Thời sự

Forma Sport: Phá vỡ giới hạn về sáng tạo chất liệu

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-04 01:05:16 我要评论(0)

Là thương hiệu đi đầu về sáng tạo chất liệu,́vỡgiớihạnvềsángtạochấtliệxem lịch vạn nixem lịch vạn niênxem lịch vạn niên、、

Là thương hiệu đi đầu về sáng tạo chất liệu,́vỡgiớihạnvềsángtạochấtliệxem lịch vạn niên nguồn cảm hứng về cái mới luôn có sẵn trong mọi sản phẩm của Mobiado.

Mobiado vừa trình làng siêu phẩm Forma Sport - chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới chế tác từ TPT carbon cao cấp, tiếp nối tinh thần tiên phong trong sáng tạo chất liệu của những đời sản phẩm đi trước.

{ keywords}
Khung vỏ của Forma Sport được chế tác từ TPT carbon có khả năng chịu nén gấp 25 lần, chống xước gấp 200 lần so với bất kỳ loại vật liệu tổng hợp nào.

Được mệnh danh là “siêu vật liệu”, Carbon TPT (thin ply technology) là vật liệu siêu nhẹ, có khả năng chịu nén gấp 25 lần, chống xước gấp 200 lần so với bất kỳ loại vật liệu tổng hợp nào thường chỉ được ứng dụng trong sản xuất tàu vũ trụ, siêu xe hay những “cỗ máy đếm thời gian” đắt đỏ của hãng đồng hồ Richard Mille. 

Bằng việc chinh phục thành công siêu vật liệu khó tính này trong siêu phẩm Forma Sport, Mobiado một lần nữa khẳng định sự sáng tạo không giới hạn của mình trong cuộc chơi chất liệu. Đó cũng là một phần lý do Mobiado được ví là Richard Mille của làng điện thoại.

{ keywords}
RM 35-01 Rafael Nadal với phần khung vỏ được làm từ TPT Carbon.
{ keywords}
Tương tự RM 35-01 Rafael Nadal, phần thân vỏ Forma Sport được chế tác từ TPT Carbon, nổi bật với những đường vân gỗ gợn sóng.

Bên cạnh các tính năng cơ bản, Forma Sport tích hợp 4G và Wifi.

{ keywords}
Forma Sport sử dụng sapphire nguyên tấm cả mặt trước, cùng những phím bấm sapphire tinh xảo được chế tác thủ công với 60 giờ cho mỗi phím.

Đây không phải là lần đầu tiên Mobiado khiến cho giới giới sành công nghệ xa xỉ bất ngờ bởi sự sáng tạo không giới hạn trong “cuộc chơi” chất liệu của chính mình. 

Trong suốt 17 năm phát triển, Mobiado đã ứng dụng rất nhiều chất liệu, kỹ thuật mới vào chế tác vào điện thoại. Lựa chọn những chất liệu chưa ai nghĩ đến, sử dụng những công nghệ chưa ai từng làm, để mang đến những sản phẩm độc đáo và chất lượng nhất, đó chính là Mobiado.

{ keywords}
Chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới làm bằng gỗ quý - Professional EM đã tạo dấu ấn "nhắc đến điện thoại vỏ gỗ là nhắc đến Mobiado".

Không dừng lại ở đó, Mobiado vẫn miệt mài sáng tạo, thử nghiệm và tiếp tục thành công với những thiết kế, vật liệu mới như: Luminoso với những phím bấm sapphire, Pro 105 với thiết kế tối giản với hai mặt kính sapphire trước và sau; Professional 105 GMT – chiếc điện thoại tích hợp đồng hồ cơ khí chỉ hai múi giờ khác nhau; Grand 350 Pioneer với chất liệu thiên thạch Gibeon 4 tỷ năm tuổi; Classic 712 Mokume Gane sử dụng vật liệu chế tác kiếm katana…

{ keywords}
Grand 350 Pioneer - chiếc điện thoại đầu tiên trên thế giới sử dụng chất liệu thiên thạch Gibeon 4 tỷ năm tuổi (sau tuổi của trái đất và mặt trời khoảng 500 triệu năm). Thiên thạch này được các nhà sư tây tạng gọi là “thiên thiết”, theo truyền thuyết thì có tác dụng trừ tà. 
{ keywords}
Classic 712 Aston Martin One 77 - sự kết hợp hoàn mĩ giữa Aston Martin và Mobiado trong phiên bản đặc biệt kỷ niệm siêu xe trị giá 1,5 triệu đô One-77.

Chủ tịch Mobiado, ông Peter Bonac từng chia sẻ: “Tôi muốn tạo ra một thứ gì đó hoàn toàn mới, một thứ chưa từng có trước đó. Mobiado ra đời từ chính khát vọng đó.” Với ông, các sản phẩm của Mobiado phải là “một chiếc điện thoại xa xỉ được chế tác với ý tưởng độc đáo nhất, độ chính xác cao nhất và chất lượng cao nhất”. 

Chính những điều này đã khiến Forma Sport cũng như mọi sản phẩm của Mobiado luôn trở nên khác biệt và đẳng cấp, dù chỉ là trong một cái nhìn lướt qua. 

Minh Nguyễn(tổng hợp) 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hồi đầu tuần này, Tổng thống Trump tuyên bố sẽ áp thuế mạnh tay đối với những công ty Mỹ tạo ra việc làm ở nước ngoài, đồng thời cấm những doanh nghiệp đang đặt nhà máy hoặc thuê gia công sản xuất tại Trung Quốc nhận các hợp đồng của chính phủ liên bang.

{keywords}
 

"Chúng tôi sẽ tạo ra các nguồn cung sản xuất quan trọng của mình ngay tại Mỹ. Chúng tôi sẽ tạo các sắc thuế 'sản xuất tại Mỹ' và đưa việc làm trở lại Mỹ. Chúng tôi sẽ áp thuế đối với các công ty bỏ Mỹ để tạo ra việc làm ở Trung Quốc và các nước khác", ông Donald Trump nói tại cuộc họp báo ở Nhà Trắng hôm 7/9, cam kết sẽ chấm dứt sự phụ thuộc của Mỹ vào Trung Quốc.

Quyền hợp pháp của Tổng thống Mỹ

Theo Sputnik, đây không phải là lần đầu tiên ông Trump đe dọa phân tách nền kinh tế Mỹ khỏi Trung Quốc. Kể từ 2018, Washington liên tục tăng thuế nhập khẩu đối với hàng hóa Trung Quốc, trừng phạt "gã khổng lồ" công nghệ Huawei của đại lục và khiến các cuộc đàm phán thương mại song phương đình trệ...

Tuy nhiên, nền kinh tế của hai cường quốc vẫn đan xen nhau với hàng chục tên tuổi lớn của Mỹ, bao gồm cả Apple, Boeing, Caterpillar, Ford và General Motors đều xây dựng chỗ đứng lớn mạnh tại Trung Quốc.

Một số người tự hỏi liệu chính quyền ông Trump có thể hiện thực hóa đe dọa và cấm các tập đoàn lớn của nước này nhận các hợp đồng từ liên bang hay không. Theo Robert Sedler, giáo sư luật nổi tiếng thuộc Đại học Wayne, bang Michigan (Mỹ), câu trả lời là có.

"Tổng thống (Trump) có quyền hạn rộng lớn đối với các vấn đề đối ngoại theo Điều 2 Hiến pháp và với sự ủy quyền của Quốc hội. Ông ấy cũng có quyền điều phối hợp đồng liên bang. Động thái có thể bị kiện, nhưng các tòa án nhiều khả năng cho rằng người đứng đầu chính phủ có quyền thực hiện hành động này", ông Sedler giải thích.

Robert Barns, một luật sư chuyên về các vụ kiện tụng dân sự và hiến pháp cũng khẳng định, ông Trump có toàn quyền quyết định trong các lĩnh vực thương mại nước ngoài như mọi lãnh đạo Nhà Trắng tiền nhiệm kể từ thời kỳ sáng lập nhà nước.

Luật sư Barns nhấn mạnh, các đề xuất của ông Trump là "hợp hiến" và "phù hợp với lời hứa của ông với người dân Mỹ về việc bảo vệ việc làm và thu nhập của họ trước sự cạnh tranh không công bằng ở nước ngoài".

Các đại gia công nghệ Mỹ bất an

Mitchell Feierstein, một nhà quản lý quỹ đầu tư mạo hiểm kiêm Tổng giám đốc điều hành Quỹ môi trường Glacier lưu ý, mặc dù mọi việc có vẻ dễ dàng trên giấy tờ nhưng thực tế, việc tái phân bổ các ngành công nghiệp trở lại Mỹ sẽ mất nhiều thời gian, nỗ lực và nhiều khả năng vấp phải sự phản đối của các đại gia công nghiệp nước này.

Tuy nhiên, doanh nhân Feierstein nhận định, ông Trump có thể sẽ tìm mọi cách can thiệp tới các hợp đồng bị cho là "nhạy cảm, trọng yếu hoặc có liên quan đến bí mật thương mại", viện dẫn lý do các lợi ích chiến lược hoặc quốc gia của Mỹ đang bị đe dọa.

Tuyên bố mới của ông Trump được đưa ra không lâu sau khi Lầu Năm Góc thông báo đang xem xét bổ sung tên Tập đoàn sản xuất chất bán dẫn quốc tế (SMIC), hãng chế tạo vi xử lý lớn nhất Trung Quốc vào "danh sách đen" của Bộ Thương mại Mỹ, hạn chế doanh nghiệp này tiếp cận một số mặt hàng xuất xứ Mỹ.

Tháng trước, tờ Wall Street Journal đưa tin, SMIC bị cáo buộc có quan hệ với quân đội Trung Quốc nhưng công ty đã lên tiếng phủ nhận.

Cho đến nay, hơn 300 doanh nghiệp có trụ sở tại đại lục đã bị đưa vào danh sách đen, bao gồm cả tập đoàn viễn thông hàng đầu Huawei.

Quy định mới của Hội đồng quản lý mua bán liên bang Mỹ, có hiệu lực từ 13/8, cấm các hợp đồng mới, đơn đặt hàng theo nhiệm vụ hoặc việc sửa đổi các hợp đồng hiện có với "các tổ chức" đang sử dụng thiết bị viễn thông do Huawei hoặc ZTE sản xuất cũng như thiết bị giám sát bằng hình ảnh do Hytera, Hikvision hay Dahua và công ty con, chi nhánh của chúng chế tạo.

Lệnh hạn chế chủ yếu áp dụng với các nhà thầu then chốt của Chính phủ Mỹ, bất kể trong nước hay quốc tế.

"Việc đưa các tài sản, tiền tệ, việc làm về nước cũng như cắt giảm thuế trong khi trả lại quyền kiểm soát chuỗi cung ứng cho Mỹ dưới lăng kính an ninh quốc gia sẽ được coi là những điểm tích cực trong chiến dịch Nước Mỹ trước tiên của ông Trump. Tuy nhiên, các nhà tài phiệt đang điều hành các hãng công nghệ Mỹ ở Thung lũng silicon dường như không ưa ông Trump và sẽ làm bất cứ điều gì để đảm bảo ông ấy không bao giờ đắc cử nhiệm kỳ hai", ông Feierstein nói.

Theo thống kê hồi tháng 7/2019 của tạp chí Nikkei Asian Review, khoảng 50 công ty Mỹ đang cân nhắc rút một phần hoặc toàn bộ khỏi Trung Quốc do cuộc chiến thuế quan giữa hai nước. Tháng 4 năm nay, Reuters trích dẫn một cuộc khảo sát một tháng trước đó hé lộ, tỷ lệ các công ty Mỹ có trụ sở tại Trung Quốc đánh giá hai nền kinh tế không thể tách rời nhau đã giảm từ mức 66% hồi tháng 10/2019, xuống còn 44% vào thời điểm hiện tại.

Ngoài ra, tờ Industry Week hồi cuối tháng 8 phát hiện, các công ty Mỹ hoạt động tại đại lục đang phải chịu sự giám sát gắt gao từ các cơ quan quản lý địa phương trong bối cảnh leo thang căng thẳng Mỹ-Trung. Cùng tháng, Mỹ và Trung Quốc đã hoãn đánh giá 6 tháng thực hiện thỏa thuận thương mại giai đoạn 1. Hai bên vẫn chưa nhất trí về thời điểm nối lại đàm phán.

Nhiều đại gia công nghệ đang đổ lỗi các chính sách ứng phó Trung Quốc cứng rắn của chính quyền Trump đã dẫn tới thế bế tắc hiện tại và khiến họ bị vạ lây. Do đó, các tên tuổi lớn ở Thung lũng silicon có vẻ không muốn chứng kiến ông Trump lãnh đạo Mỹ thêm 4 năm nữa.

Tuấn Anh 

Ông Trump đang tạo ra bước ngoặt trong lịch sử thế giới?

Ông Trump đang tạo ra bước ngoặt trong lịch sử thế giới?

Việc ông Donald Trump trở thành tổng thống Mỹ làm dấy lên câu hỏi rằng đây là một bước ngoặc lớn trong lịch sử thế giới hay chỉ là một biến cố nhỏ.

" alt="Lý do nhiều đại gia công nghệ Mỹ không muốn ông Trump tái cử" width="90" height="59"/>

Lý do nhiều đại gia công nghệ Mỹ không muốn ông Trump tái cử

Kết quả nghiên cứu tại các bệnh viện của Anh cho thấy, Regen-Cov đã cứu sống nhiều trường hợp trong số những người không thể tự tạo ra kháng thể chống virus SARS-CoV-2. Những người có “huyết thanh âm tính” như vậy chiếm khoảng 1/3 trong tổng số 9.785 bệnh nhân được nghiên cứu.

{keywords}
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những bệnh nhân Covid-19 nặng được điều trị bằng Regen-Cov (màu đỏ) đã giảm tải lượng virus nhanh hơn những bệnh nhân được điều trị bằng phương pháp tiêu chuẩn (màu xanh). Đồ họa: news-medical.net

So với nhóm đối chứng được điều trị tiêu chuẩn (hoặc bằng thuốc steroid có tên gọi dexamethasone hoặc đối với những người ốm yếu nhất là thuốc kháng viêm tocilizumab), hơn 20% bệnh nhân đã sống sót. Regen-Cov cũng giảm thời gian nằm viện trung bình từ 17 ngày xuống còn 13 ngày.

Lý do thuyết phục sử dụng liệu pháp kháng thể

Theo tạp chí The Economist, Regen-Cov là sự kết hợp của hai kháng thể đơn dòng, được biết đến với tên gọi casirivimab và imdevimab. Các kháng thể là những protein của hệ thống miễn dịch, vô hiệu hóa mầm bệnh bằng cách khóa chặt chúng. Cả casirivimab và imdevimab đều bám dính vào các vị trí khác nhau trên protein “gai” của virus corona, ngăn không cho virus lây nhiễm sang các tế bào. Sử dụng hai kháng thể thay vì một làm giảm nguy cơ virus tiến hóa kháng thuốc.

Cho đến gần đây, các thử nghiệm vẫn chưa mang đến một lí do thuyết phục cho việc sử dụng rộng rãi các liệu pháp kháng thể trong điều trị Covid-19.

Một vấn đề gặp phải là các nhà nghiên cứu không xác định được rõ ràng nhóm bệnh nhân nào có thể hưởng lợi từ những phương pháp điều trị tốn kém này. Nghiên cứu tại Anh là công trình đầu tiên đủ lớn để chỉ ra rằng, một liệu pháp như vậy làm giảm tỷ lệ tử vong ở các bệnh nhân Covid-19 nặng phải nhập viện. Một năm trước, thử nghiệm tương tự của hãng Recovery do các nhà khoa học Anh thực hiện cũng từng phát hiện, dexamethasone sẽ cứu sống bệnh nhân.

{keywords}
Hai kháng thể đơn dòng tạo nên Regen-Cov có tác dụng bám dính vào các vị trí khác nhau trên protein “gai” của virus corona, ngăn không cho virus lây nhiễm sang các tế bào.

Regen-Cov đã được cấp phép khẩn cấp sử dụng ở Mỹ, Brazil, Canada, Liên minh châu Âu (EU) và Ấn Độ, nhưng vẫn là loại thuốc đang trong vòng kiểm tra ở Anh và các nơi khác. Dẫu vậy, ngay cả khi nhiều quốc gia khác cấp phép lưu hành, việc tiếp cận thuốc nhiều khả năng vẫn vô cùng hạn chế.

Soumya Swaminathan, nhà khoa học hàng đầu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết kết quả nghiên cứu là một tin tốt lành, nhưng bà cảnh báo việc tiếp cận với các loại thuốc kháng thể đơn dòng "bị hạn chế trên toàn cầu”. Một nghiên cứu gần đây của tổ chức y tế từ thiện Anh Wellcome Trust và tổ chức Sáng kiến thuốc chủng ngừa AIDS quốc tế IAVI đã chỉ ra tình trạng không sẵn có của những loại thuốc này ở nhiều nơi trên thế giới.

Hơn 3/4 thị trường dành cho họ là ở Mỹ, Canada và châu Âu. Đến nay, Mỹ và Đức đã mua lượng lớn sản phẩm Regen-Cov. Vào tháng 1, Mỹ đã đồng ý mua tới 1,25 triệu liều với giá 2,6 tỷ USD, trong khi Đức đã chi 487 triệu USD để mua 200.000 liều thuốc. Trước đó, cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump đã được điều trị bằng Regen-Cov khi ông bị nhiễm Covid-19 hồi tháng 10/2020.

Có hai lí do dẫn đến sự thâu tóm nói trên và chúng có liên quan đến nhau là số lượng và giá cả. Chẳng có mấy cơ sở sản xuất liệu pháp kháng thể đơn dòng. Và nhìn chung, chỉ những nước giàu có mới có đủ khả năng chi trả. Giá của mỗi liều Regen-Cov lên tới hàng nghìn USD.

Theo tiến sĩ Swaminathan, cần phải thành lập nhiều nhà máy sản xuất kháng thể đơn dòng hơn trên khắp thế giới để các phương pháp điều trị như vậy trở nên dễ tiếp cận và có giá cả phải chăng. Việc thiếu nguồn cung Regen-Cov có thể sẽ trở thành chủ đề thu hút sự quan tâm của những người có quan điểm rằng, Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) nên từ bỏ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cho các công nghệ liên quan đến đại dịch.

Hy vọng cho bệnh nhân huyết thanh âm tính

Cho đến nay, các thử nghiệm đối với liệu pháp kháng thể Covid-19 nhìn chung gây thất vọng, nên tin tức về thành công của Regen-Cov có thể sẽ làm hồi sinh sự quan tâm đến chúng.

Liệu pháp kháng thể của Eli Lilly, LY-CoV555 đã không mang lại lợi ích cho các bệnh nhân điều trị tại bệnh viện trong một thử nghiệm hồi tháng 12 năm ngoái. Vào ngày 15/6, một loại thuốc tương tự của AstraZeneca cũng gây thất vọng khi được cho dùng thử nghiệm ở những người đã phơi nhiễm virus. Song, những loại thuốc này có thể hữu ích nếu chúng được dùng cho nhóm bệnh nhân hẹp hơn, đã được cuộc thử nghiệm của Recovery nhận diện.

Tuy nhiên, nếu nhu cầu đối với Regen-Cov tăng lên, vẫn chưa rõ nguồn cung có thể được cải thiện nhanh chóng như ra sao, ngay cả ở những quốc gia có đủ tiền để chi trả cho chế phẩm.

{keywords}
Mỹ, Canada và châu Âu chiếm hơn 3/4 thị trường thuốc kháng thể năm 2018, trong khi nhu cầu của thế giới đối với loại chế phẩm được dự báo tăng 4,25% trong năm 2020 và tăng 7% trong giai đoạn 2019 - 2024 lên 54,55 tỷ USD. Ảnh: The Economist, Technavio

Các dây chuyền sản xuất kháng thể đơn dòng đang được sử dụng để sản xuất thuốc điều trị ung thư và viêm khớp, cũng rất cần thiết. Hơn nữa, nguồn cung ứng trang thiết bị cần thiết như túi sinh học, các bộ lọc và thiết bị khử trùng đã bị kéo căng do nhu cầu từ các nhà sản xuất vắc xin. Đầu năm nay, hai công ty dược phẩm đã than phiền về việc bị cản trở khả năng tạo ra kháng thể đơn dòng vì thiếu thiết bị, do sự thúc đẩy sản xuất vắc xin trên toàn cầu.

Vì vậy, bất kỳ nỗ lực nào nhằm tăng nguồn cung kháng thể đơn dòng trong những tháng tới đều có thể dẫn đến sự cạnh tranh với hoạt động sản xuất vắc xin. Viện dẫn Đạo luật sản xuất quốc phòng (DPA), Mỹ đang ngăn chặn xuất khẩu phần lớn nguồn cung thiết bị và nguyên liệu thô cần thiết để sản xuất vắc xin. Nếu Washington chọn sử dụng DPA để hỗ trợ sản xuất kháng thể đơn dòng, điều đó có thể có tác động đến sản xuất vắc xin ở các nước như Brazil, Anh và Ấn Độ.

Nghiên cứu của Recovery dường như cũng giải quyết một cuộc tranh luận khoa học về việc liệu có nên áp dụng các liệu pháp kháng virus cho những bệnh nhân Covid-19 khi họ phải nhập viện hay không. Câu trả lời là có. Trước đây, các chuyên gia từng cho rằng, vào thời điểm bệnh nhân được đưa vào viện, chỉ thuốc kháng viêm, vốn điều trị tổn thương do virus gây ra, nên được dùng.

Việc những bệnh nhân huyết thanh âm tính có thể được hưởng lợi từ các liệu pháp kháng virus mở ra thêm các hướng nghiên cứu về chế phẩm này. Trong thử nghiệm của Recovery, những bệnh nhân huyết thanh âm tính không được điều trị có nguy cơ tử vong cao gấp đôi những người có thể tạo ra phản ứng kháng thể.

Tuấn Anh

>>> Cập nhật tình hình Covid-19 mới nhất

Bác sĩ Nhà Trắng tiết lộ liệu pháp trị Covid-19 cho ông Trump

Bác sĩ Nhà Trắng tiết lộ liệu pháp trị Covid-19 cho ông Trump

Tổng thống Mỹ Donald Trump không cần "bổ sung oxy" và bắt đầu trị Covid-19 bằng thuốc kháng virus Remdesivir.

" alt="Vũ khí mới chống Covid" width="90" height="59"/>

Vũ khí mới chống Covid