Davis hài lòng với quyết định không cho con học tại trường học truyền thống.
Quan điểm nuôi dạy con của cô cũng đã được chứng minh là một xu thế ngày càng tăng của các bậc cha mẹ trên khắp nước Mỹ.
Theo thống kê gần đây của Bộ Giáo dục Mỹ, việc dạy con ở nhà đã tăng 61,8% so với 10 năm trước. Đến nay có 2 triệu trẻ em (chiếm khoảng 4% tổng số trẻ em tại Mỹ) được thoải mái học tập tại nhà.
Trái với quan niệm cho rằng giáo dục tại nhà đi ngược với sự phát triển của xã hội, đây là phương pháp được cho rằng mang lại thành tích học tập cao nhất. Chỉ khác, học sinh sẽ nghiền ngẫm những vấn đề toán học tại bàn ăn chứ không phải tại bàn học trong lớp.
Theo một nghiên cứu sư phạm mới đây, phương pháp dạy con tại nhà được xem là phương pháp học thích hợp, hiệu quả và trách nhiệm nhất trong việc giáo dục con cái ở thế kỷ XXI.
Mỗi cá nhân là một chìa khóa
Trong cuốn sách “Trường học sáng tạo: Cuộc cách mạng cơ sở thay đổi Giáo dục”, xuất bản năm 2015, cựu diễn giả Ken Robinson đã nhấn mạnh: “Mỗi đứa trẻ là một cá nhân độc lập với những hoài bão, tài năng, sự lo âu, sợ hãi, niềm đam mê và khát vọng riêng. Tập trung vào từng cá nhân sẽ phát huy tối đa khả năng của chúng”.
Robinson không trực tiếp đề cập đến việc giáo dục tại nhà, nhưng theo ông không có hình thức giáo dục nào thúc đẩy sự phát triển của trẻ hơn hình thức dạy con tại nhà.
Trong khi các trường truyền thống có quá nhiều học sinh với những trình độ khác nhau, do vậy rất khó để giáo viên có thể cung cấp cho trẻ chính xác những gì trẻ cần. Trong khi đó ở nhà, mỗi đứa trẻ sẽ được dạy theo một “giáo án riêng”.
Alison cho biết con trai cô là Luke đã sớm phải “vật lộn” với việc đọc sách. Thậm chí đến khi học lớp hai, cậu bé vẫn không thích sách. Nếu ở trường truyền thống, giáo viên sẽ không thể dành nhiều thời gian cho cậu vì họ còn 20 đứa trẻ phải lo. Nhưng điều này không xảy ra trong gia đình Davis. “Tôi có thể dành thêm thời gian với con mình”, cô nói.
Thời gian đọc sách không chỉ thúc đẩy khả năng viết của Luke mà đó còn là khoảng thời gian hai mẹ con gắn bó với nhau. Đây là điều không trường học nào có thể làm được. “Bây giờ thằng bé có thể đọc sách ngấu nghiến trong suốt một tuần hoặc vài ngày”, Alison chia sẻ.
Việc cá nhân hóa mang đến nhiều lợi ích lâu dài. Theo một nghiên cứu năm 2009, những trẻ được học tại nhà thường đạt 86 điểm. Kết quả này hoàn toàn không phụ thuộc vào kinh tế gia đình, số lượng môn học và mức độ điều chỉnh của nhà nước. Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng trẻ em học tại nhà được nhận vào các trường đại học nhiều hơn và quá trình học tập đều tốt hơn.
Trẻ vẫn có thể mở rộng các mối quan hệ khi học tại nhà
Nhiều người nghĩ rằng giáo dục tại nhà là cách dạy “một - một” sẽ hạn chế sự giao tiếp của trẻ. Tuy nhiên thực tế không phải như vậy. Trẻ em học tại nhà cũng có khả năng chơi bóng đá và làm các bài tập nhóm như bất kì học sinh nào khác.
Gia đình Alison thường xuyên tham gia vào các hoạt động của nhà thờ địa phương, vì vậy Luke và chị gái Amanda đều có những người bạn trong dàn hợp xướng. Amanda còn có một người bạn qua thư đang sống ở Arizona. Trong suốt thời quãng thời gian ấy, Luke và Amanda không cảm thấy tuổi thơ mình buồn tẻ.
Giáo dục tại nhà giúp trẻ thoát khỏi những áp lực từ trường học như việc “chia bè kết phái” và kết bạn cùng “đẳng cấp”. Alison kể, nhiều lần những đứa trẻ khác đã bày tỏ sự ghen tị với Luke và Amanda khi được học ở nhà. “Những đứa trẻ đó ước được học tại nhà như Luke. Tôi rất ngạc nhiên khi nghe điều đó”, cô nói.
Thực tế, ngay cả đối với những đứa trẻ gặp khó khăn trong việc kết bạn thì Internet cũng giúp việc kết bạn trở nên dễ dàng hơn.
Một cuộc khảo sát của Pew cho thấy 55% thanh thiếu niên cho biết họ thường xuyên dành thời gian nói chuyện với bạn bè trực tuyến hoặc thông qua các phương tiện truyền thông xã hội. 45% nói rằng họ gặp nhau qua các hoạt động ngoại khóa, thể thao, hoặc cùng chung sở thích.
Điều này cho thấy lớp học không phải là cách duy nhất để kết bạn.
Trường học là nơi làm việc quá sức đối với học sinh
Khi sức ép đè lên vai học sinh thì nhà trường phải chịu áp lực nhiều hơn thế.
Phụ huynh hy vọng trường học là nơi giúp trẻ em trở nên thông minh chứ không phải các em đi học có sức khỏe mà không đam mê hoạt động, tự chủ nhưng không sáng tạo, trong khi ở bậc đại học rất cần điều này.
Trong một cuộc khảo sát đối với 165.000 sinh viên Mỹ, có ít hơn một nửa số sinh viên cảm thấy mình chưa chuẩn bị cho việc học Đại học. Điều này là do chúng ta đang đổ dồn trách nhiệm cho trường học và cho rằng nhà trường thực hiện điều này tốt hơn cha mẹ.
Alison đã thành công với Luke và Amanda khi cô bỏ qua những công việc bận rộn, những thành tích mà chỉ tập trung vào những gì bọn trẻ cần.
Alison cho rằng: “Trường học cần bổ sung các bài kiểm tra, các khóa học và các môn học tự chọn để trở nên thiết thực hơn với cuộc sống”.
Trước đó, qua ý kiến của phụ huynh phản ánh về những phần liên kết nằm trong giao diện cuộc thi, ban tổ chức đã quyết định tạm dừng cuộc thi từ 17h ngày 10/12/2016.
Chia sẻ với VietNamNet, ông Nguyễn Phú Trường, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Đội Trung ương cảm ơn các phụ huynh, học sinh đã có những góp ý, phản ánh kịp thời. “Đây là dịp để chúng tôi nhìn nhận lại cách thức tổ chức đúng với tinh thần mà Ban Bí thư TƯ Đoàn, Ban Chỉ đạo đề ra từ đầu”.
Theo ông Trường, qua khảo sát của ban tổ chức tại 3 địa phương đại diện cho 3 vùng miền trên cả nước là Phú Thọ, Nghệ An và TP.HCM, nhiều học sinh mong muốn được tiếp tục cuộc thi.
Tuy nhiên, ban tổ chức cũng tiếp thu mong muốn của phụ huynh, học sinh là cần tách tên cuộc thi và phần mềm trùng tên để tránh gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến mục đích giáo dục của cuộc thi.
Ban cố vấn cuộc thi đã tiến hành rà soát kỹ lưỡng lại các bộ câu hỏi của từng khối lớp tham gia thi, qua đó đã loại bỏ một số câu hỏi chưa thực sự phù hợp với khối lớp 3, lớp 4, lớp 5 và lớp 6. Đồng thời, tiếp tục bổ sung thêm những nội dung câu hỏi tìm hiểu truyền thống, lịch sử dân tộc, kỹ năng giao tiếp ứng xử hàng ngày được chia theo từng khối lớp, phù hợp với kiến thức và tâm sinh lý của các em học sinh.
“Từ khi tổ chức cuộc thi, ban tổ chức đã tập huấn hướng dẫn chi tiết về ý nghĩa cách thức thi đến đội ngũ giáo viên Tổng phụ trách của 30 tỉnh/ thành phố. Tới đây chúng tôi sẽ tiếp tục tập huấn và tuyên truyền rộng rãi hơn tới đông đảo phụ huynh, học sinh và tiếp tục lắng nghe góp ý của xã hội để hoàn thiện hơn cách thức, nội dung thi” - ông Trường nói.
Đại diện ban tổ chức cho biết vẫn tiếp tục mong nhận được các ý kiến đóng góp của phụ huynh và học sinh để cuộc thi ngày càng hoàn thiện hơn.
Thanh Hùng" alt=""/>Tiếp tục tổ chức thi Chinh phục vũ môn sau 3 tháng tạm dừngDavis hài lòng với quyết định không cho con học tại trường học truyền thống.
Quan điểm nuôi dạy con của cô cũng đã được chứng minh là một xu thế ngày càng tăng của các bậc cha mẹ trên khắp nước Mỹ.
Theo thống kê gần đây của Bộ Giáo dục Mỹ, việc dạy con ở nhà đã tăng 61,8% so với 10 năm trước. Đến nay có 2 triệu trẻ em (chiếm khoảng 4% tổng số trẻ em tại Mỹ) được thoải mái học tập tại nhà.
Trái với quan niệm cho rằng giáo dục tại nhà đi ngược với sự phát triển của xã hội, đây là phương pháp được cho rằng mang lại thành tích học tập cao nhất. Chỉ khác, học sinh sẽ nghiền ngẫm những vấn đề toán học tại bàn ăn chứ không phải tại bàn học trong lớp.
Theo một nghiên cứu sư phạm mới đây, phương pháp dạy con tại nhà được xem là phương pháp học thích hợp, hiệu quả và trách nhiệm nhất trong việc giáo dục con cái ở thế kỷ XXI.
Mỗi cá nhân là một chìa khóa
Trong cuốn sách “Trường học sáng tạo: Cuộc cách mạng cơ sở thay đổi Giáo dục”, xuất bản năm 2015, cựu diễn giả Ken Robinson đã nhấn mạnh: “Mỗi đứa trẻ là một cá nhân độc lập với những hoài bão, tài năng, sự lo âu, sợ hãi, niềm đam mê và khát vọng riêng. Tập trung vào từng cá nhân sẽ phát huy tối đa khả năng của chúng”.
Robinson không trực tiếp đề cập đến việc giáo dục tại nhà, nhưng theo ông không có hình thức giáo dục nào thúc đẩy sự phát triển của trẻ hơn hình thức dạy con tại nhà.
Trong khi các trường truyền thống có quá nhiều học sinh với những trình độ khác nhau, do vậy rất khó để giáo viên có thể cung cấp cho trẻ chính xác những gì trẻ cần. Trong khi đó ở nhà, mỗi đứa trẻ sẽ được dạy theo một “giáo án riêng”.
Alison cho biết con trai cô là Luke đã sớm phải “vật lộn” với việc đọc sách. Thậm chí đến khi học lớp hai, cậu bé vẫn không thích sách. Nếu ở trường truyền thống, giáo viên sẽ không thể dành nhiều thời gian cho cậu vì họ còn 20 đứa trẻ phải lo. Nhưng điều này không xảy ra trong gia đình Davis. “Tôi có thể dành thêm thời gian với con mình”, cô nói.
Thời gian đọc sách không chỉ thúc đẩy khả năng viết của Luke mà đó còn là khoảng thời gian hai mẹ con gắn bó với nhau. Đây là điều không trường học nào có thể làm được. “Bây giờ thằng bé có thể đọc sách ngấu nghiến trong suốt một tuần hoặc vài ngày”, Alison chia sẻ.
Việc cá nhân hóa mang đến nhiều lợi ích lâu dài. Theo một nghiên cứu năm 2009, những trẻ được học tại nhà thường đạt 86 điểm. Kết quả này hoàn toàn không phụ thuộc vào kinh tế gia đình, số lượng môn học và mức độ điều chỉnh của nhà nước. Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng trẻ em học tại nhà được nhận vào các trường đại học nhiều hơn và quá trình học tập đều tốt hơn.
Trẻ vẫn có thể mở rộng các mối quan hệ khi học tại nhà
Nhiều người nghĩ rằng giáo dục tại nhà là cách dạy “một - một” sẽ hạn chế sự giao tiếp của trẻ. Tuy nhiên thực tế không phải như vậy. Trẻ em học tại nhà cũng có khả năng chơi bóng đá và làm các bài tập nhóm như bất kì học sinh nào khác.
Gia đình Alison thường xuyên tham gia vào các hoạt động của nhà thờ địa phương, vì vậy Luke và chị gái Amanda đều có những người bạn trong dàn hợp xướng. Amanda còn có một người bạn qua thư đang sống ở Arizona. Trong suốt thời quãng thời gian ấy, Luke và Amanda không cảm thấy tuổi thơ mình buồn tẻ.
Giáo dục tại nhà giúp trẻ thoát khỏi những áp lực từ trường học như việc “chia bè kết phái” và kết bạn cùng “đẳng cấp”. Alison kể, nhiều lần những đứa trẻ khác đã bày tỏ sự ghen tị với Luke và Amanda khi được học ở nhà. “Những đứa trẻ đó ước được học tại nhà như Luke. Tôi rất ngạc nhiên khi nghe điều đó”, cô nói.
Thực tế, ngay cả đối với những đứa trẻ gặp khó khăn trong việc kết bạn thì Internet cũng giúp việc kết bạn trở nên dễ dàng hơn.
Một cuộc khảo sát của Pew cho thấy 55% thanh thiếu niên cho biết họ thường xuyên dành thời gian nói chuyện với bạn bè trực tuyến hoặc thông qua các phương tiện truyền thông xã hội. 45% nói rằng họ gặp nhau qua các hoạt động ngoại khóa, thể thao, hoặc cùng chung sở thích.
Điều này cho thấy lớp học không phải là cách duy nhất để kết bạn.
Trường học là nơi làm việc quá sức đối với học sinh
Khi sức ép đè lên vai học sinh thì nhà trường phải chịu áp lực nhiều hơn thế.
Phụ huynh hy vọng trường học là nơi giúp trẻ em trở nên thông minh chứ không phải các em đi học có sức khỏe mà không đam mê hoạt động, tự chủ nhưng không sáng tạo, trong khi ở bậc đại học rất cần điều này.
Trong một cuộc khảo sát đối với 165.000 sinh viên Mỹ, có ít hơn một nửa số sinh viên cảm thấy mình chưa chuẩn bị cho việc học Đại học. Điều này là do chúng ta đang đổ dồn trách nhiệm cho trường học và cho rằng nhà trường thực hiện điều này tốt hơn cha mẹ.
Alison đã thành công với Luke và Amanda khi cô bỏ qua những công việc bận rộn, những thành tích mà chỉ tập trung vào những gì bọn trẻ cần.
Alison cho rằng: “Trường học cần bổ sung các bài kiểm tra, các khóa học và các môn học tự chọn để trở nên thiết thực hơn với cuộc sống”.