Đồng Tháp khiến những ai đã từng một lần đặt chân đến đều phải nhớ thương về vẻ đẹp bình yên, mộc mạc đậm chất Nam Bộ...
" alt="Du lịch Việt Nam: Vẻ đẹp của những cánh đồng muối Việt Nam"/>
- Cũng theo ông Tòng, mẹ quan huyện Nghi là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, là chủ một vựa buôn bán vải vóc rất lớn khắp trong Nam, ngoài Bắc. Lăng mộ cổ trong sân UBND thị trấn Văn Điển
Một lăng mộ cổ bằng đá nổi nằm ngay trong khu vực sân của UBND thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Theo nội dung khắc trên bia, đây là mộ của hai vợ chồng quan huyện Nghi, dưới triều nhà Nguyễn.
Xung quanh khu lăng mộ này có rất nhiều lời đồn. Để rõ thực hư, phóng viên đã về đây tìm hiểu qua UBND và Phòng Văn hóa của thị trấn Văn Điển cùng người dân xung quanh.
|
Lăng mộ quan huyện Nghi và vợ trong sân UBND thị trấn Văn Điển. Ảnh Diệu Bình |
Bà Hà Diệu Thư - Phó Chủ tịch UBND thị trấn Văn Điển, phụ trách văn hóa - xã hội, cho biết: “Năm 2008 UBND thị trấn mới chuyển về đây. Chúng tôi cũng chỉ biết đây là mộ quan tri huyện Nghi.
Thỉnh thoảng vào ngày mùng 1, hôm Rằm hoặc Tết, người dân thường vào thắp hương. Hiện chúng tôi không có nhiều thông tin về khu lăng mộ này”.
Theo quan sát, toàn bộ khu lăng mộ cao khoảng 1 mét so với nền đất, được xây bằng các tảng đá xanh nguyên khối với kiến trúc khá tinh xảo.
|
Hai bên bậc tam cấp có hai con rồng uốn lượn, chạm trổ tinh tế. Ảnh: Diệu Bình |
Hai bên bậc tam cấp có hai con rồng uốn lượn, chạm trổ tinh tế. Phần hương án và tấm bia bằng đá, khắc chữ Hán - Việt.
Phía sau chạm khắc hình một người đàn ông mặc áo và mũ cánh chuồn, tay cầm trượng.
Trên bia mộ, ngoài các dòng chữ khắc bằng tiếng Hán - Việt thì hai bên của đoạn chữ được khắc thêm chữ Quốc ngữ hiện nay.
Theo đó, quan tri huyện Thanh Trì (thường được gọi là quan huyện Nghi) sinh ngày 2 tháng 9 năm Kỷ Mão (1879), niên hiệu vua Tự Đức.
Ông mất ngày 19 tháng Giêng năm Giáp Tuất (1934), niên hiệu vua Bảo Đại, tên thật là Nguyễn Hữu Nghi, làm quan dưới thời nhà Nguyễn.
|
Mộ quan huyện Nghi bằng đá nguyên khối, chạm trổ tinh xảo. Ảnh Diệu Bình |
Thời nhà Nguyễn, theo quan chế (phép tắc quy định tổ chức và quyền hạn của quan lại xưa) hệ thống quan lại được chia làm 2 ban văn - võ và 9 phẩm (Cửu phẩm Quan giai), thì chức của quan huyện Nghi thuộc hàm quan Thất phẩm (cao nhất là quan Nhất phẩm).
Theo anh Vũ Đức Thiện, cán bộ văn xã, cũng là người sinh ra và lớn lên ở vùng đất này, cho hay: “Ngày bé tôi thấy người ta hay nói mộ quan huyện Nghi từng bị đào trộm nhiều lần rồi...”.
Anh Thiện cho biết thêm, hiện còn rất nhiều con cháu của gia tộc Nguyễn Hữu vẫn sinh sống ở khu vực này.
Giai thoại đưa dâu bằng máy bay
Theo chỉ dẫn của bà Nguyễn Thị Thịnh (74 tuổi), nhà ở gần UBND Thị trấn Văn Điển, tôi tìm đến nhà ông Nguyễn Hữu Tòng (75 tuổi), là cháu họ của quan huyện Nghi.
Ông Tòng cho biết, quan huyện Nghi thuộc gia tộc họ Nguyễn Hữu ở huyện Thanh Trì, thuộc Phủ Thường Tín, tỉnh Hà Đông, nay là thị trấn Văn Điển, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Theo ông Tòng, quần thể nhà thờ của dòng họ được xây dựng trước năm 1930. Khu lăng mộ nằm trong quần thể gồm lăng mộ, dinh thự, nhà thờ… của dòng họ Nguyễn Hữu.
Lăng mộ quan huyện Nghi nằm phía trước khu nhà thờ chính. Trải qua quá trình biến động của lịch sử, quần thể khu lăng mộ, đền thờ, dinh thự gần như bị phá hỏng, chỉ còn lại một vài vết tích, trong đó có lăng mộ đá ở sân UBND Thị trấn Văn Điển.
|
Ông Nguyễn Hữu Tòng. Ảnh: Diệu Bình |
Ông Tòng kể: “Dòng họ Nguyễn Hữu có 3 chi, quan huyện Nghi là chi thứ nhất, bố tôi là chi thứ hai, chi thứ ba là nhà ông Nguyễn Hữu Khâm. Tôi gọi quan huyện Nghi là ông bác. Chủ yếu gia tộc làm nghề buôn bán, kinh doanh vải”.
Cũng theo ông Tòng, mẹ quan huyện Nghi là người phụ nữ tài sắc vẹn toàn, là chủ một vựa buôn bán vải vóc lớn khắp trong Nam, ngoài Bắc.
Bà Bạch Quế Hương, 57 tuổi (chắt nội doanh nhân Bạch Thái Bưởi - một trong 4 người giàu có nhất Việt Nam đầu thế kỷ 20), chia sẻ: "Theo câu chuyện cha tôi và các cụ trong dòng họ kể lại, quan huyện Nghi (cụ Cửu Nghi) và cụ Bạch Thái Bưởi từng là thông gia.
|
Vợ chồng ông Bạch Thái Tòng (con trai cụ Bạch Thái Bưởi) và bà Nguyễn Thị Tám (con gái cụ Cửu Nghi). Ảnh do Bạch Quế Hương cung cấp. |
Theo đó, ngày 11 tháng Giêng năm 1922, con gái quan huyện Nghi là bà Nguyễn Thị Tám kết hôn với ông Bạch Thái Tòng, con trai thứ hai của cụ Bạch Thái Bưởi. Ngày rước dâu, cụ Bạch Thái Bưởi cho thuê máy bay đón dâu từ Hà Nội về Hải Phòng.
Trên đường đi, máy bay bay chậm và rải các tấm giấy (bây giờ gọi là thiệp mời), người dân ai bắt được tấm thiệp này thì được đến dự đám cưới và ăn cỗ miễn phí, thậm chí còn được cụ Bưởi cho tiền mang về. Bà Nguyễn Thị Tám và ông Bạch Thái Tòng chính là ông bà nội của tôi", Bạch Quế Hương kể.
Câu chuyện đưa đón dâu bằng máy bay của nhà quan huyện Nghi và cụ Bạch Thái Bưởi khi ấy đã trở thành kí ức không thể nào quên đối với nhiều người dân nơi đây, về sau còn được lưu truyền như một giai thoại cho đến ngày nay.
Tài xế taxi sốc nặng vì bị quý ông gài bẫy
Chúng ngọt nhạt rủ tài xế vào sới bạc. Tại đây, khách nhờ tài xế cầm bài chơi hộ. Cuối cùng, người tài xế rơi vào bẫy lúc nào không hay...
Giải mã bí ẩn quanh ngôi mộ cổ trong công viên Tao Đàn
Ngôi mộ nằm cách đường Trương Định (phường Bến Thành, quận 1, TP.HCM) chừng 30m, bên trong khuôn viên công viên Tao Đàn. Ít ai biết, đây là ngôi mộ của gia tộc lừng lẫy họ Lâm.
" alt="Chuyện nhà quan huyện đưa dâu bằng máy bay riêng"/>
Chuyện nhà quan huyện đưa dâu bằng máy bay riêng
- Chồng tôi nói thẳng, làm dâu nhà anh, em phải nhớ hai tiếng "phục tùng". Mẹ anh có sai với em nhưng luôn đúng với anh nên em đừng bao giờ có thái độ láo hỗn với bà.Nếu có phép màu tôi chỉ ước thời gian quay lại và mình chưa bao giờ lấy chồng. 10 năm đi làm dâu là từng ấy năm tôi sống vật vờ như xác không hồn trong căn biệt thự của nhà chồng.
Ngỡ lấy chồng giàu, danh giá, cuộc đời sang trang mới ai ngờ 6 năm làm dâu từ một cô gái xinh đẹp, hiện đại tôi trở thành cô vợ sồ sề, nhan sắc tàn tạ.
|
Ảnh: NetNews.vn |
Ngày tôi về làm dâu, chồng tôi tuyên bố: "Em phải nghỉ việc ở nhà chăm sóc chồng con, là phụ nữ xuất giá thì phải tòng phu".
Bao nhiêu vòng vàng tôi được trao trong hôn lễ mẹ chồng yêu cầu tôi đưa lại để bà giữ hộ. Thậm chí, có cả số vàng bố mẹ đẻ tôi cho làm của hồi môn bà cũng yêu cầu được giữ. Nói chuyện với chồng, chồng bảo, cứ làm theo lời mẹ, kinh tế gia đình chồng tôi lo hết, tôi không làm ăn gì thì giữ tiền vàng làm gì.
Tôi nói vài câu qua lại, chồng tôi giáng thẳng mặt tôi cái tát nổ đom đóm ngay trong đêm tân hôn.
Chồng tôi nói thẳng, làm dâu nhà anh phải nhớ hai tiếng "phục tùng". Mẹ anh có sai với tôi nhưng luôn đúng với anh nên tôi đừng bao giờ có thái độ láo hỗn với bà.
Tôi sốc nặng vì cách đối xử của chồng bởi ngày còn yêu đương, anh lúc nào cũng dịu dàng, chu đáo. Cưới nhau xong anh lộ bản chất cục cằn, gia trưởng.
Tôi có ý định ly thân một thời gian thì phát hiện mình đã có bầu. Không việc làm, không tài chính, thương đứa bé trong bụng, tôi gạt nước mắt ở lại làm kiếp giúp việc cho nhà chồng.
6 năm làm dâu, ngoại trừ theo chồng về nhà bố mẹ đẻ chúc Tết một lúc, chưa năm nào tôi và con được về ngoại ăn bữa cơm Tết trọn vẹn. Sinh con ra, bố mẹ tôi cũng chẳng được ôm ấp, bế bồng cháu. Ông bà sang nhà thông gia, nựng nịu cháu một lúc rồi lại phải về.
Chồng tôi không muốn vợ về nhà mẹ đẻ, anh cho rằng xuất giá tòng phu, về nhà mẹ đẻ chỉ rách việc, ngồi lê đôi mách gây ảnh hưởng đến hôn nhân. Anh nói, 10 người vợ hay về nhà mẹ đẻ kiểu gì cũng ly hôn do nhà vợ buôn dưa lê, nói xấu nhà chồng.
Tết năm vừa rồi, mẹ chồng tôi thông báo đi họp lớp trên Tam Đảo một ngày vào mùng 3 Tết. Lúc này chồng tôi đi chúc Tết chưa về, tôi giấu mẹ chồng và chồng bế con về nhà bố mẹ đẻ chơi.
Ông bà ngoại thấy cháu về thì ôm ấp, hít hà, vuốt ve. Rồi bố mẹ tôi chuẩn bị túi lớn, túi bé quà cáp cho hai mẹ con, mẹ tôi còn tranh thủ dúi vào tay tôi ít tiền phòng thân.
Thực sự chưa bao giờ tôi thấm thía cái câu “con gái là con người ta” đến thế. Bố mẹ tôi sinh con ra, nuôi nấng hai mấy năm trời, cho ăn học đàng hoàng, giờ đi lấy chồng không khác ô sin là bao.
Nhìn hai mẹ con tất tả về sớm kẻo bị nhà chồng phát hiện trốn sang bố mẹ đẻ, ông bà khống giấu được giọt nước mắt lăn dài trên gò má. Ông bà dặn với theo: “Con khổ quá thì về với bố mẹ”.
Tôi nghe mà trào nước mắt...
Phát hiện phải 'đổ vỏ', chồng hành xử đầy bất ngờ
Tôi chợt nhận ra, hạnh phúc này nếu không nắm giữ, tôi mãi mãi không bao giờ tìm được. Còn con tôi, tôi tin với tình yêu thương đó, cháu sẽ hiểu...
" alt="Tâm sự: Làm dâu nhà anh, em phải nhớ hai tiếng 'phục tùng'"/>
Tâm sự: Làm dâu nhà anh, em phải nhớ hai tiếng 'phục tùng'