Thế giới

Nhận định, soi kèo Sandvikens vs Utsiktens, 18h00 ngày 21/7: Khách rơi tự do

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-13 22:32:58 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoSandvikensvsUtsiktenshngàyKháchrơitựnga Nguyễn Quang Hải - 21nganga、、

ậnđịnhsoikèoSandvikensvsUtsiktenshngàyKháchrơitựnga   Nguyễn Quang Hải - 21/07/2024 08:19  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Những ngày trước Tết nguyên đán, ta thường thấy các gia đình tất bật chuẩn bị cây quất, cành đào, sắm sửa quần áo, bánh kẹo,... để đón năm mới, nhưng bên cạnh đó, thuốc dự phòng cũng là một trong những thứ cần phải chuẩn bị kỹ trong những ngày này để kịp thời sơ cứu, điều trị khi có vấn đề về sức khỏe bất ngờ xảy ra.

1. Thuốc cảm sốt

Ngày Tết mọi người thường chủ quan đi chơi không đội mũ nón, che khẩu trang… nên rất dễ bị nhức đầu, hắt hơi sổ mũi… Do đó, cần uống thuốc ngay khi mới có dấu hiệu cảm để bệnh không bị nặng hơn.

Để giảm đau, hạ sốt, đặc biệt trị nhức đầu, nên dùng thuốc paracetamol. Đây là thuốc dùng tương đối an toàn hơn cả. Vì vậy, trong tủ thuốc gia đình không thể thiếu loại thuốc này. Tuy nhiên, trong những ngày Tết, nhiều người chúc rượu, vì vậy cần lưu ý, việc uống rượu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ paracetamol gây độc cho gan. Khi phải dùng đến thuốc hạ nhiệt giảm đau paracetamol nên nhớ không được uống rượu.

2. Thuốc chữa rối loạn tiêu hóa

{keywords}

Ngày Tết, thói quen ăn uống thường ngày của mọi người thường bị thay đổi, rất dễ xảy ra các triệu chứng như đầy bụng, khó tiêu (người bệnh cảm thấy no hơi, nặng bụng, khó chịu do có sự tích khí trong đường tiêu hóa, do tiêu hóa không tốt, thức ăn bị ứ đọng ở dạ dày) hoặc bị tiêu chảy (do ăn phải thức ăn bảo quản không tốt)… Do vậy, nên dự trữ một ít thuốc trị chứng đầy hơi, khó tiêu, thuốc tiêu chảy trong tủ thuốc gia đình đề phòng những tình huống này

Cần dự phòng oresol để đề phòng trong nhà có nhiều người cùng bị tiêu chảy cần được bù lượng nước đã mất.

3. Thuốc chống say tàu xe

Rất cần thiết nếu gia đình bạn có kế hoạch đi chơi bằng ô tô, tàu. Có thể lưu ý dùng Diphenylhydramin, Cinnarizine, hoặc Promethazine trước khi lên xe ít nhất 30 phút. Nếu thời gian di chuyển lâu, kéo dài nhiều giờ thì có thể uống thêm theo hướng dẫn của thầy thuốc.

4. Thuốc ho

Nên mua thuốc dạng siro chứa thuốc kháng sinh histamin làm dịu ho (kể cả trị nôn ói) cho trẻ; nếu là thuốc trị ho loại viên có chứa codein thì chỉ dành cho người lớn.

5. Thuốc dị ứng

{keywords}

Nếu gia đình bạn có người bị dị ứng thì cần chuẩn bị thêm thuốc chống dị ứng. Có nhiều kiểu dị ứng nhưng phổ biến nhất vẫn là dị ứng thời tiết, dị ứng thức ăn và dị ứng do côn trùng cắn… Bạn nên đến gặp bác sĩ hay dược sĩ để được tư vấn loại thuốc phù hợp.

6. Thuốc dùng cho bệnh mạn tính

Thuốc dùng cho bệnh mạn tính là thuốc mà bác sĩ đã kê đơn và đã được dùng hằng ngày, ví dụ bệnh tăng huyết áp, thiểu năng mạch vành, hen suyễn, bệnh đái tháo đường, bệnh viêm đại tràng mạn tính, bệnh xương khớp, bệnh gút…

Bên cạnh những loại thuốc kể trên, bạn cũng nên dự trữ một vài miếng băng cá nhân phòng khi chế biến thức ăn bị đứt tay; dung dịch muối loãng, povidine, nước oxy già, bông băng, một số dụng cụ y tế (kéo, nhiệt kế), thuốc nhỏ mắt, thuốc nhỏ mũi, trà gừng…

An An (Dịch theo QQ)

Mắc 7 bệnh này, nên tránh xa bánh chưng trong ngày Tết

Mắc 7 bệnh này, nên tránh xa bánh chưng trong ngày Tết

Bánh chưng là món ăn cổ truyền của người Việt khi Tết đến xuân về. Nhưng đây lại không phải là thực phẩm tốt cho tất cả mọi người. Nếu bạn có những bệnh dưới đây, hãy chú ý hạn chế hoặc tránh xa loại bánh bổ dưỡng này.

" alt="Những loại thuốc gia đình nào cũng cần chuẩn bị trong những ngày Tết" width="90" height="59"/>

Những loại thuốc gia đình nào cũng cần chuẩn bị trong những ngày Tết

Rau muống là món ăn phổ biến của nhiều gia đình trong những ngày nắng nóng. Tuy nhiên, nhiều tác dụng phụ mà không ít các bà nội trợ chưa tìm hiểu kỹ từ món rau quen thuộc này.

Trong rau muống chứa nhiều vitamin và khoáng chất như chất xơ, protein, canxi, sắt, vitamin A... Đây là những axit amin cần thiết cho cơ thể, rất tốt cho những người thiếu máu, người ốm dậy, kém ăn, thiếu chất đạm. Ngoài ra, ăn rau muống thường xuyên còn có tác dụng thanh nhiệt giải độc, nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, chữa rôm sảy, mụn nhọt…

Tuy nhiên, theo khuyến cáo của Cục bảo vệ thực vật – Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, rau muống dẫn đầu trong nhóm rau ăn lá có nguy cơ gây ngộ độc thực phẩm cao. Vì vậy, việc ăn rau muống không có chọn lọc, ăn thường xuyên và không tránh những tác dụng phụ không mong muốn sẽ vô tình tích bệnh vào cơ thể, lâu dài sẽ để lại hậu quả khó lường.

Dưới đây là 5 cấm kỵ rất hữu ích cho các bà nội trợ khi chọn ăn rau muống:

{keywords}
Ảnh minh họa

Nên chọn rau muống có độ tốt vừa phải, thân nhỏ, lá nhỏ, màu xanh bình thường là rau an toàn.

Nên chọn rau muống có độ tốt vừa phải, thân nhỏ, lá nhỏ, màu xanh bình thường là rau an toàn.

Không ăn rau muống nước

Ăn rau muống nước dễ bị ngộ độc do hầu hết được trồng tại các ao hồ có nguồi nước bị ô nhiễm, rất bẩn, đây là môi trường cho nhiều giun sán ký sinh. Hơn nữa, quá trình canh tác không đòi hỏi tưới tiêu, khiến lượng thuốc trừ sâu trên thân cây ít được tẩy rửa.

Ngoài ra, thuốc trừ sâu sau khi được phun vào ruộng rau sẽ rơi xuống môi trường nước, rau hút loại nước độc này sẽ nhiễm độc nặng hơn so với rau trồng trên cạn.

Không ăn khi chưa chín kỹ

Ăn sống rau muống hoặc ăn rau chưa chín kĩ có thể bị đầy bụng, dị ứng hoặc đau bụng. Bởi trong rau muống có một loại ký sinh trùng sán lá ruột lớn có tên khoa học Fasciolopsis buski. Khi trứng sán này theo thức ăn vào cơ thể sẽ nở và phát triển, gây ra những cơn đau bụng nhẹ và triệu chứng tiêu chảy, dị ứng, nguy hiểm hơn là gây ra các bệnh mạn tính ở túi mật, vỡ gan, xơ gan, suy gan...

Không ăn cùng với sữa

Không nên ăn rau muống cùng với sữa và các chế phẩm từ sữa. Vì những sản phẩm như sữa bò, sữa chua, pho mát đều giàu hàm lượng canxi, còn rau muống lại chứa một số thành phần hóa học có thể làm ảnh hưởng đến việc hấp thụ can xi, do vậy khi ăn cùng lúc những loại thực phẩm này sẽ không mang lại giá trị dinh dưỡng cao nhất cho cơ thể.

Không ăn khi dùng thuốc, có vết thương hở

Nếu bạn đang uống thuốc Đông y, ăn rau muống sẽ làm giã thuốc, nhất là khi trong thuốc có vị độc cần thiết để chữa bệnh (độc trị độc) và sẽ làm giảm hiệu quả điều trị.

Ngoài ra, đối với những ai đang bị vết thương trên da cũng không nên ăn rau muống bởi chúng kích thích tăng sinh tế bào gây sẹo lồi gây xấu da.

Không ăn khi đau nhức xương khớp

Theo kinh nghiệm dân gian, những người bị viêm đau, nhức khớp, bệnh gout (thống phong) và các viêm nhiễm đường tiết niệu thận do sỏi, huyết áp cao không nên ăn nhiều rau muống. Bởi vậy, nếu gia đình bạn có người mắc các bệnh này thì cũng nên hạn chế.

Cách chọn rau an toàn

Rau được trồng ở các nơi có nguồn nước bẩn hay nhiều chất hữu cơ như kênh rạch, nguồn nước thải từ nhà máy... thường có màu xanh đậm hơn, cọng rau và lá to bất thường, khi rau tươi bẻ thường rất giòn…

Theo lời khuyên từ các chuyên gia, người tiêu dùng nên chọn rau muống có độ tốt vừa phải, thân nhỏ, lá nhỏ, màu xanh bình thường vì loại rau này có vừa đủ chất hữu cơ hơn, nhìn chung sẽ an toàn cho người ăn.

Ngoài ra, trước khi nấu nên rửa nhiều lần bằng nước sạch và ngâm rau trong nước sạch khoảng vài giờ đồng hồ để giảm nồng độ các chất hóa học còn bám dính.


" alt="Những “cấm kỵ” khi ăn rau muống vào mùa hè" width="90" height="59"/>

Những “cấm kỵ” khi ăn rau muống vào mùa hè