cô vượt qua khó khăn. Cô chỉ cần cho anh một chỗ ngủ và nhận lại sự kiên nhẫn lắng nghe từ một người lạ. "Điều đó thực sự đáng giá", cô nói.
Đến nay, Ishida đã ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm. Thời gian này, anh trở nên nổi tiếng nhờ lối sống độc đáo của mình và bắt đầu được nhiều người mời về nhà ngủ. Nhưng người đàn ông 33 tuổi cho biết dù có nổi tiếng, dư dả đến đâu, anh vẫn muốn tiếp tục ngủ trong nhà người lạ.
">Người đàn ông ngủ nhờ nhà 500 người lạ suốt 5 năm để tiết kiệm tiền
Nhóm tác giả dùng ChatGPT 3.5 tạo 50 bài thơ theo phong cách của 10 thi hào gồm William Shakespeare, Emily Dickinson, Sylvia Plath, Geoffrey Chaucer, Samuel Butler, Lord Byron, Walt Whitman, TS Eliot, Allen Ginsberg và Dorothea Lasky. Tiếp đó, họ thực hiện hai thí nghiệm kiểm tra khả năng phân biệt và đánh giá thơ của hơn 2.000 người đọc phổ thông (không phải người trong giới phê bình hoặc sáng tác).
'Thơ của AI được chuộng hơn thơ người viết'
Lịch âm có những năm đủ 30 ngày thì ngày 30 là ngày tất niên, nhưng có năm chỉ có 29 ngày thì ngày 29 là ngày tất niên.
Theo Giáo sư Huỳnh, để tiến hành nghi lễ này, các gia đình sửa soạn, trang hoàng bàn thờ với mâm ngũ quả, hương, hoa tươi, đèn nến đầy đủ; trang hoàng nhà cửa với hoa mai, cành đào, chậu quất... tùy theo phong tục từng vùng miền.
Sau khi công việc sửa soạn nhà cửa hoàn tất, gia chủ chuẩn bị mâm cỗ cúng tất niên. Mâm lễ cúng tất niên thường có: Mâm ngũ quả, hương hoa, đèn nến, trầu cau, rượu, trà, bánh chưng (hoặc bánh tét).
Cỗ mặn hoặc chay với đầy đủ các món ăn ngày Tết, được chế biến thơm ngon, bày biện đầy đặn, trang nghiêm. Trong đó, nếu cúng mặn thì không thể thiếu gà trống.
Dưới đây là hướng dẫn của của Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh về văn khấn cúng Tất niên chiều 30 Tết Nguyên đán.
Thắp nến và thắp 9 nén nhang rồi khấn:
Bái lạy cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại.
Hôm nay là ngày... tháng... năm.... ngày cuối cùng của năm cũ chuẩn bị đón chào năm mới... Chúng con nhất tâm quy mệnh lễ thành kính, xin được sửa soạn lễ vật, tiền vàng cùng sơn hào hải vị, nhang đăng bái mời cha mẹ, ông bà cùng gia tiên tiền tổ nội ngoại, toạ hạ trước lễ dưới án thờ gia tiên tại tổ đường để thụ hưởng và chứng lễ cho tấm lòng thành kính của chúng con.
Con cầu xin tổ tiên, phù hộ độ trì cho con cháu đón xuân vui vẻ, bước sang năm mới với vận khí mới, niềm vui mới, luôn được mạnh khoẻ, hạnh phúc, thành đạt.
Chúng con xin cầu nguyện cho gia tộc họ.... vận khí luôn hanh thông, vạn sự được cát tường như ý, cầu tài tài đến, cầu phúc phúc lai, cầu lộc lộc tồn, nhân an vật thịnh hưởng vinh thụ huệ, để dòng họ sinh ra được nhiều người hiền tài phụng sự đất nước làm rạng danh dòng tộc.
Đó là âm đức mà gia tiên tiền tổ ngàn đời đã lưu truyền lại cho con cháu đương thời, chúng con xin kê đầu bái thủ ghi lòng tạc dạ hồng ân của gia tiên.
(Chúng con xin đa tạ) 3 lần.
Dưới đây là bài cúng tất niên theo "Văn khấn cổ truyền Việt Nam" - NXB Văn hóa Thông tin, độc giả có thể tham khảo.
">Bài cúng tất niên chiều 30 Tết Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh
友情链接