Trịnh Kim Chi đăng hình kỷ niệm ngày cưới
Á hậu Việt Nam 1994 Trịnh Kim Chi chia sẻ những hình ảnh hạnh phúc bên chồng con cùng “đại gia đình” nhân dịp kỉ niệm 17 năm ngày cưới. Á hậu luôn được những người yêu mến ngưỡng mộ bởi bí quyết gìn giữ hạnh phúc hiếm có trong showbiz Việt.
ịnhKimChiđănghìnhkỷniệmngàycướgiải v leagueTrịnh Kim Chi cùng con gái lễ chùa đầu năm(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- - Trước nhữngtranh luận về sách giáo khoaTiếng Việt lớp 1 khó, xa rời thực tế, VietNamNet đã gặp chủ biên cuốn sách, PGS. TS. Đặng Thị Lanh. PGS Lanh cho biết, 70%học sinh lớp 1 Việt Nam ở nông thôn nên quen thuộc với những từ "được xem là khó". Còn với học sinh thành phố, giáo viên sẽ dùng tranh ảnh hoặc đưa ra những ví dụ đểhọc sinh hiểu được. Cá nhân bà cho rằng không nên có 1 bộ sách vì khó có thểphù hợp tất cả các vùng miền.
Tiếng Việt 1 thế này, bé đi học thêm là phải?
Cố viết sách như thế để phải đi học thêm?
" alt="Cả nước một bộ sách, không thể tránh từ khó" /> " alt="79 tân thạc sĩ nhận bằng tốt nghiệp cao học Việt Bỉ" />- - Tin tức Sao Việt ngày 06/10: Trên trang cá nhân Hoa hậu Đặng Thu Thảo đã đăng tải một bài thơ ngắn về ngày trọng đại. Nhan sắc vạn người mê của Hoa hậu sắp cưới đại gia" alt="Tin tức Sao Việt ngày 06/10: Đặng Thu Thảo làm tặng chồng trước đám cưới" />
- Nhiều trường ngại, thậm chí không dám tuyểnsinh riêng theo cách làm được Bộ GD-ĐT cho phép thực hiện từ năm 2012, ĐHQG TP.HCM tuyển sinh riêng, không xuất bản sách “Những điều cần biết về tuyểnsinh…” là những thông tin giáo dục đángchú ý trên các báo số ra 23/12.
TIN BÀI LIÊN QUAN:
Tuyển sinh 2012 thêm khối A1
Năm tới dự kiến có 3 cách tuyển sinh
ĐHQG Hà Nội sẽ tuyển sinh kiểu Mỹ
Tháng 1 quyết phương án cải tiến tuyển sinh
Tuyển sinh 2012: Tăng khối thi
" alt="Những thông tin nóng về tuyển sinh ĐH 2012" /> - - Mới đây, một loạt hình ảnh thân mật được cho là của Bình Minh và Trương Quỳnh Anh được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội, khiến cư dân mạng xôn xao.Vợ chồng Trương Quỳnh Anh lộ đơn ly hôn dù luôn khẳng định hạnh phúc
" alt="Xôn xao tin Bình Minh bị đánh vì hẹn hò với Trương Quỳnh Anh" />
- ·Nhận định, soi kèo Thanh Hóa vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 18/1: Khách ‘ghi điểm’
- ·40 triệu cho tấm bằng đại học VN: Đắt hay rẻ?
- ·Hươu đã rơi vào nanh sói mất rồi!
- ·Chống tắc đường bằng… ý tưởng marketing
- ·Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- ·Vì sao Tây dị ứng mạnh với lễ hội chém lợn?
- ·Em gái Lý Hùng U40 vẫn rạng rỡ bên dàn thí sinh Hoa hậu Đại dương 2017
- ·Nâng tầm vận hành hệ thống cho khối Tài chính
- ·Nhận định, soi kèo Valencia vs Real Sociedad, 03h00 ngày 20/1: Khoắng điểm tại hang Dơi
- ·Khởi My livestream bật mí về hôn lễ
- - Thông tin được Sở GD-ĐT Hà Nội công bố ngày 23/4. Năm nay, các trường THPTcông lập tại Hà Nội tuyển mới gần 59.000 chỉ tiêu, giảm gần 6.000 chỉ tiêu sovới năm 2011. Theo đó mỗi học sinh sẽ có hai nguyện vọng (NV) vào trường cônglập.
" alt="Hà Nội: Học sinh có 2 nguyện vọng vào trường công" />Học sinh thi vào lớp 10 năm 2011. - Còn trẻ tuổi nhưng thu nhập khủng đã cho phép Tóc Tiên có cuộc sống sang chảnh, xa xỉ nhất nhì showbiz.Em ruột Hoài Linh giàu cỡ nào?" alt="Ca sĩ Tóc Tiên giàu cỡ nào?" />
- - Thu cao vừa tròn 70 cm, nhỏ tí xí. 14 tuổi Thu bỏ học, cầm trên tay 200.000 đồng một mình phiêu bạt vào Nam. Lang thang, vật vờ, đói, lạnh tưởng đã đẩy chàng tí hon đến tuyệt vọng. Nhưng rồi cuộc đời đã trả lại cho anh hạnh phúc và một tình yêu đẹp.
Tuổi thơ bất hạnh
Chàng tí hon tên đầy đủ là Nguyễn Văn Thu, quê xã Yên Thương, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Bố mẹ sinh được 5 người con, hai anh chị trước đều đã chết vì bị di chứng của chất độc da cam.
Hồi mới sinh, bố mẹ và mọi người vẫn thở dài, bảo “trông Thu chẳng khác nào một quả đu đủ, đầu to hơn thân. Chân tay thì èo uột và teo tóp như người không xương”.
" alt="Chuyện đời phiêu bạt của 'chàng đu đủ'" />Nguyễn Văn Thu hạnh phúc bên vợ và cậu con trai nhỏ. Ông Trump đi bỏ phiếu bầu cử hôm 5/11 (Ảnh: Reuters).
Động thái trên, diễn ra trong bối cảnh nhiệt độ trái đất đã tăng 1,1⁰C so với thời kỳ tiền công nghiệp và các thảm họa thiên nhiên ngày càng gia tăng, đặt ra thách thức nghiêm trọng trong việc kiểm soát biến đổi khí hậu.
Kế hoạch gây sốc và bối cảnh lịch sử
Trong bối cảnh nhiệt độ toàn cầu liên tục tăng và lập những kỷ lục mới, thiệt hại do thiên tai năm 2023 lên tới 290 tỷ USD, đội ngũ tiếp quản chuyển giao quyền lực của Tổng thống vừa tái đắc cử Donald Trump đang khẩn trương chuẩn bị sắc lệnh hành pháp để rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris về chống biến đổi khí hậu ngay sau lễ nhậm chức vào ngày 20/1/2025.
Đây không chỉ là một trong những quyết định đầu tiên của nhiệm kỳ Trump 2.0, mà còn là lần thứ hai Mỹ rời khỏi thỏa thuận quốc tế quan trọng này và là một bước thụt lùi đáng lo ngại trong cam kết toàn cầu về môi trường.
Hiệp định Paris, được ký kết năm 2015 với sự tham gia của 195 quốc gia, đã tạo nên khuôn khổ hợp tác quốc tế chưa từng có trong lịch sử nhân loại. Với mục tiêu kiểm soát mức tăng nhiệt độ toàn cầu không quá 1,5⁰C, Hiệp định đã thiết lập một cơ chế đóng góp tự nguyện (NDCs) cho các quốc gia thành viên. Trong đó Mỹ, quốc gia chiếm 15% tổng lượng phát thải toàn cầu với mức phát thải bình quân đầu người 15.5 tấn CO2/năm - đã cam kết giảm 26-28% lượng phát thải vào năm 2025 so với mức năm 2005.
Lịch sử tham gia Hiệp định này của Mỹ thể hiện rõ sự mâu thuẫn và phân cực trong nội bộ nước Mỹ xung quanh vấn đề chống biến đổi khí hậu. Dưới thời Tổng thống Barack Obama, Mỹ đã thích cực đi tiên phong trong việc thúc đẩy các nước đi đến ký kết Hiệp định và đã đưa ra cam kết giảm phát thải từ 26% đến 28% vào năm 2025 so với mức của năm 2005.
Tuy nhiên, ngay sau khi lần đầu lên nắm quyền, năm 2017, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ ra khỏi Hiệp định. Nhưng ngay sau khi nhậm chức vào tháng 1/2021, Tổng thống Biden đã lại đưa Mỹ tái gia nhập Hiệp định, và giờ đây, dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này.
Dưới thời Trump 2.0, nước Mỹ một lần nữa chuẩn bị rời bỏ cam kết toàn cầu này, đánh dấu một bước ngoặt mới trong chính sách chống biến đổi khí hậu của nền kinh tế lớn nhất hành tinh.
Nguyên nhân sâu xa
Quyết định sẽ rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump xuất phát từ triết lý "Nước Mỹ trước hết" và bản chất thực dụng của một doanh nhân/chính trị gia. Ông Trump luôn cho rằng Hiệp định Paris đang "bóc lột nước Mỹ" thông qua việc áp đặt các nghĩa vụ không công bằng, đặt gánh nặng lên nền kinh tế Mỹ và làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Mỹ, đặc biệt khi các nền kinh tế mới nổi không phải chịu những ràng buộc tương tự.
Bà Mandy Gunasekara, cựu Chánh văn phòng Cơ quan Bảo vệ Môi trường (EPA) dưới thời chính quyền Trump đầu tiên, cho rằng "Hiệp định Paris là một thỏa thuận bất lợi cho Mỹ, hầu như không làm giảm phát thải một cách đáng kể và được sử dụng để biện minh cho các quy định khắt khe khiến năng lượng trở nên đắt đỏ hơn".
Phản ứng trong nước và quốc tế
Kế hoạch rút nước Mỹ khỏi Hiệp định Paris của ông Trump còn bao gồm nhiều biện pháp khác nhằm nới lỏng các quy định môi trường như việc thu hẹp các khu bảo tồn quốc gia để mở rộng hoạt động khai thác khoáng sản; chấm dứt quyền miễn trừ cho phép bang California áp dụng tiêu chuẩn ô nhiễm khắt khe hơn; và nối lại việc cấp phép xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đã gây ra những phản ứng ở cả trong và ngoài nước Mỹ.
Ở trong nước, quyết tâm rút khỏi Hiệp định Paris của ông Trump nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của phe Cộng hòa, đặc biệt là từ khối cử tri tại các bang phụ thuộc vào công nghiệp nhiên liệu hóa thạch. Bà Karoline Leavitt, người phát ngôn của đội ngũ chuyển giao, nhấn mạnh rằng kết quả bầu cử đã trao cho ông Trump "quyền triển khai những cam kết đã đưa ra". Trong khi đó, phe Dân chủ và các nhà hoạt động môi trường công khai bày tỏ lo ngại sâu sắc.
Trên trường quốc tế, nhiều đối tác của Mỹ đã bày tỏ thất vọng về bước đi trên của chính quyền Trump 2.0. Riêng Liên Hợp Quốc vẫn tiếp tục nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cam kết toàn cầu trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
Tác động và hệ quả
Quyết định trên của ông Trump cũng đặt Mỹ trước nhiều thách thức và rủi ro. Trước hết, việc rút khỏi Hiệp định Paris có thể khiến nước Mỹ mất đi vị thế lãnh đạo thế giới trong vấn đề chống biến đổi khí hậu. Không chỉ vậy, điều này cũng có thể khiến Mỹ bỏ lỡ cơ hội phát triển công nghệ năng lượng sạch - một ngành công nghiệp đang phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Ngoài ra, các chuyên gia cũng cảnh báo về những rủi ro môi trường dài hạn đối với nước Mỹ khi không tham gia vào nỗ lực chung của quốc tế.
Trong bối cảnh ngành công nghiệp năng lượng sạch toàn cầu dự kiến đạt giá trị 1,9 nghìn tỷ USD vào năm 2030, quyết định này có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua công nghệ xanh và đối mặt với nhiều rủi ro dài hạn. Các chuyên gia cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến vị thế của Mỹ trên trường quốc tế, đặc biệt khi các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Các chuyên gia môi trường cảnh báo rằng việc từ bỏ các cam kết về khí hậu có thể khiến Mỹ tụt hậu trong cuộc đua phát triển công nghệ xanh - một lĩnh vực đang thu hút đầu tư mạnh mẽ trên toàn cầu. Hơn nữa, vị thế của Mỹ trên trường quốc tế có thể bị tổn hại nghiêm trọng, đặc biệt trong bối cảnh các đối tác chủ chốt như EU và Trung Quốc đang đẩy mạnh cam kết về khí hậu.
Đối với bản thân Hiệp định Paris, sự rút lui của Mỹ, quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới, còn có thể tạo ra một "hiệu ứng domino" nếu xảy ra sẽ là vô cùng nguy hiểm. Bởi khi đó một số quốc gia có thể viện dẫn việc này để giảm bớt hoặc trì hoãn thực hiện các cam kết đã đưa ra, làm suy yếu hiệu lực của Hiệp định. Cuối cùng và nghiêm trọng hơn cả, mục tiêu kiểm soát nhiệt độ toàn cầu có thể trở nên xa vời hơn khi thiếu đi đóng góp của một trong những nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Triển vọng sắp tới
Quyết định rút khỏi Hiệp định Paris của chính quyền Trump 2.0 không chỉ đặt ra thách thức cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu mà còn phản ánh sự chia rẽ và phân cực cao độ cũng như mâu thuẫn sâu sắc giữa chủ nghĩa dân tộc và trách nhiệm toàn cầu đang diễn ra trong lòng nước Mỹ. Thành công trong việc ứng phó với thách thức này sẽ phụ thuộc vào khả năng huy động nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế và sự đổi mới trong cách tiếp cận vấn đề biến đổi khí hậu toàn cầu.
Mặc dù vậy, vẫn có những tia hy vọng có thể giúp làm thay đổi tình hình. Trước hết, trên 25 bang của Mỹ đã cam kết thực hiện các mục tiêu của Hiệp định Paris, bất chấp quyết định của chính quyền liên bang. Tiếp nữa, các tập đoàn lớn như Apple, Microsoft và Amazon cũng đã đặt mục tiêu trung hòa carbon.
Cuối cùng, không thể không nhắc đến xu hướng dường như không thể đảo ngược được là sự phát triển công nghệ xanh và chuyển đổi sang năng lượng sạch đang diễn ra ngày càng rộng trên thế giới. Tại khu vực EU, các nước cũng đã đạt được thành công đáng kể khi lượng khí thải nhà kính năm 2023 ghi nhận giảm 8% so với năm trước và giảm 37% so với những năm 90 của thế kỷ 20.
Ngoài ra, quy trình rút lui kéo dài một năm theo quy định của Hiệp định cũng tạo ra cơ hội cho các nỗ lực ngoại giao và vận động chính sách nhằm vào Washington. Dù cơ hội này có vẻ nhỏ nhoi, nhưng vẫn đáng để cộng đồng quốc tế nỗ lực tận dụng.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng trở nên nghiêm trọng với những thảm họa thiên nhiên dồn dập những năm gần đây, đặc biệt là trong năm 2024, câu hỏi lớn về tương lai của nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu đang được đặt ra là liệu cộng đồng quốc tế có thể duy trì được động lực và hiệu quả của Hiệp định Paris khi thiếu đi sự tham gia của một trong những quốc gia có ảnh hưởng nhất thế giới? Câu trả lời không chỉ ảnh hưởng đến tương lai của nước Mỹ mà còn có thể tái định hình cả tương lai hành tinh của chúng ta.
" alt="Mỹ có thể rút khỏi thỏa thuận Paris: Nỗ lực chống biến đổi khí hậu gặp khó" />
- ·Soi kèo góc Eintracht Frankfurt vs Dortmund, 2h30 ngày 18/1
- ·Chương trình Học giả Fulbright Việt Nam 2013 bắt đầu tuyển ứng viên
- ·Hộ chiếu tới nền giáo dục riêng cho mỗi người
- ·Đưa chuyện đổi giờ học vào đề kiểm tra lớp 10
- ·Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne Victory, 15h35 ngày 18/1: Đội khách xa lầy
- ·Tuấn Hưng: Ca sĩ Tuấn Hưng giàu cỡ nào?
- ·Tin tức sao Việt ngày 4/11: Ca sỹ Pha Lê nhập viện khẩn cấp để mổ u ác tính
- ·Giá coin metaverse tăng mạnh sau khi Facebook công bố vũ trụ ảo
- ·Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- ·Học sinh Thái cạo đầu vào chùa làm ni cô