您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
ChatGPT trở thành “điểm bùng phát” của lĩnh vực AI
Ngoại Hạng Anh8人已围观
简介ChatGPT chỉ mất 5 ngày để đạt 1 triệu người dùngVới khả năng trả lời các câu hỏi, làm toán, viết luậ...
![](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/11/anh111111-319.jpeg?width=768&s=s-muQoemtjvUTcxz3FH1ow)
Với khả năng trả lời các câu hỏi, làm toán, viết luận văn, soạn nhạc hay lập trình, ChatGPTnhanh chóng bùng nổ và phá kỷ lục Internet khi chỉ mất 5 ngày để đạt 1 triệu người dùng. Để so sánh, Instagram (ra mắt 2010) cần 2,5 tháng hay mạng xã hội Facebook (ra mắt 2004) cũng cần tới 10 tháng để đạt cột mốc này.
OpenAI là công ty chuyên nghiên cứu phát triển công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI), được thành lập bởi một nhóm đầu tư vào năm 2015, trong đó có Elon Musk, Greg Brockman và Ilya Sutskever. Đáng chú ý, sứ mệnh ban đầu của OpenAI là một tổ chức phi lợi nhuận, nhằm “xây dựng AI an toàn và đảm bảo lợi ích của AI được phân bổ rộng rãi và đồng đều”. Không chỉ vậy, startup này còn cam kết “tự rút lui” nếu có 1 công ty khác trong lĩnh vực hoàn thành trước sứ mệnh nêu trên.
![](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/11/elon-musk-update-03-1-1024x948-1-320.png?width=768&s=Ut3GKA8pZ3YibzzfQ7AKPQ)
Năm 2019, tỷ phú Elon Musk bất ngờ thông báo rời khỏi OpenAI do bất đồng về đường hướng phát triển công ty. “Tôi không đồng tình với một số nội dung mà đội ngũ OpenAI muốn thực hiện. Bởi vậy tốt hơn hết là đường ai nấy đi một cách êm đẹp”, trích bài đăng trên Twitter của CEO Tesla và SpaceX vào đầu năm 2019.
![](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/11/769a1263-5e18-4433-9283-a98b2d1b2bd9-321.jpg?width=768&s=mcb9omTeg1nSsG59v9ns5A)
Sự thành công của ChatGPT đem lại niềm vui cho Microsoft. Gã khổng lồ phần mềm đã cho thấy sự nhạy bén của một lão làng giới công nghệ, khi nhanh chóng lên kế hoạch rót thêm 10 tỷ USD cho công ty mẹ OpenAI, kèm với điều khoản nắm giữ 49% cổ phần công ty này sau khi thu hồi hoàn toàn khoản đầu tư của mình.
![](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/11/anh22222-322.jpg?width=768&s=5LCFNqdLQtLqMgL24tv1-Q)
Sau 2 tháng ra mắt, sức nóng của ChatGPT vẫn ngày một tăng, đưa chatbot này tiếp tục xô đổ kỷ lục đạt 100 triệu người dùng nhanh nhất trong lịch sử.
Ngày 6/2, Google ra mắt chatbot BARD nhằm cạnh tranh trực tiếp với GPT. Cũng trong tuần này, Microsoft hi vọng có thể hồi sinh công cụ tìm kiếm của hãng - Bing để giành lại thị phần quảng cáo tìm kiếm màu mỡ Google đang nuốt trọn. Báo cáo doanh thu cho thấy, trong năm 2022, quảng cáo tìm kiếm đem lại 100 tỷ USD doanh thu cho Alphabet
![](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/11/1200aiiiiiooo-323.jpg?width=768&s=dvGuvrrgmXJjQoaqrQ5cHg)
Mira Murati, trưởng nhóm công nghệ nói với Tạp chí Time rằng công ty khuyến khích đầu vào (input) từ các nhà quản lý, nghệ sĩ và thậm chí là nhà triết học. “Làm thế nào để bạn yêu cầu mô hình thực hiện điều mà bạn muốn? Và làm sao để đảm bảo nó sẽ phù hợp với ý định của loài người và mục tiêu cuối cùng là phục vụ cho con người?”
![](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/11/thachthucgd-324.png?width=768&s=G3Yk6yYDbTvyTq2VklQxYQ)
Khả năng không giới hạn của AI khiến nhiều người lo ngại về tính trung thực và pháp lý khi ứng dụng công nghệ này, chẳng hạn như nó có thể trở thành công cụ gian lận hay đạo văn. Nhiều cơ sở đào tạo trên thế giới, đặc biệt tại bậc đại học, đang xem xét cấm hoàn toàn công cụ này.
ChatGPT đã cho thấy, các giải pháp AI có thể mang lại cơ hội tuyệt vời cho doanh nghiệp và người dân, nhưng cũng có thể gây ra rủi ro. Đây là lý do tại sao chúng ta cần một khung pháp lý vững chắc để đảm bảo AI đáng tin cậy dựa trên dữ liệu chất lượng cao Thierry Breton - Ủy viên phụ trách thị trường nội khối EUNhà Trắng đã công bố “Kế hoạch chi tiết cho Dự luật về quyền của AI” vào tháng 12 năm ngoái, nhưng sự bùng nổ của công nghệ này với thành công vang đội bước đầu của ChatGPT đã khiến hướng dẫn chi tiết của chính phủ trở nên lạc hậu.
Thierry Breton, uỷ viên phụ trách thị trường nội khối EU cho biết liên minh này đang cân nhắc dự luật mới nhằm giải quyét rủi ro liên quan tới công nghệ chatbot ChatGPT và AI nói chung, chẳng hạn sử dụng trong quy trình đánh giá rủi ro cho vay, tài chính...
Theo đó, những công ty như OpenAI cần hợp tác chặt chẽ với những nhà phát triển hạ nguồn của các hệ thống AI có rủi ro cao để tuân thủ hiệu quả dự luật này.
Thế Vinh
![Đừng](https://static2-images.vnncdn.net/files/publish/2023/2/8/anh-bai-1068.jpg?width=260&s=fOzt0rWjtQRDDHdoThEf6g)
Đừng "thần thánh" hóa ChatGPT
Không thể phủ nhận khả năng trả lời nhanh và trò chuyện tự nhiên của ChatGPT. Nhưng với sai số vẫn đang ở mức cao, cỗ máy trí tuệ nhân tạo này chưa thể đuổi kịp Google.Tags:
相关文章
Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
Ngoại Hạng AnhPhạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
阅读更多Tôi cay cú khi phát hiện vợ gửi quà 'khủng' cho nhà ngoại dịp Tết
Ngoại Hạng AnhMấy hôm nay, tôi liên tục theo dõi những bài viết về chuyện ăn Tết bên nội bên ngoại trên quý báo, nhưng không thấy ai có chuyện bức xúc giống mình. Vì vậy tôi mạnh dạn viết lên đây, mong quý vị phân tích giúp tôi.
Tôi năm nay 39 tuổi, đã kết hôn được 9 năm. Vợ tôi bằng tuổi tôi.
Chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội nhưng quê vợ cách Hà Nội gần 500km, quê tôi cách 150km.
Bố tôi là trưởng họ. Tôi lại là con trai cả nên ngày Tết vợ chồng tôi bắt buộc phải có mặt ở quê. Vợ tôi hiểu điều đó nên chưa từng làm khó tôi, đòi hỏi chuyện ăn Tết bên nội hay bên ngoại.
Khi về ăn Tết nhà chồng, năm nào cô ấy cũng mua thùng lớn thùng bé bánh kẹo để cả nhà đi chúc Tết họ hàng. Đồ ăn, đồ uống hay đồ cúng lễ cô ấy cũng lo chu đáo khiến bố mẹ tôi rất hài lòng. Đi đâu ông bà cũng khen con dâu.
Tôi thấy vợ ngoan, chu đáo như vậy thì rất vui và thầm cảm ơn cô ấy.
Bù lại, tôi cũng quan tâm đến bố mẹ vợ. Gần Tết, tôi thường hỏi vợ nên mua gì để gửi xe khách về biếu bố mẹ. Tuy nhiên, cô ấy luôn từ chối.
Cô ấy bảo, bố mẹ già, lại ở xa bến xe. Nếu chúng tôi gửi quà, ông bà phải đi cả chục km để nhận cũng rất vất vả. Vì vậy, cô ấy gợi ý, chúng tôi nên gửi tiền để bố mẹ muốn mua sắm gì thì mua.
Tôi nghĩ như vậy cũng hợp lý nên năm nào cũng như năm nào, tôi biếu bố mẹ đẻ bao nhiêu thì gửi biếu bố mẹ vợ bấy nhiêu. Tất nhiên, số tiền cũng chỉ khoảng 2, 3 triệu vì chúng tôi chưa giàu.
Vợ tôi có vẻ hài lòng nên tôi luôn nghĩ mình đã chu đáo. Tuy nhiên, sau dịp Tết Dương lịch vừa qua, mọi suy nghĩ tốt đẹp của tôi về vợ và bố mẹ vợ đã bị sụp đổ.
Ấy là khi tôi phát hiện ra việc làm giấu giếm của vợ tôi.
Trong lịch sử giao dịch ngân hàng và tin nhắn Facebook của vợ, tôi thấy vợ chuyển cho chị gái 10 triệu đồng và dặn chị mang biếu bố mẹ. Cô ấy còn dặn chị, đi sắm Tết mà thấy gì hay thì cứ mua luôn cho bố mẹ, cô ấy sẽ gửi tiền sau.
Chị vợ tôi trả lời như thể đã rất quen với những việc vợ tôi nhờ. Vì vậy, tôi rất tức giận.
Tôi có cảm giác như đang bị lừa.
Tôi nào có ngăn cấm vợ quan tâm bố mẹ? Tại sao cô ấy phải giấu tôi làm những việc đó? Nếu muốn biếu bố mẹ thì cô ấy có thể bàn với tôi rồi cùng nhau quan tâm đến nhà ngoại. Đằng này, cô ấy lại biến tôi thành một con rối.
Hơn nữa, sau chuyện này, tôi cũng nhận ra bố mẹ vợ tôi không hề thật thà. Mỗi lần tôi gửi biếu Tết, ông bà đều nhận rồi gọi điện cảm ơn vì sự quan tâm của vợ chồng tôi.
Trong khi ở nhà tôi, nếu con trai đã biếu tiền thì bố mẹ tôi sẽ không bao giờ nhận tiền của con dâu nữa. Thậm chí, tôi muốn biếu nhiều (hơn 3 triệu đồng - nv) thì bố mẹ tôi cũng không nhận. Bởi chúng tôi còn phải tiết kiệm để mua nhà.
Vậy nên, suốt nửa tháng nay, tôi luôn thấy cay cú trong lòng. Tôi có nên nói chuyện thẳng thắn với vợ để cô ấy rút kinh nghiệm hay không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn.">...
阅读更多Những điều quan trọng đảm bảo cho hôn nhân bền lâu
Ngoại Hạng AnhĐiều quan trọng là phải lập kế hoạch xử lý số tiền mà cả hai bạn sẽ kiếm được trong tương lai.
Mỗi người có thể cần phải có tiền tích lũy riêng ngoài một tài khoản chung mà cả hai vợ chồng đóng góp vào mỗi tháng. Cụ thể con số mỗi tháng bao nhiêu tùy thuộc vào mức lương của các bạn, nhưng hãy thảo luận và thống nhất.
Ngoài ra, khi nào tiền từ nguồn tài chính chung của hai người nên mang ra sử dụng cũng là một câu hỏi xác đáng.
"Anh/ em có khoản nợ nào không? Chính xác là bao nhiêu?"
Trước khi kết hôn bạn có thể đã mang nợ mua nhà, mua xe, hay tiền học đại học… Biết rõ về các khoản nợ của nhau có thể giúp cả hai lên kế hoạch trước về cách xử lý. Không ai thích bị bất ngờ gánh khoản nợ của người mình vừa mới kết hôn, bất cứ ai cũng sẽ cảm thấy bị phản bội nếu kết hôn rồi mới được biết người kia đang mang nợ. Điều này thực sự có thể ảnh hưởng đến sự tin tưởng mà vợ chồng dành cho nhau, cho nên ngay từ đầu, hãy thành thật.
"Chúng ta sẽ chuẩn bị cho tuổi già như thế nào?"
Một ngày, tất cả chúng ta rồi sẽ già. Kết hôn đồng nghĩa với cần phải đưa nhau vào kế hoạch nghỉ hưu của mỗi người. Bạn cần lập kế hoạch tài chính để ít nhất có đủ cho 2 người chi trả các chi phí y tế trong trường hợp một trong hai bị ốm.
"Chúng ta có kế hoạch sinh con không?"
Không phải ai lập gia đình cũng muốn có con. Và ngay cả khi cả hai vợ chồng đều muốn có con, vẫn có những điều khác cần thảo luận, chẳng hạn như phong cách nuôi dạy con cái, bạn sẽ làm gì nếu con có vấn đề sức khỏe hay sẽ phản ứng như thế nào nếu chúng lớn lên khác với sự trông đợi của bạn.
"Nếu chúng ta không thể có con thì sao?"
Dù không phải tất cả nhưng hầu hết mọi người kết hôn đều mong có con cái. Vì vậy, nếu vì lý do nào đó mà một cặp vợ chồng không thể sinh con, họ sẽ cần phải suy nghĩ về việc phải làm gì tiếp theo. Nhận con nuôi, mang thai hộ, làm thụ tinh ống nghiệm, hay ly hôn và kết hôn với người khác…
"Chúng ta chia sẻ việc nhà thế nào?"
Dù là chuyện nhỏ, việc nhà có thể khiến các cặp vợ chồng "đánh nhau vỡ đầu". Điều này là do một người có thể cảm thấy quá tải khi phải tự mình làm tất cả công việc. Để đảm bảo rằng gia đình có sự bình yên, tốt hơn hết, bạn nên nói về những công việc mà mỗi người sẽ đảm nhiệm.
"Thế nào là lừa dối?"
Thuật ngữ này có thể có nghĩa khác nhau đối với tùy người. Một người có thể nghĩ rằng hôn là lừa dối, trong khi người khác có thể nghĩ rằng chỉ gặp mặt người yêu cũ thôi đã là không thể chấp nhận rồi. Cũng có người cho rằng lên giường với người khác mới là lừa dối. Vì vậy, một cặp vợ chồng nên nói về mức độ thoải mái của họ khi bàn tới chuyện này.
"Mơ ước tương lai của anh/ em là gì?"
Trong 5 năm, 30 năm tới, bạn thấy mình trở thành người thế nào? Đặt câu hỏi này giúp các bạn có được hình dung về cuộc sống chung giữa hai người sẽ như thế nào. Mong ước của một người nhiều khi có thể không khớp với suy nghĩ của người kia về hôn nhân hạnh phúc. Ví dụ một người muốn sẵn sàng lăn lộn với nghề trước khi trở thành một nghệ sĩ thành công trong khi người kia lại chỉ mong một cuộc sống bình thường với thu nhập ổn định.
"Anh/ em dự định chăm sóc bố mẹ thế nào khi về già?"
Các thảo luận như bạn có muốn ở cùng với bố mẹ già không, ai sẽ chăm sóc họ, hay bạn định chu cấp cho bố mẹ bao nhiêu tiền... đều nên có trong danh sách những điều một cặp đôi sẽ cân nhắc thảo luận trước khi kết hôn.
Ngoài ra, các câu hỏi các không kém phần quan trọng cần được bạn tìm hiểu trước khi kết hôn là hồ sơ y tế của người kia (có bệnh gì không, có dị ứng hay không, nhóm máu của người ấy là gì...), người ấy muốn sống ở đâu, hai người sẽ muốn dành cho nhau bao nhiêu thời gian mỗi ngày, hai người hy vọng đời sống xã hội của nhau khi đã là vợ chồng sẽ thế nào…
Càng thảo luận kỹ và đạt được nhiều đồng thuận thì hôn nhân của hai người sẽ càng thêm bền vững.
7 dấu hiệu cho thấy có người đang ghen tị với bạn
Hãy cẩn thận với những câu nói như: “Cậu ăn may thật đấy”, “Tôi nói rồi không nghe” từ bạn bè của bạn. Đó cũng có thể là dấu hiệu họ đang ghen tị với bạn.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
- 11 bí quyết giúp trẻ tự tin hơn trong cuộc sống
- Lý do vũ khí Mỹ cấp cho Ukraine không thể chiến đấu, chậm bàn giao
- Tôi chẳng biết làm gì với căn nhà thừa kế nhận năm 60 tuổi
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Đổ xô đi mua sách của nhà văn Han Kang vừa đoạt giải Nobel
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dinamo Bucuresti vs Otelul Galati, 1h30 ngày 5/2: Giữ điểm ở lại
-
Cảm giác bất lực của một cuộc hôn nhân là khi mình không có tiếng nói trong gia đình, bao gồm cả với chồng lẫn bố mẹ anh. Tôi chỉ muốn sống hoà thuận và là một phần của họ, vậy mà gần 2 năm lấy nhau tôi chỉ thấy mình cô độc, như kẻ lạc lõng bên ngoài. Ngày còn yêu nhau, khi chia sẻ với anh ấy về nỗi sợ sau này làm dâu sẽ bị chèn ép, săm soi, chồng tôi luôn ôm tôi vào lòng để an ủi, hứa sẽ bảo vệ tôi cho dù có chuyện gì xảy ra.
Nhưng rõ là anh ta không giữ lời, bằng chứng nằm ngay ở việc luôn đứng về phía mẹ chồng. Trong nhà như chia rõ hai phe: Tôi và những người còn lại. Không kiểm soát, nắm thế chủ động trước chồng là một việc gì đó khiến tôi dễ nổi điên, phát cáu.
Đối với mẹ chồng, con trai bà ấy luôn là nhất, có thèm đếm xỉa gì tới con dâu đâu. Kể cả trong lúc tôi mang thai, mẹ chồng cũng chỉ hỏi han qua loa vài câu. Thế mà với con trai, bà ấy ỉ ôi tỉ tê, nào là "Vợ nằm một chỗ thì con có vất vả không? Có phải cáng đáng nhiều thứ không?". Tôi vẫn còn tồn tại cơ mà, tại sao mẹ chồng lại ngó lơ đến vậy!
Còn vô vàn những trường hợp khiến tôi bẽ bàng, cảm thấy lạc lõng trong gia đình nhưng tôi sẽ chia sẻ câu chuyện mới đây nhất để giải toả nỗi bực dọc này.
Sáng hôm nay cuối tuần, sau khi tan làm lúc trưa tôi chạy qua siêu thị sắm ít đồ để mang đến cho nhà bố mẹ chồng. Mấy hôm trước khi nghe tin tình hình dịch diễn biến phức tạp, mẹ chồng nằng nặc đòi bằng được con trai mua cho một tủ lạnh cấp đông nhỏ để ở ban công.
Lúc anh nói với tôi chuyện này, tôi còn ngỡ ngàng. Bởi lẽ chỉ hai ông bà sống với nhau, đồ ăn thì có gì nhiều đâu, cứ để trong tủ lạnh ăn dần là được rồi mà. Nhưng chồng lại nói mẹ muốn có tủ cấp đông để cho không gian tủ lạnh rộng rãi hơn, đỡ có mùi, tích trữ nhiều đồ ăn. Bà ấy già rồi cũng ngại đi chợ nhiều, vả lại trong nhà đôi khi cũng phải tiếp đãi nhiều khách.
Tôi cũng xuôi theo chồng mình, không quên dặn anh mua tủ cấp đông nào giá rẻ rẻ, nhỏ gọn thôi vì không gian nhà bố mẹ cũng chẳng rộng rãi gì.
Lại nói chuyện đi siêu thị hôm nay, tôi có mua ít thịt xay, giò, chả, thịt bò... để tích trữ ở nhà mình lẫn nhà bố mẹ chồng ăn dần cho Tết. Từ hôm chồng mua tủ cấp đông cho hai ông bà, tôi cũng chưa ngắm nghía gì, cũng chẳng biết hình dáng ra sao, có đúng như lời tôi dặn hay không.
Vừa đến, mẹ chồng cũng chẳng hề đon đả tiếp đón con dâu cho dù tôi mang một đống đồ đến biếu ông bà. Tôi cũng chẳng quan trọng, hỏi mẹ chồng để tủ cấp đông ở đâu để bỏ đồ ăn vào. Nhưng điều tôi không ngờ tới là cảnh tượng ở bên trong tủ mọi người ạ. Toàn là mực tươi! Rất nhiều mực tươi!
Tôi có hỏi mẹ chồng: "Mẹ ơi sao nhà mình là để nhiều mực tươi như thế này thì còn chứa được đồ gì nữa? Có ai biếu à hay là mẹ tự mua ở siêu thị vậy?".
Mẹ chồng giọng lanh lảnh ở trong nhà: "Tôi mua đấy, chị cứ để yên vị trí. Còn đồ chị mang đến thì cố mà nhét vào tủ lạnh cũng được. Tôi mua mực để Tết tôi làm cho con trai tôi, nó thích ăn mực mà!".
Tôi giận đến nóng cả người. Tết nhất năm mới ai cũng kiêng ăn mực, tại sao mẹ chồng lại vì chiều sở thích của con trai mà mua lắm mực đến như thế cơ chứ? Tôi cũng chẳng vừa khi đáp trả lại: "Con không đồng ý đầu năm mà làm mực đâu nhé! Ở nhà mình chẳng kiêng khem gì hả mẹ? Ăn mực đầu năm rồi giông cả năm thì sao?".
Tới lúc này, mẹ chồng như quát vào mặt tôi: "Chị không ăn thì để tôi ăn, con trai tôi ăn. Tôi mua về làm cho con trai tôi chứ có bắt chị ăn đâu mà càu nhàu nhiều thế?".
Tôi tức quá nên không muốn đôi co với mẹ chồng nữa. Tôi lẳng lặng bỏ đồ mình vừa mua vào trong tủ lạnh rồi xin phép về. Khi kể với chồng, anh ấy chẳng những không bênh tôi mà còn bao biện "Mẹ chỉ muốn chiều con trai thôi mà!".
Đây đúng là cảm giác khó chịu. Tôi chỉ muốn cùng con về nhà đẻ của mình đón Tết thôi mọi người ạ. Mẹ chồng và chồng tôi quả là đã hết thuốc chữa rồi...
Mẹ chồng muốn tôi về ngoại ăn Tết nhưng chồng thì không
Chồng tôi bảo, phụ nữ đã đi lấy chồng thì mấy ngày Tết phải ở nhà chồng để dọn dẹp, nấu nướng, đi chợ, tiếp khách.
" alt="Lạc lõng ở nhà chồng, tôi chỉ muốn chạy về ăn Tết với mẹ">Lạc lõng ở nhà chồng, tôi chỉ muốn chạy về ăn Tết với mẹ
-
Nói về chuyện thừa kế, thực tế, không phải cha mẹ nào cũng yêu thương con cái cách vô minh, công bằng. Đúng là có trường hợp cha mẹ dành nhiều sự ưu ái hơn cho một đứa con không ra gì, đến mức bất chấp lý lẽ. Nhưng cũng có trường hợp là vì một đứa con khiến cha mẹ thất vọng vô cùng, nên họ chia hết tài sản cho những đứa khác. Đôi khi họ không cho con cái vì muốn phòng thân, vì sợ con bán tài sản rồi ăn tiêu, phá hết, thì sau này cha mẹ chết không ai lo, rồi cuối cùng chính con khổ chứ chẳng phải ai. Nói chung, có rất nhiều lý do khiến cha mẹ phân chia thừa kế không đồng đều giữa con cái.
Chồng tôi cũng là một đứa con bị cha mẹ đẻ không ưa dù ngoan ngoãn. Vấn đề là chồng có tính cách hướng nội, không biết nịnh nọt cha mẹ. Chồng bị ghét trước khi có tôi về làm dâu nên chắc không phải do họ ghét con dâu mới ghét lây qua con ruột.
Biết không được lòng cha mẹ chồng nên vợ chồng tôi luôn tự trọng, tự tôn, cố gắng "cày cuốc" bằng chính sức mình để có những thứ của riêng, không đợi ai cho của. Thực ra, chúng tôi cũng tự dặn lòng là đã bị ghét rồi thì làm gì có chuyện được cha mẹ cho của thừa kế. Có chăng là họ thấy chúng tôi có tiền, có của, rồi mới quay ra ngọt nhạt để thủ thân sau này, nhỡ chẳng may bị mấy đứa con khác hắt hủi.
>> Tài sản tăng 30 lần sau 11 năm nhận thừa kế sớm của cha mẹ
Lời khuyên chân thành của tôi là các bạn hãy quên cái tài sản thừa kế đó đi. Không có gì chắc chắn là cha mẹ sẽ cho bạn trong tương lai đâu. Nếu có tự trọng, ý chí thì hãy lao đầu vào làm lụng. Ít ra, khi bạn có thứ do mình tạo ra, không phải xin xỏ ai, thì dù có bị đối xử bất công thế nào cũng vẫn đỡ hơn là vừa bị ghét, mà còn bị khinh.
" alt="Tự làm ra tài sản 15 tỷ dù không được thừa kế đồng nào">Tự làm ra tài sản 15 tỷ dù không được thừa kế đồng nào
-
Viết Huy 1 năm trước, đau đớn vì bệnh tật hành hạ. Chị Thành vẫn còn nhớ như in khoảng thời gian con mới phát bệnh, tay chân yếu ớt chẳng thể tự đứng. Mãi khi hơn 2 tuổi, sau 3 đợt điều trị hóa chất, Viết Huy mới bắt đầu chập chững từng bước. Người mẹ chẳng đếm xuể những đợt thuốc đã truyền vào cơ thể non nớt trong 4 năm qua, chỉ còn ấn tượng lại hình ảnh con trai trằn trọc cả ngày đêm, nỉ non khóc xin mẹ giúp vơi bớt đau nhức.
Khoảng tháng 8 năm ngoái, VietNamNet từng đăng tải câu chuyện “Cha nổi hạch đau đớn vẫn cố kiếm tiền cho con trai chữa bệnh u não”, kể về tình cảnh ngặt nghèo của vợ chồng chị Thành. Viết Huy khi ấy vẫn đang cần tiền để hóa trị, nhưng sau 3 năm chạy chữa cho con, họ đã rơi vào đường cùng.
Thời điểm đó, bạn đọc giúp đỡ gia đình chị Thành khoảng 60 triệu đồng, vực họ vượt qua giai đoạn khó khăn nhất. Hiện tại, sau hơn một năm, Huy vẫn đang theo dõi và điều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM. Chị Thành buôn bán vài thứ lặt vặt để phụ chồng kinh tế, còn anh Phạm Viết Thưởng đi làm bảo vệ với đồng lương khoảng 7 triệu đồng.
Hình ảnh em bé 5 tuổi bị căn bệnh hiểm nghèo níu chân, hạnh phúc trong ngày đầu tiên đi học. “Chúng tôi đã dành số tiền bạn đọc VietNamNet ủng hộ để vô thuốc hóa chất và đi nắn chỉnh xương chân cho con. Mắc phải bệnh hiểm nghèo thì tốn nhiều lắm cô ạ. Hiện tại gia đình chỉ biết cố gắng, vợ chồng tôi đều đau bệnh nhưng không dám đi khám nữa, sợ tâm lý bị ảnh hưởng”, chị Thành giãi bày.
Ấp ủ hy vọng khi thấy con hạnh phúc đến trường
Sáng 30/9, chị Thành chia sẻ lên mạng xã hội hình ảnh của con trai 5 tuổi trong ngày đầu tiên được đi học mẫu giáo. Dù tóc đã mọc lại nhưng vết sẹo dài trên đầu của bé Huy vẫn chẳng thể che dấu. Dẫu vậy, gương mặt tươi cười hạnh phúc của con đã làm lu mờ nỗi đau đớn.
Bé Huy thích thú với trải nghiệm mới, khi con có thêm cô giáo yêu thương, có bạn bè chơi cùng. Buổi chiều hôm ấy, khi được mẹ đón về, Huy như chú chim sẻ ríu rít kể cho chị Thành nghe về trải nghiệm mới lạ và thú vị trên lớp học. “Hôm nay con được học chữ “O””; “Con thích đi học”; “Cô thương con lắm”; “Trên lớp cho chị Sóc”… Những câu chuyện, lời nói đều mang tâm hồn trong trẻo của trẻ thơ. Cậu bé láu lỉnh cũng thẳng thừng từ chối việc đi bệnh viện, bởi nơi ấy chỉ gắn với kim tiêm, kim truyền, với giấc ngủ chập chờn vì nhức nhối.
Ngắm nhìn biểu cảm thích thú và tràn đầy năng lượng của con, chị Thành cũng bật cười theo. Giờ đây chị không dám mong ước quá nhiều, chỉ cầu cho con được khỏe mạnh, bình an, và mãi giữ được nụ cười trên môi.
(Ảnh, clip: GĐCC)
Cha nổi hạch đau đớn vẫn cố kiếm tiền cho con trai chữa bệnh u nãoTrong cơn bất lực, chị Thành nói ra ý định đưa con về của mình, rồi lại lặng đi khi bác sĩ hỏi: “Nếu con có bề gì, mẹ có hối hận không?”." alt="Niềm vui của em bé 5 tuổi bị ung thư trong ngày đầu tiên đi học">Niềm vui của em bé 5 tuổi bị ung thư trong ngày đầu tiên đi học
-
Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
-
Hồ Thị Thanh Tuyền là cựu học sinh lớp 12/6, trường THPT Hồ Nghinh, huyện Duy Xuyên. Em đạt 10 điểm môn Địa lý, Văn, Sử đều được 9,75. "Sau khi thi, em so sánh đáp án thì đoán được điểm môn Sử và Địa nhưng môn Văn không chắc chắn bởi đề thi năm này dài", Tuyền nhớ lại.
Thanh Tuyền là con thứ hai trong nhà. Bố em làm nghề đi biển, mẹ làm nông, phải xoay xở, thu vén mới đủ nuôi 5 người con. Nhà nghèo nên Tuyền nói từ nhỏ luôn cố gắng, chủ yếu tự học và là học sinh giỏi suốt 12 năm.
" alt="Hai nữ sinh trường huyện thành thủ khoa nhờ tự học">Hai nữ sinh trường huyện thành thủ khoa nhờ tự học