ậnđịnhRealBetisvsOsasunahngàlich bong da hôm nay Hoàng Ngọc - 07/07/2020 lich bong da hôm naylich bong da hôm nay、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Empoli, 2h45 ngày 20/1: Chiến thắng nhọc nhằn
2025-01-20 16:51
-
Rửa bát không phải chức phận của đàn bà
2025-01-20 16:43
-
- Nếu là một phụ nữ bị chồng đánh cho thâm tím mặt mày thì ai cũngxuýt xoathương xót. Nhưng ngược lại nếu là đàn ôngbị vợ đánh thì đa phần họ sẽ bị thiên hạnhìn với con mắt dò xét rồi có khi còn bình luận những câu rất vô tình “Chắcthằng này thần kinh có vấn đề” hay “Đần thìvợ nó mới tẩn cho chứ", "Đúng là đồ chồng nhu nhược”.
Tôi đã chứng kiến nhiều trường hợp chồng bị vợ bạo hành, nhưng chẳng ai đứng rangăn cản mà họ chỉ giương mắt lên xem rồi bình phẩm nọ kia. Trường hợp ông Tùnghàng xóm nhà tôi cũng tương tự. ÔngTùng đường đường là một cán bộ nhà nước,còn vợ ông bán thịt lợn ở chợ.
Chênh lệch trình độ là một nhẽ, về ngoại hình,vợ chồng ông Tùng cũng chẳng có điểmgì gọi là xứng đôi vừa lứa. Ông Tùng thì bé bé thư sinh mà bà vợ, nói như cáccụ ngày xưa là “to như cái cối lỗ”. Nghe bảo, trước đây lúc ông Tùng sắp lấy bànày, ai cũng gièm là cặp đũa lệch khó nên cơm cháo. Thế nhưng bố mẹ ông ở quê thìlại “khoái” con dâu to khỏe. “Buôn thịt thì đã sao? Nó khỏe nó còn sinh con đẻcái, nó kiếm ra tiền. Sau chúng tao già còn trông cậy vào vợ chồng mày chứ lấyvợ đồng nghiệp lương cán bộ quèn có mà chết đói”.
Vợ chồng ông Tùng lấy nhau xong nghe đâu chỉ yên ổn được chừng một nămthì bà vợ sinh thói dở nết với lý do “Tưởng lấy ông cán bộ nhà nước thì đời tôiđỡ khổ. Ai ngờ vẫn phải làm con buôn thịt.Đã thế cònphải gánh thêm mấy của nợ (ý nói ông Tùng và cả bố mẹgià của ông)”. Hóa ra bà lấy ông Tùngcũng là có chủ đích, tưởng được nở mày nở mặt, đâu ngờ... ông Tùngcũng chỉ là nhân viên quèn nghèo kiết xác,đã thế sức khỏe lại kém nên ngoài những việc nhàn hạ ở cơ quan ông chẳng làmthêm được gì.Kêu than rồi chửi bới mãi mà ông Tùng vẫn im lặng nhẫn nhục, bà lại càng tức giận... Ảnh minh họa Sau một thời gian chung sống, phát hiện thứ mình cần thì chồngkhông có, bà phải gánh vác hết mọi việc trong nhà, ngoài ngõ lại thêm bố mẹ chồng ở quê nay ốmmai đau, tiền chữa bệnh cũng vợ chồng ông phải lo hết, bà như nổi điên.Bỏ quách ông chồng ròm đi cho nhẹ nợ thì bà chẳng nghĩ đến nhưng hàng ngày cứ mang ông Tùng ra hành cho bõ tức.Đã vậy, hết kêu than rồi chửibới, ông Tùng cũng chỉ im lặng nhẫn nhục. Bà lại càngtức, chán chửi chồng thì quay sangdựng cả tông ti họ hàng nhà chồng lên để chửi.
Ông Tùng thì cứ nghĩ “vợ nói mãi khắc chán”, "tránh vợ chẳngxấu mặt nào". Nói mãi mỏi mồm mà ông cứim như thóc giống càng khiến bà thêm sôi máu, dần dà, bà giagiảm cho lão chồng vài cái giúi, cốc, thụi... Về sau mỗi lần "lên cơn" thì bà cứ thẳng tay mà nện cho hả tức.
Nhiều lần bị vợ đánh đau lắm nhưng ông Tùng vẫn phải nhịn, không phải vì khôngdám phản kháng mà sự thực là sức ông đánh không lại bà vợ lực điền.Ông cònlo nếu làm vợ phật ý thì kiểu gì bố mẹ ông cũng bị cắt khoản viện trợ tiền thuốcthang hàng tháng. Thế nên ông cố chịu đựng. Mà được cái bà rấtbiết “giữ thể diện” cho chồng. Lần nào đánh chồng bà cũngđóng cửa kín mít nên hàng xóm chẳng ai biết mà can thiệp suốt mấy năm trời.
Một lần, ông Tùng được vợ nhờ đi giao thịt lợn. Vốn chẳng quenviệc, ông bị người ta lừa cân điêu, mất khoản tiền lớn. Khổông Tùng, mang tiền về cho vợ lại hí hửng tưởngđược việc, thế nào vợ cũng khen vài câu, định từ nay sẽ cố gắng giúp vợ.Kiểm tiền xong thì bà vợ rít hai hàmrăng lại với nhau gầm lên rồi túm gáy ông Tùng như túm con mèo ném văngvào gầm chạn.
Ông Tùng chẳng dám hé răng cự cãi. Chỉ sẽ sàngbảo vợ: “Thôi mất rồi thì thôi, từ sau tôi cẩn thận hơn”. Bà vợ điên tiết cho rằngchồng đã ăn hại còn già mồm, vớ ngay cái búa đinh gần đấy, vừa dứt câu “bàđập cho chết bớt cái của nợ này” thì chiếc búa táng thẳng vào đầu ông T.
Quá bất ngờ, ông T chỉ kịp kêu “á” một tiếng, máu chảy ướt mặt rồi ngất lịm.Thấy máu tóe loe, bà hốt hoảng kêu cứu, hàng xóm mới chạy sangđưa ông T đi cấp cứu. Ấy thế mà vào viện sau khi tỉnhlại bác sĩ hỏi nguyên do, ông T lại nói “giữ thang cho vợ đóng đinh nên bị búarơi vào đầu”.
Đúng là thời nào cũng thế, phụ nữ bị đánh còn dám kêu “Ối làng nước ơi cứu tôivới, thằng chồng nó đánh chết tôi rồi”. Còn đàn ông bị vợ đánh, đố anh nào dámlên tiếng. Dù tôi chắc chắn số phái mạnh bị phái yếu bạo hành chẳng hề ít nhưngchỉ vì cái sĩ diện hão của bản thân mà cố “ngậm bồ hòn làm ngọt”.
Cứ nói phụ nữ giỏi chịu đựng, nhưng đàn ông họ giỏi hơn nhiều. Bao nhiêu tổ chứcxã hội về phòng chống bạo lực gia đình, “nhà tạm lánh”, “nhà bình yên” nhưng màhình như chỉ dành cho phụ nữ.
Đàn ông bị bạo hành không thiếu nhưng không phải ai cũng dámkêu. “Nói ra để thiên hạ người tachửi vào mặt à?”, người cảm thông thì ít, tỏ ra ngờ vực coi thường thì nhiều.Vậy nên, đàn ông nếu không muốn mình rơi vào trường hợp đó thì hãy nhớ lấy mộtcâu nói vui của thiên hạ rằng “đàn bà chỉ nên để họ leo tới nách, đừng để họ leolên cổ vì sớm muộn họ cũng tìm cách cưỡi lên đầu”.
M.T
" width="175" height="115" alt="Đàn ông đần mới bị vợ tẩn" />Đàn ông đần mới bị vợ tẩn
2025-01-20 15:18
-
Trong bài viết "Mơ mộng đi làm vài năm mua được nhà, đất", độc giả Hung đề cập đến thực tế nhiều bạn trẻ ngày nay có trình độ cử nhân đại học, nhưng mới đi làm vài năm đã than thở không mua được nhà, đất, cuộc sống nhiều áp lực. Vậy giới trẻ thời nay sướng hay khổ hơn thời trước? Đó là câu hỏi đang gây nhiều tranh luận trái chiều trên VnExpress.
Độc giả Giấc Mơcho rằng người trẻ bây giờ phải đối mặt với quá nhiều khó khăn so với thế hệ trước:"Thời xưa, những người cầm được mấy tấm bằng đại học, nhất là các trường danh giá thời bấy giờ như đại học Thủy lợi, Bách khoa, Hàng hải, Kinh tế quốc dân thì ra trường thường dễ thăng tiến, làm sếp. Đó là lợi thế của người học cao ở thời đại ngày ấy. Còn bây giờ, bạn cầm tấm bằng đại học ra trường, xin vào làm việc ở một công ty nào đó cũng chỉ là nhân viên tập sự. Sự khác nhau của người trẻ thời xưa và thời nay là ở chỗ đó.
Bây giờ, người trẻ cầm bằng đại học, ra trường, làm việc với chế độ 9-9-6 (9h vào làm, 9h tan làm, 6 ngày/tuần), cứ cho là nhận lương 30 triệu một tháng (thực ra đây mức lương trong tưởng tượng chứ chẳng sinh viên ra trường nào mơ tới được), thì thử hỏi sau bao lâu họ mới mua được nhà? Cứ xem trong cái thế hệ trẻ đó, bao nhiêu người đã cố gắng cật lực nhưng vẫn không thể mua được nhà, kể cả nhà ở xã hội? Cứ xem mức lương trung bình mà những người trẻ bây giờ đang nhận được hàng tháng khi có bằng đại học là bao nhiêu? Tôi tin các bạn sẽ hiểu cho những khó khăn mà người trẻ ngay đang phải nhận lấy".
>> Ảo tưởng 'người nhiều bằng cấp phải làm việc cao sang'
Không đồng tình với quan điểm này, bạn đọc Climchỉ ra những lợi thế của giới trẻ thời nay so với thời trước: "Tôi thấy bây giờ, chẳng có đứa trẻ nào sinh ra ở thời đại này mà khổ như trước cả. Điện thoại, laptop, máy tính bảng... nhà nào cũng sắm đầy đủ cả. Mạng internet thậm chí còn phủ sóng tới cả miền quê, hải đảo. Đường xá, xe cộ di chuyển cũng cực kỳ thuận lợi. Trong khi đó, những năm xưa cũ, ai may mắn được sinh ra và lớn lên trong điều kiện như thế chắc đều thành sếp cả, vì mấy ai được ăn học đàng hoàng.
Còn bây giờ, ngay cả một đứa trẻ lười học cũng có thể tốt nghiệp lớp 12, có bằng trung cấp. Thậm chí mấy đứa trẻ không muốn học cũng có nhiều cách để kiếm tiền như làm YouTuber, TikToker, bán hàng online... Đó chính là lợi thế quá lớn của người trẻ ngày nay so với các thế hệ trước.
Sinh viên hồi xưa đi học đại học, dù nghèo đến mấy cũng không có nhiều việc để làm thêm kiếm tiền. Nhiều người đi bưng cơm, bưng phở còn bị chủ quỵt lương, ăn chặn tiền công. Lúc đó, người ta cũng chỉ biết ngậm ngùi chịu đựng chứ chẳng phải cứ cầm điện thoại quay hình, bóc phốt, đăng bài trên các diễn đàn mạng đòi công bằng dễ dàng như ngày nay. Thậm chí, hồi xưa còn chẳng có khái niệm chạy xe ôm công nghệ hay shipper để mà kiếm tiền như các bạn trẻ bây giờ.
Rõ ràng, người trẻ ngày nay có quá nhiều điều kiện thuận lợi, sung sướng hơn ngày trước để phát triển bản thân. Thế nhưng, nhiều bạn vẫn tối ngày mở điện thoại ra là lướt xem mấy clip nhảm nhí cả ngày, hay ngồi chơi game thâu đêm. Trong khi đó, ngày nay có rất nhiều kênh nói về kinh tế, về cách kiếm tiền, phân tích cơ hội, chiến lược đầu tư... Tiếc rằng, nhiều bạn có thèm quan tâm, cứ ngồi than thở áp lực, khó mua nhà. Họ đâu biết rằng, người trẻ ngày trước con không được tiếp cận với kiến thức đầu tư, muốn học phải tự mày mò chứ chẳng ai dọn sẵn như ngày nay cả".
>> 'Mua nhà thời nay khó gấp ba lần thời trước'
Trong khi đó, độc giả Mtriauditnhấn mạnh:"Tôi nghĩ rằng, không có thời kỳ nào là dễ dàng cả. Nếu bạn học đại học, ra trường trước năm 2000 thì những người đó cũng phải bỏ nhiều công sức học tập hơn bây giờ rất nhiều. Vì thời đó số lượng trường đại học và chỉ tiêu tuyển sinh rất ít. Do vậy, người có bằng cấp thời trước đa số đều thuộc thành phần ưu tú của xã hội.
Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng có được nơi làm việc và thu nhập tốt, càng không có chuyện ra trường là mặc định làm sếp cả. Họ cũng phải cạnh tranh rất khó khăn với những người có quan hệ quen biết và giờ không thiếu gì người vẫn làm nhân viên quèn. Chưa kể thời trước, số lượng doanh nghiệp ít, lĩnh vực đầu tư nước ngoài không nhiều như bây giờ nên cơ hội việc làm, gia tăng thu nhập cũng không thể so sánh với thời nay.
Còn nói về chuyện mua nhà tôi tin chẳng thời nào mà người dân có thể dễ dàng mua được nhà trung tâm cả. Cách đây 15 năm, lúc đó tôi gần 40 tuổi, nhưng cũng chỉ mua được một căn nhà nhỏ trong hẻm ở Gò Vấp - khu vực vùng ven kém phát triển. Nói vậy để thấy không hẳn là thời trước mua nhà dễ hơn bây giờ.
Do đó, thế hệ hiện nay nếu muốn so sánh thì cũng phải đồng nhất với thời kỳ trước, tức là những người này phải thuộc thành phần ưu tú của xã hội (chứ không thể nói chung chỉ là tốt nghiệp đại học). Giờ tính thu nhập để mua được nhà cũng phải là ở khu vực vùng ven (như Quận 12, Hóc Môn, Củ Chi) chứ không phải lấy các quận nội thành hiện nay làm mốc (vì thời trước mấy quận trung tâm bây giờ cũng chỉ là vùng ven)".
" width="175" height="115" alt="Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?" /> Giới trẻ thời nay sướng hay khổ?
2025-01-20 15:01
网友点评精彩导读Chào các bạn, các em và các cháu!
Tôi là một độc giả có lẽ cao tuổi nhất ở mục Tâm sự này. Năm nay tôi 55 tuổi,mới về hưu được 4 tháng. Tôi thường chỉ vào trang này đọc chứ ít khi để lại bìnhluận vì tôi biết lứa tuổi của tôi và đa số độc giả ở đây cách biệt, tư tưởngnhiều cái khác nhau.
Nhưng hôm nay, xin phép các độc giả cho tôi được nói đôi lời để xả cục tức tronglòng. Chứ nếu cứ ôm một đống bực bội thế này, chắc có ngày tôi tức, máu dồn lênnão chết bất đắc kỳ tử.
Nhà chồng tôi 3 đời độc đinh. Tôi có duy nhất một thằng con nối dòng. Của cảibao đời cả nhà dồn cho một mình cháu. Năm cháu 15 tuổi, vợ chồng tôi cho cháusang Mỹ học. Dù cưng và nhớ con lắm, nhưng vì tương lai của con, tôi dằn lòng xacháu.ảnh minh họa Hơn 10 năm sau, nó trở về và xách tay theo một cô dâu lai Mỹ - Việt. Dù đã đượcnó thông báo trước hàng năm trước, nhưng khi nó mang vợ Tây về nhà, tôi và bànội cháu buồn lắm.
Hoàn cảnh nhà tôi đặc biệt, cả dòng họ độc đinh nên vẫn hằng mong cháu cưới đượcmột nàng dâu thuần Việt, nết na, thùy mị, biết chăm lo gia đình, thờ cúng tổtiên. Đằng này, con trai tôi nó lại rước về một đứa dâu Tây. Tôi lo con dâungoại không đảm đương nổi việc nhà. Y như những dự đoán ban đầu của tôi, nàngdâu Tây đã làm cuộc sống gia đình tôi đảo lộn hết cả.
Ngay từ khi con tôi đưa vợ Tây nó về ra mắt, tôi đã khó chịu. Dù gì thì nó cũngcó mẹ là người gốc Việt mà sao vô ý vô tứ, chẳng có tí lễ giáo nào của ngườiViệt.
Trước khi ăn cơm, dâu Tây nhà tôi chẳng biết mời mọc ai. Nó chỉ chúi đầu vào ănhoặc gắp đồ lia lịa. Trong khi mẹ chồng là người nấu cho nó từ A đến Z thì chẳngthấy cảm ơn cảm iếc gì.
Bà nội quý cháu dâu nên gắp cho miếng cá vào bát thì nó gắp ra ngoài, õng ẹo chêlắm xương, không ăn được. Hết bữa thì nó ngồi chỏng lỏn, cũng không biết vào lấynước, lấy hoa quả ra gọt mời người lớn ăn mà cứ trâng mắt lên nhìn. Rồi lại đếntay tôi phải hầu hạ cả nhà.
Ngày cưới, cả tôi và mẹ chồng đều chuẩn bị 2 bộ trang sức vàng ta để tặng cho côdâu. Ấy vậy mà chưa kịp đeo vào người, nó đã giãy nảy lên, giơ tay từ chối trướcmặt tất cả khách khứa. Nó buông 1 câu tiếng Việt rất phũ: “Nhiều quá vậy. Conkhông đeo đâu. Con có vòng của con rồi. Cái này không hợp với váy”. Thế rồi nócầm 2 hộp trang sức đưa cho chồng, sai “Anh cất đi!” rồi quay ra uống rượu, mặckệ mẹ chồng đứng sững trên sân khấu.
Tôi hết lòng vì vợ chồng nó như vậy nhưng dâu Tây nhà tôi coi gia đình chồng nhưngười dưng nước lã, kiểu như chỉ ở chung nhà mà chẳng có mối liên hệ gì vớinhau.
Dâu Tây nhà tôi cũng sòng phẳng và chi li đến từng đồng. Tiền điện, nước, điệnthoại,... nó chia theo đầu người và chỉ đóng đúng phần của mình. Một tuần nó bắtchồng phải đưa đi ăn ngoài 3 bữa.Và nó sẽ không đóng tiền ăn cho tôi những bữacơm vắng mặt đó. Thậm chí, đến tiền ga nó cũng chia cho 90 (30 ngày nhân với 3bữa/ ngày), trừ những bữa nó không ăn ra rồi mới nộp tiền.
Việc nhà nó cũng chẳng kiêng nể và tự chia đều đặn. Nhà có 5 người, bà nội giàrồi nên nó đề nghị cho làm việc nhẹ nhàng nhất là thu quần áo, gấp quần áo. Haingười đàn ông làm việc nặng dọn dẹp nhà.Còn tôi và nó chia nhau người nấu cơm,người rửa bát. Nếu ngày nào tôi lỡ bận nhờ nó làm thay, nó sẽ đánh dấu và đềnghị tôi hôm sau phải làm bù, không bao giờ có chuyện nó làm hộ giúp mẹ.
ảnh minh họa Tôi buồn lắm vì mang tiếng đại gia đình 3, 4 thế hệ ở cùng, lại thêm con dâu màchẳng có tí tình thân ấm áp. Chưa kể, con dâu Tây vô tâm, biết mẹ chồng và chồngxa cách hơn 10 năm, ít dịp được gặp nhau.
Ấy vậy mà hở ra là nó kéo chồng nó đichơi riêng, chẳng chịu để cho chồng ở nhà tâm sự, chăm sóc mẹ.
Chẳng hiểu sao có mẹ gốc Việt mà nó không hề coi trọng việc thờ cúng tổ tiên tínào. Ngày Tết 2 vợ chồng nó tót đi du lịch Nhật Bản, chẳng thèm quan tâm đếnviệc gia đình sum vầy. Bảo nó thì nó cãi “Cả năm ở với nhau rồi. Được nghỉ 1tuần con phải tranh thủ”.
Bọn nó ăn cơm trước kẻng nên 8 tháng sau đám cưới tôi đã có cháu nội bế. Thờigian ở cữ, tôi là mẹ chồng mà nói thế nào nó cũng không chịu kiêng kị. Tôi quantâm đến nó mới dặn dò thì nó kêu nói nhiều, xâm phạm đời tư của nó.
Vừa từ bệnh viện về, hôm trước hôm sau 2 vợ chồng nó đã rủ nhau đi ăn mừng rồithác loạn đến tận khuya mới về, người đầy mùi rượu. Đứa bé được 1 tuần thì nóvứt ở nhà, suốt ngày đi tập tành lấy lại dáng. Rồi cũng vì muốn giảm cân mà nóđòi ăn riêng, đóng tiền riêng. Bữa cơm tối sum họp của gia đình bị nó phá tantành.
Tôi chưa từng thấy một người mẹ nào như con dâu Tây của tôi. Mồm xoen xoét yêucon đấy nhưng thi thoảng lúc cần mới ra chụp choẹt vài cái ảnh cùng con để đănglên mạng khoe khoang, còn đâu toàn mặc kệ. Nó cho cháu tôi ngủ riêng và lắp máytheo dõi, chẳng có tí tình mẫu tử nào.
Ở nhà rỗi rãi, tôi và mẹ chồng tôi tỏ ý muốn chăm cháu hộ chúng nó. Được hơntuần thì nó không cho nữa, bảo cách chăm trẻ con của chúng tôi phản khoa học,không tốt. Vâng, không tốt mà vẫn nuôi được chồng nó khôn lớn, tài giỏi như vậyđấy!
Nó thuê bảo mẫu riêng và chỉ cho ông bà bế cháu theo giờ. Ngoài những gì bảo mẫucho ăn, nó cấm chỉ không ai được cho con nó ăn thêm bất cứ thứ gì. Con được 8tuần tuổi, nó vứt con lại cho bảo mẫu rồi đi Huế, Hội An chơi với bạn, kêu làtranh thủ được nghỉ đẻ dài ngày.
Càng ngày con dâu Tây của tôi càng quá quắt, sống một mình một kiểu chẳng ra thểthống gì. Nhưng chuyện đến nước này cũng là do tôi vô phước sinh ra thằng conbất hiếu.
Không hài lòng với con dâu, đã không ít lần tôi nhắc nhở, góp ý nhẹ có, nặng cóvới cả 2 đứa. Con dâu Tây nhà tôi luôn khư khư chủ nghĩa cá nhân và cho rằng ởchung với gia đình chồng đông đúc đã là nó nhún nhường rồi và muốn tôi tôn trọngchuyện riêng của nó. Thằng con tôi thấy vợ vô lý như vậy không những khuyên bảo,lại còn bênh chằm chặp.
Mở miệng ra là nó bảo “Cô ấy ở nước ngoài quen rồi, mẹ phải thông cảm”, “Sao mẹcứ soi mói thế. Con thấy chẳng có chuyện gì to tát cả!”, “Mẹ chẳng có tí baodung nào”, “Mẹ già rồi, lắm chuyện”... Rất nhiều lần tôi khóc thầm vì những câunói vô tình của đứa con trai nuôi nấng cho ăn học bao năm trời.
Khi tôi tức quá làm căng mọi chuyện lên thì 2 vợ chồng nó nằng nặc đòi chuyển rangoài ở, thậm chí đòi sang Mỹ vì không khí ở Việt Nam quá ngột ngạt. Tôi thì sẵnsàng tống cổ ngay đứa con dâu Tây trái khoáy, láo xược.Nhưng mẹ chồng tôi lạisợ chúng nó ôm thằng chắt nội đi mất. Bà mắng và bắt tôi phải nhịn nhục. Rồi mẹchồng tôi lại nịnh nọt, chiều chuộng chúng nó như vua chúa.
Mới ở với con dâu Tây được hơn một năm mà đầu tôi bạc trắng, suy nghĩ nhiều,buồn nhiều, khóc nhiều. Đi đâu mọi người hỏi han về con cháu tôi chẳng buồn trảlời.
Ai cũng ngưỡng mộ tôi vì có con dâu xinh đẹp, giỏi giang, năng động và kiếm tiềngiỏi. Nhưng tôi thì chán nản và mệt mỏi lắm. Có ở trong chăn mới biết chăn córận. Cứ như thế này, kiểu gì cũng có ngày tôi uất nghẹn vì tức tối thì chúng nóvừa lòng. Tôi có nên tìm cách tống cổ con dâu Tây ra khỏi nhà không?Theo Tri thức trẻ (Afamily)
" alt="Mẹ chồng muốn 'tống cổ' con dâu Tây ra khỏi nhà" width="90" height="59"/>
热门资讯- Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- Canh gà nấu đậu hũ dễ làm, ngon cơm
- Trẻ con ham tiền mừng tuổi, phải trách người lớn!
- Food tour ở chợ Phú Yên với 100.000 đồng
- Nhận định, soi kèo Leverkusen vs Monchengladbach, 0h30 ngày 19/1: Khó có bất ngờ
- Bi hài chuyện 'léng phéng' của các chàng sợ vợ
- Mùa lễ Vu Lan xa nhà, nghĩ nhiều hơn đến việc báo hiếu
- Cứ tắt đèn là mẹ chồng lại xông vào phòng
- Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Melbourne City, 11h30 ngày 18/1: Tưng bừng bàn thắng
关注我们关注微信公众号,了解最新精彩内容