Giá phơi đồ có thể xếp gọn và gỡ ra mang vào nhà khi trời mưa. (Ảnh: DL)

Theo báo cáo của các sàn thương mại điện tử lớn, hàng hoá Made in Vietnam được khách hàng nhiệt tình đón nhận.

52% người Việt được hỏi cho biết họ ưa thích lựa chọn những thương hiệu Việt, đặt lòng tin nơi thương hiệu Việt nhiều hơn, theo khảo sát hành vi tiêu dùng trực tuyến người dùng khu vực Đông Nam Á của Lazada và Milieu Insight năm 2022.

Trong lễ hội mua sắm 12/12 năm ngoái, Shopee cho hay số lượng người mua hàng của các nhà bán nội địa chiếm đa số. Cứ 10 người dùng thì 9 người chọn mua sắm từ các nhà bán hàng địa phương.

Theo Lazada, các thương hiệu nội địa Việt Nam ngày càng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng vànguồn gốc xuất xứ, cùng giá thành phù hợp trong giai đoạn thắt chặt chi tiêu. Ngoài ra, các thương hiệu nội địa cũng tích cực đổi mới sáng tạo, mang đến nhiều sản phẩm phù hợp và ứng dụng cao cho người Việt.

Đơn cử, Duy Lợi được biết đến như doanh nghiệp “quốc dân” ở mảng võng xếp, ghế xếp nhưng gần đây tung ra các sản phẩm phơi quần áo làm từ nhựa. Việc sử dụng vật liệu nhựa giúp giảm giá thành sản phẩm, phù hợp với chi tiêu của nhóm khách hàng thành thị đang ở trọ hoặc sở hữu căn hộ nhỏ. Sản phẩm có thể xếp được nên dễ sử dụng trong tủ đồ của các ngôi nhà lớn.

Hầu hết các doanh nghiệp Việt có tiếng tăm đều đã thành lập gian hàng chính hãng trên các sàn thương mại điện tử nhằm khẳng định thương hiệu và bản quyền. Sau những bước đầu thành công ở nội địa, các công ty trong nước đang trên hành trình chinh phục thế giới.

Với lợi thế là kênh online, các sàn thương mại điện tử có thể đưa hàng hoá Việt ra khu vực và toàn cầu. Các trang như Lazada, Shopee hiện nay đều có các nhà bán Việt Nam và quốc tế, vận chuyển xuyên biên giới.

Trao đổi với VietNamNet, ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam, cho hay doanh nghiệp Việt có thế mạnh ở các mảng như đồ thủ công, trang trí nội thất, quà tặng, đồ dùng trong gia đình,… Các mặt hàng này hoàn toàn có thể cạnh tranh với hàng hoá 5 châu.

Những doanh nghiệp Việt tiêu biểu từng bán hàng thành công trên Amazon có: gốm sứ Minh Long, LAFOOCO – sản xuất và kinh doanh nhân điều, Hector – đông trùng hạ thảo, ChicnChill – thủ công mỹ nghệ, AnEco – nhựa thuỷ phân sinh học,… Trong năm 2022, thống kê cho thấy khoảng 10 triệu sản phẩm Made in Vietnam đã ra toàn cầu qua Amazon.

Trước xu hướng này, phía Duy Lợi cho biết đang có kế hoạch làm việc với Amazon để đưa sản phẩm lên sàn. Những quốc gia tiềm năng sử dụng các sản phẩm gia dụng, giá phơi có thể kể đến như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ,… Một số nước cũng là thị trường xuất khẩu của công ty.

Theo số liệu của Amazon năm 2021, số doanh nghiệp Việt Nam vượt mốc doanh số 100.000 USD bán hàng qua các cửa hàng Amazon trên toàn thế giới tăng gần 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng doanh nghiệp vượt mốc 500.000 USD tăng hơn 53%. Số doanh nghiệp vượt mốc doanh thu 1 triệu USD tăng hơn 40%.

“Với lợi thế về hàng hóa xuất khẩu, nguồn lao động và năng lực sản xuất, Việt Nam đang trong giai đoạn vàng để tạo ra những đột phá quan trọng trong ngành thương mại điện tử xuyên biên giới”, ông Gijae Seong nhận định.

Hải Đăng

" />

Võng xếp, giá phơi đồ hàng Việt trước cơ hội bán hàng xuyên biên giới

Bóng đá 2025-01-26 17:05:05 924

Đại dịch Covid-19 làm thay đổi hành vi mua sắm của khách hàng,õngxếpgiáphơiđồhàngViệttrướccơhộibánhàngxuyênbiêngiớxem kết quả bóng đá hôm nay do đó rất nhiều doanh nghiệp phải thích ứng theo. Từ việc buộc phải lên online, các doanh nghiệp Việt giờ đây đứng trước cơ hội bán hàng khắp tỉnh thành và trên toàn cầu.

Duy Lợi, doanh nghiệp thuần Việt có lịch sử hơn 20 năm, bắt đầu lên thương mại điện tử vào cuối năm 2020 do bán lẻ trực tiếp bị ảnh hưởng bởi giãn cách. Suốt hai thập kỷ kinh doanh thông qua hệ thống bán lẻ, việc quyết định đưa hàng hoá lên Lazada, Shopee, Tiki và bán qua website của công ty không hề dễ dàng.

“Chúng tôi xác định kinh doanh online là điều bắt buộc ngay từ thời điểm chớm dịch, vì việc mua bán trực tiếp không còn dễ dàng như trước”, bà Phạm Bảo Ân, Phó giám đốc công ty, nói với VietNamNet.

Sau hai năm lên sàn thương mại điện tử, bà Ân cho hay mức tăng trưởng trên kênh này ở mức hai chữ số, do các sàn có chính sách hỗ trợ nhà bán mới và doanh nghiệp Việt.

Giá phơi đồ có thể xếp gọn và gỡ ra mang vào nhà khi trời mưa. (Ảnh: DL)

Theo báo cáo của các sàn thương mại điện tử lớn, hàng hoá Made in Vietnam được khách hàng nhiệt tình đón nhận.

52% người Việt được hỏi cho biết họ ưa thích lựa chọn những thương hiệu Việt, đặt lòng tin nơi thương hiệu Việt nhiều hơn, theo khảo sát hành vi tiêu dùng trực tuyến người dùng khu vực Đông Nam Á của Lazada và Milieu Insight năm 2022.

Trong lễ hội mua sắm 12/12 năm ngoái, Shopee cho hay số lượng người mua hàng của các nhà bán nội địa chiếm đa số. Cứ 10 người dùng thì 9 người chọn mua sắm từ các nhà bán hàng địa phương.

Theo Lazada, các thương hiệu nội địa Việt Nam ngày càng đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng vànguồn gốc xuất xứ, cùng giá thành phù hợp trong giai đoạn thắt chặt chi tiêu. Ngoài ra, các thương hiệu nội địa cũng tích cực đổi mới sáng tạo, mang đến nhiều sản phẩm phù hợp và ứng dụng cao cho người Việt.

Đơn cử, Duy Lợi được biết đến như doanh nghiệp “quốc dân” ở mảng võng xếp, ghế xếp nhưng gần đây tung ra các sản phẩm phơi quần áo làm từ nhựa. Việc sử dụng vật liệu nhựa giúp giảm giá thành sản phẩm, phù hợp với chi tiêu của nhóm khách hàng thành thị đang ở trọ hoặc sở hữu căn hộ nhỏ. Sản phẩm có thể xếp được nên dễ sử dụng trong tủ đồ của các ngôi nhà lớn.

Hầu hết các doanh nghiệp Việt có tiếng tăm đều đã thành lập gian hàng chính hãng trên các sàn thương mại điện tử nhằm khẳng định thương hiệu và bản quyền. Sau những bước đầu thành công ở nội địa, các công ty trong nước đang trên hành trình chinh phục thế giới.

Với lợi thế là kênh online, các sàn thương mại điện tử có thể đưa hàng hoá Việt ra khu vực và toàn cầu. Các trang như Lazada, Shopee hiện nay đều có các nhà bán Việt Nam và quốc tế, vận chuyển xuyên biên giới.

Trao đổi với VietNamNet, ông Gijae Seong, Giám đốc điều hành Amazon Global Selling Việt Nam, cho hay doanh nghiệp Việt có thế mạnh ở các mảng như đồ thủ công, trang trí nội thất, quà tặng, đồ dùng trong gia đình,… Các mặt hàng này hoàn toàn có thể cạnh tranh với hàng hoá 5 châu.

Những doanh nghiệp Việt tiêu biểu từng bán hàng thành công trên Amazon có: gốm sứ Minh Long, LAFOOCO – sản xuất và kinh doanh nhân điều, Hector – đông trùng hạ thảo, ChicnChill – thủ công mỹ nghệ, AnEco – nhựa thuỷ phân sinh học,… Trong năm 2022, thống kê cho thấy khoảng 10 triệu sản phẩm Made in Vietnam đã ra toàn cầu qua Amazon.

Trước xu hướng này, phía Duy Lợi cho biết đang có kế hoạch làm việc với Amazon để đưa sản phẩm lên sàn. Những quốc gia tiềm năng sử dụng các sản phẩm gia dụng, giá phơi có thể kể đến như Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ,… Một số nước cũng là thị trường xuất khẩu của công ty.

Theo số liệu của Amazon năm 2021, số doanh nghiệp Việt Nam vượt mốc doanh số 100.000 USD bán hàng qua các cửa hàng Amazon trên toàn thế giới tăng gần 18% so với cùng kỳ năm ngoái. Lượng doanh nghiệp vượt mốc 500.000 USD tăng hơn 53%. Số doanh nghiệp vượt mốc doanh thu 1 triệu USD tăng hơn 40%.

“Với lợi thế về hàng hóa xuất khẩu, nguồn lao động và năng lực sản xuất, Việt Nam đang trong giai đoạn vàng để tạo ra những đột phá quan trọng trong ngành thương mại điện tử xuyên biên giới”, ông Gijae Seong nhận định.

Hải Đăng

本文地址:http://play.tour-time.com/html/467f198921.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Ludogorets vs Midtjylland, 03h00 ngày 24/01: Thắng lợi đầu tiên

{keywords}

Ngày nay, việc tự chụp ảnh chân dung mình hay "tự sướng", sefie đã soán ngôi ôm, hôn và chào hỏi để trở thành hành động đơn lẻ hàng ngày cần thiết nhất đối với sức khỏe tâm thần của con người. Với những người nổi tiếng, nếu họ không chụp sefie và đăng tải nó lên trang cá nhân vào một ngày nào đó, những người hâm mộ và theo dõi họ có thể nghĩ họ đã gặp sự cố hoặc thậm chí cả tai nạn.

Tuy nhiên, vấn đề cũng nảy sinh cùng với nhu cầu muốn được cộng đồng công nhận và chú ý. Một số người thực sự bị nghiện chụp ảnh "tự sướng". Họ sẵn sàng sefie với súng ống hay tạo dáng mạo hiểm và một vài trường hợp đã nhận kết cục cay đắng do tai nạn trong lúc chụp hình.

Theo một nghiên cứu mới của Viện Thông tin Indraprastha (Delhi, Ấn Độ) và Đại học Carnegie Mellon (Pittsburgh, Mỹ), Ấn Độ có số ca tử vong liên quan đến chụp "tự sướng" cao hơn mọi quốc gia khác trên Trái đất. Nước này chiếm tới hơn 1/2 tổng số vụ người thiệt mạng kiểu này trên thế giới.

Các nhà nghiên cứu thống kê rằng, trong giai đoạn từ tháng 3/2014 - 9/2016 trên toàn thế giới đã xảy ra 127 vụ người tử vong vì chụp "tự sướng", trong đó có tới 76 vụ ở Ấn Độ. Sau Ấn Độ, số trường hợp người thiệt mạng vì tai nạn kiểu này giảm đột biến, với nước xếp thứ hai trong danh sách là Pakistan với 9 vụ, tiếp đó là Mỹ với 8 vụ và Nga với 6 vụ.

Theo nhóm nghiên cứu, số người tử nạn có liên quan đến chụp "tự sướng" ở Ấn Độ chủ yếu do ngã từ trên cao xuống, bị tàu hỏa đâm hoặc bị giật điện. Họ cũng phát hiện, nam giới dễ mạo hiểm chụp "tự sướng" hơn phụ nữ.

Trước thực trạng đáng lo ngại trên, chính phủ Ấn Độ đã yêu cầu tất cả các bang lập vùng cấm "tự sướng" tại các điểm tham quan du lịch. Một số bang của nước này thậm chí còn có các đội cảnh sát du lịch để giám sát các hành vi của du khách.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Đất nước có nhiều người chết vì chụp 'tự sướng' nhất thế giới

Hai mùa Online Friday chưa thành công

Nhắc đến các chương trình giảm giá khuyến mãi, nhiều người tiêu dùng ấn tượng mạnh về các đợt giảm giá “khủng” đang được triển khai tại một số nước như: Black Friday, New Year Sale, Summer Sale... Những sản phẩm được giảm giá tại các chương trình này được mọi người đón nhận, săn lùng vì sản phẩm chất lượng, giảm giá mạnh từ các mặt hàng nổi tiếng.

Đơn cử như, tại “Siêu khuyến mãi Singapore”, người tiêu dùng có thể tìm thấy nhiều mặt hàng thời trang, đồng hồ, trang sức, đồ điện tử… với mức khuyến mãi lên tới 70%. Tương tự, “Malaysia Mega Sale Carnival” cũng cung cấp danh mục dài các chủng loại hàng từ thời trang, đồ thiết kế nội thất, linh kiện máy vi tính đến các thiết bị điện... với mức giảm giá từ 30 - 70%. Còn với ngày hội mua sắm lớn nhất trong năm của người Mỹ - Black Friday, chương trình thường xuyên diễn ra trong không khí hối hả, với khoảng 152 triệu người dân Mỹ xếp hàng từ nửa đêm để được mua hàng đại hạ giá.

Đặc điểm chung của các chương trình khuyến mãi giảm giá kể trên, theo nhận định của các chuyên gia thương mại điện tử, là đều có được sự tin tưởng của khách hàng bằng việc giảm giá thật, khuyến mại thật, sản phẩm đảm bảo và không lỗi mốt. Các chuyên gia cũng thẳng thắn chỉ rõ, những chương trình gắn mác “hàng giảm giá” tại Việt Nam hiện vẫn chưa có được sự tin tưởng của người dùng.

Trong báo cáo chỉ số thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam năm 2015 được công bố hồi đầu năm nay,  Hiệp hội TMĐT Việt Nam (VECOM) nhận định, không ít doanh nghiệp vẫn chưa đánh giá đầy đủ sự thông minh và khả năng thu thập thông tin của người tiêu dùng trực tuyến nên đã có những hành vi kinh doanh không lành mạnh, chẳng hạn như sản phẩm bán cho khách hàng không phù hợp với thông tin giới thiệu trên website, quảng cáo thiếu văn hóa gây phản cảm, thậm chí thực hiện hoạt động khuyến mãi trực tuyến một cách không lành mạnh. "Tình trạng một bộ phận đáng kể doanh nghiệp kinh doanh chưa lành mạnh trên môi trường trực tuyến đã gây cản trở cho sự phát triển của loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C)”, báo cáo của VECOM nêu.

Chia sẻ với ICTnews bên lề lễ công bố Chỉ số TMĐT Việt Nam năm 2015, đlãnh đạo VECOM nhấn mạnh: “Trở ngại lớn nhất với sự phát triển của TMĐT Việt Nam trong thời gian tới chính là lòng tin của người tiêu dùng. Lòng tin của người tiêu dùng quyết định sự tăng trưởng của giao dịch trực tuyến; thế nhưng trên thị trường mua bán online Việt Nam vẫn còn khá nhiều những hiện tượng chưa lành mạnh, khiến cho người tiêu dùng thiếu lòng tin vào mua sắm trực tuyến”.

Tại Việt Nam, Ngày mua sắm trực tuyến - Online Friday được Bộ Công Thương chủ trì, giao Cục TMĐT và CNTT phối hợp với VECOM và các đơn vị liên quan tổ chức từ năm 2014 với mục đích góp phần nâng cao nhận thức và đẩy mạnh hoạt động mua sắm của cộng đồng thông qua kênh bán hàng trực tuyến; đồng thời tạo cơ hội cho người tiêu dùng được sử dụng những sản phẩm có chất lượng với mức giá ưu đãi. Tuy nhiên, sự kiện giảm giá lớn này trong 2 năm 2014, 2015 vẫn chưa đạt được kết quả như kỳ vọng của các đơn vị tổ chức.

Theo đánh giá của chính Ban tổ chức (BTC) Online Friday, trong năm 2014 - năm đầu tiên ngày hội mua sắm trực tuyến được tổ chức tại Việt Nam, khác với sự kì vọng về một “Black Friday phiên bản Việt” của nhiều người, kết quả về công tác tổ chức chương trình vẫn khiến nhiều người phải thất vọng: “Nhiều doanh nghiệp tham gia mang yếu tố trục lợi, giá khuyến mãi nhưng vẫn còn cao và chưa đúng với giá thị trường, chưa được kiểm soát hết, người mua sắm chưa được hưởng những quyền lợi tối đa mà chương trình mong muốn mang lại”.

Sang năm 2015, mặc dù đã khắc phục được một số nhược điểm của Online Friday 2014 nhưng sự kiện vẫn tồn tại những lỗ hổng sai sót, mà lỗ hổng lớn nhất mang tên “khuyến mãi ảo”. Thống kê của VECOM cho thấy, trong Online Friday 2015 diễn ra vào 4/12, có 392 phản ánh của người tiêu dùng với sản phẩm của 105 doanh nghiệp. Trong đó, tỷ lệ phản ánh sản phẩm có giá gốc không đúng với giá thị trường chiếm tới 48%. Hai nhóm phản ánh về liên kết sản phẩm không đúng và nhãn hiệu, nguồn gốc không rõ ràng đều có tỷ lệ 18%. 

Online Friday 2016 kỳ vọng lấy lại lòng tin người tiêu dùng

">

Online Friday 2016 liệu có chặn được nạn “Khuyến mãi ảo”?

Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 24/1: Bùng nổ

友情链接