Một ngày trước khi các VĐV chính thức bước vào tranh tài tại giải golf Lexus Challenge 2019,ốnđòinợTrầnLêDuyNhấtởgiảigolftỷxem lich thi dau bong da hom nay BTC tổ chức buổi họp báo thông tin về giải đấu. Đông đảo báo chí lẫn những golfer nổi tiếng được đánh giá là ứng cử viên vô địch như Trần Lê Duy Nhất, Park Sang Ho, Andy Chu Minh Đức... đều tham dự
Tại Lexus Challenge 2019, cuộc đối đầu giữa Trần Lê Duy Nhất và Park Sang Ho rất đáng chờ đợi. Hơn 1 tháng trước, làng golf Việt Nam đã chứng kiến trận "chung kết" nghẹt thở của hai VĐV này ở giải FLC Vietnam Masters 2019. Cả hai đã mang tới một trận đấu hấp dẫn, kịch tính, với 3 lượt play-off ở hố đấu cuối.
Park Sang Ho gặp lại Trần Lê Duy Nhất
Trần Lê Duy Nhất là người giành chiến thắng, khi thể hiện được kinh nghiệm và bản lĩnh ở thời điểm quyết định. Tuy nhiên, trận thua đó cũng phải dành những lời khen ngợi với golfer người Hàn Quốc bởi anh đã khiến golfer số 1 Việt Nam phải "toát mồ hôi".
Gặp lại nhau tại giải golf Lexus Challenge 2019, Park Sang Ho thể hiện sự quyết tâm: "Tôi rất vui khi thi đấu với Trần Lê Duy Nhất vì anh ấy là golfer số 1 Việt Nam. Trận đấu trước rất hay. Giải này hy vọng chơi tốt, phong độ tốt để giành chiến thắng. Tôi luôn cố gắng làm tốt nhất có thể, đặc biệt là những cú gạt bóng ở green".
Trần Lê Duy Nhất là ứng cử viên nặng ký cho cúp vô địch
Về phấn mình, Trần Lê Duy Nhất nói: "Thời gian qua tôi bận việc cá nhân nên cũng chưa tập nhiều cho giải. Trước đó tôi có đi nước ngoài đánh một giải ở Asian Tour ở Đài Loan. Thành tích -3 sau 4 ngày. Đây là kết quả tốt sau 4 tháng nghỉ Asian Tour.
Tại giải Lexus Challenge 2019, sân golf có điều kiện tốt, nhưng chính vì thế thi đấu khó khăn, bởi tất cả mọi người đều có thể chơi tốt".
Không chỉ là giải thưởng kỷ lục
Giải golf Lexus Challenge 2019 lần đầu được tổ chức bởi báo VietNamNet và Lexus Việt Nam, diễn tại Sân Golf Laguna Lăng Cô, Huế. Giải đấu có 4 vòng thi đấu chính thức, từ ngày 15/9-19/9. Đây là giải có tổng số tiền thưởng cao kỷ lục, lên tới 1,5 tỷ đồng. Tuy nhiên, giải thưởng chỉ là một trong những điểm nhấn rất được chờ đợi tại giải.
Các golfer trao đổi với báo chí trước giải đấu
Lexus Challenge 2019 là màn so tài giữa 77 golfer chuyên nghiệp, nghiệp dư, cũng như các golfer trẻ trong và ngoài nước. Giải đấu hứa hẹn thêm phần kịch tính khi hội tụ các quán quân của cả 3 mùa giải VPGA Tour trước: Trần Lê Duy Nhất (2019), Annop Tangkamolprasert (2018), Andy Chu Minh Đức (2017).
Sự tham gia của những gương mặt trẻ triển vọng trong làng golf Việt như Trương Chí Quân, Trần Lam, Varuth Nguyễn cũng rất đáng trông đợi.
Rất nhiều hoạt động ý nghĩa bên lề giải đấu
Giải áp dụng luật quốc tế khi yêu cầu sử dụng sách đọc sân golf (Yardage Book). Một số luật địa phương cũng được áp dụng như luật Một bóng (trong cả vòng đấu, người chơi chỉ được dùng một loại bóng có trong danh sách bóng hợp chuẩn mới nhất của R&A) và luật không sử dụng xe điện đối với người chơi cũng như caddie của họ.
Bên cạnh đó, để bảo vệ môi trường, BTC cam kết không sử dụng nhựa dùng một lần xuyên suôt quá trình tổ chức giải đấu. BTC chú trọng tối đa vào chất lượng tổ chức và chương trình thi đấu, hướng đến sự chuyên nghiệp và tiến gần hơn đến tiêu chuẩn của những giải quốc tế đỉnh cao.
Nhiều người cung cấp dịch vụ mở khóa, lấy lại tài khoản Facebook cũng đã tranh thủ kiếm thêm một khoản tiền không nhỏ sau vụ việc nói trên. Ảnh: Trọng Đạt
Thực tế cho thấy, việc mạnh tay loại bỏ các tài khoản có hành vi chia sẻ các nội dung phản cảm của Facebook đã tác động tới một lượng không nhỏ người dùng Facebook tại Việt Nam. Tuy nhiên, đây là việc làm cần thiết để giữ cho môi trường Internet lành mạnh và an toàn.
Trao đổi với Pv. VietNamNet ngay ở thời điểm diễn ra vụ việc, đại diện group Mê Công nghệ - ReLab & Friends cho biết: "Nhóm của chúng tôi đã đạt trên 36 nghìn thành viên nhưng chỉ sau một đêm, lượng member giảm gần 700 người.".
"Lượng người mới xin vào group ngay hôm sau đó tăng nhẹ, trong đó có không ít tài khoản mới lập", Phạm Thái Sơn, quản trị viên group Mê Công nghệ - ReLab & Friends chia sẻ.
Sau khi sự việc này xảy ra, nhu cầu về việc mở khóa, lấy lại tài khoản Facebook của người dùng Việt Nam cũng tăng mạnh. Đã có không ít nhà cung cấp nhận lời lấy lại tài khoản cho các trường hợp này với mức giá chỉ 500.000 đồng.
Tuy vậy, ngoài mức phí sử dụng dịch vụ là 500.000 đồng, người dùng được yêu cầu phải cung cấp cả đường link và mật khẩu Facebook cùng các giấy tờ tùy thân. Đây là rủi ro không nhỏ mà người mất Facebook phải gánh chịu nếu những thông tin cá nhân của họ bị lộ lọt ra ngoài và lạm dụng vào những mục đích xấu.
Trọng Đạt
iPhone 13 sẽ có cụm camera "khủng", thay đổi thiết kế một số chi tiết
iPhone 13 sẽ có cụm camera với các ống kính lớn hơn nhiều và thay đổi thiết kế một số chi tiết máy, theo thông tin rò rỉ mới nhất.
" alt="Facebook lý giải việc khóa tài khoản người dùng liên quan clip 'nhạy cảm' về trẻ em"/>
Yêu nhau nửa năm thì chúng tôi kết hôn dù bố mẹ tôi đã ngăn cản nhưng tôi vẫnquyết tâm lấy cho bằng được. Đến khi tôi có bầu và sinh con thì anh ngày càngbộc lộ rõ là con người trẻ con, không biết chăm sóc vợ con và cố gắng.
Vì chồng không có nhà nên sau khi cưới, chúng tôi phải về ở nhà bố mẹ đẻ củatôi. Quá ỷ lại vào bố mẹ vợ và nhà vợ, chồng tôi chẳng mảy may lo lắng điều gì.Đêm ngủ trong viện cùng vợ, chồng cũng trốn về xem would cup.
Đến khi 2 mẹ con vềnhà rồi vẫn vậy. Đêm nào chồng cũng ra ngoài quán cà phê xem bóng đá, chẳng giúpđỡ được vợ con điều gì. Sáng ra thì anh ngủ mê mệt, mãi gần đến giờ đi làm mớichịu dậy.
Mãi đến 8h tối anh mới trở về nhà, ăn uống và tắm xong anh lại ra quánxem bóng, trước khi đi thì vào ngó con được dăm phút.
Dù lười và không biết cách chăm sóc vợ con nhưng anh ngày càng tỏ rõ là ngườikhông biết điều và ỷ lại hết vào nhà vợ. Anh đi làm văn phòng, lương tháng đượchơn 4 triệu, anh bảo anh chi tiêu cho bản thân còn thiếu, huống hồ là đưa choem. Thôi em xin ba mẹ đi, ba mẹ giàu có tiếc gì mấy đồng cho cháu đâu em.
Hồi cưới xong, anh còn đưa vợ mỗi tháng được 1,5 triệu, ngày ăn đủ 3 bữa ở nhà.Thu nhập khá hơn chồng và cũng vì tình yêu nên hồi đó tôi cũng chẳng bận tâm,giờ mới thấy chồng mình sao mà chán thế.
Các bạn tôi, chồng lo lắng từng tí một không thiếu thứ gì. Vợ đẻ, chồng thức đêmtrông con cho vợ ngủ, giặt cho con nào tã nào áo quần....
Ba mẹ tôi thương con gái nên càng chê chồng tôi. Về kinh tế thì ba mẹ chẳng đểhai mẹ con thiếu thốn thứ gì nhưng tôi lúc nào cũng thấy rất buồn khi nghĩ vềchồng mình.
Sao số tôi lại khổ thế? Có cách nào để trị ông chồng trẻ con thế này không cácchị?" alt="Chồng bận xem bóng, bỏ mặc con cho vợ chăm"/>
Á hậu Hoàng My sẽ đồng hành cùng Kim Duyên trong chuyến đi lần này. Cô từng sống ở Israel nên có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết về văn hóa, con người ở đây. Hoa hậu H'Hen Niê dự định cũng sẽ bay sang Israel ngày 5/12 để cổ vũ Kim Duyên trong đêm bán kết và chung kết..
Dù gặp khó khăn vì dịch Covid-19, Kim Duyên đã thực hiện các công tác chuẩn bị đi thi quốc tế của mình hầu hết qua hình thức trực tuyến. Trước khi lên đường, cô mới có thể đến và trực tiếp thử đồ từ các nhà thiết kế. Cô tham gia các lớp huấn luyện về thể lực, tiếng Anh, ứng xử,... trong suốt thời gian qua và đón nhận nhiều ý kiến trái chiều từ khán giả, đặc biệt là ngoại ngữ và giao tiếp.
Nguyễn Huỳnh Kim Duyên sinh năm 1995, cao 1,73 m, số đo ba vòng 83-62-89 cm, quê ở Cần Thơ. Cô từng đạt danh hiệu Hoa khôi Sinh viên thanh lịch ĐHNam Cần Thơ 2016, Top 10 Hoa khôi Áo dài Việt Nam 2014, tham gia Hoa hậu Việt Nam 2016 nhưng không đạt kết quả. Năm 2019, cô tham gia Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019, đạt Á hậu 1 và giành quyền đại diện Việt Nam tham dự Miss Universe 2021 sau Khánh Vân.
Chung kết Hoa hậu Hoàn vũ 2021 diễn ra ngày 12/12 tại thành phố Eilat, Israel.
Đ.N
ĐH Nam Cần Thơ lên tiếng lùm xùm Á hậu Kim Duyên nợ 43 tín chỉ
Trong tập hành trình Đường đến Hoa hậu Hoàn vũ 2021, Á hậu Kim Duyên đã có buổi làm việc với ban lãnh đạo ĐH Nam Cần Thơ. Vụ lùm xùm nợ 43 tín chỉ của Á hậu cũng được đề cập đến trong tập ghi hình này.
" alt="Kim Duyên lên đường sang Israel dự thi Miss Universe"/>
Sau 10 năm, hơn 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ. Ảnh: Hạ Anh.
Kết quả trên đã góp phần thực hiện các tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Cụ thể, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 28% (có bằng chứng chỉ đạt 14,1%) năm 2009 lên 59,5% (có văn bằng chứng chỉ đạt khoảng 23%) cuối quý 1/2019, tăng 31,8%;
Vượt chỉ tiêu chung tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo của cả nước và Vùng Bắc Trung bộ Duyên hải miền Trung trong xây dựng nông thôn mới 19,5%; vượt chỉ tiêu lao động có việc làm qua đào tạo ở hai vùng phát triển nhất (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) 35% (75/40%) và 3 vùng còn lại (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long) 15% (40/25%);
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội từ 51,5% làm nông nghiệp năm 2009, xuống còn khoảng 35,4% cuối quý 1/2019, giảm 16,1%.
Nâng năng suất lao động từ 37,9 triệu đồng năm 2009 lên đạt 102,2 triệu đồng năm 2018, gấp 2,7 lần. Năng suất lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 14,1 triệu đồng năm 2009 lên 39,8 triệu đồng năm 2018, gấp 2,82 lần.
Tuy nhiên, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cũng chỉ ra những hạn chế, khó khăn còn tồn tại.
Cụ thể, nội dung đặt hàng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế không đạt mục tiêu của Đề án. Điều này do nguồn kinh phí trung ương bố trí thấp hơn so với kế hoạch và vướng mắc trong triển khai thực hiện quy định về đấu thầu đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Kết quả, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Các vùng Trung du và Miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên có số lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề và tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề thấp hơn các vùng khác, trong khi kinh phí Trung ương hỗ trợ bình quân luôn bằng hoặc cao hơn mức hỗ trợ bình quân chung của các vùng khác trong cả nước.
Hoạt động đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các trung tâm cấp huyện chưa được quan tâm và hiệu quả chưa cao.
Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn vẫn còn dàn trải, nhất là danh mục nghề nông nghiệp; một số địa phương chưa xây dựng, phê duyệt định mức chi phí đào tạo, xây dựng, phê duyệt chuẩn đầu ra cho các nghề đào tạo.
Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn, hiệu quả việc làm sau đào tạo còn hạn chế,...
Mục tiêu và nhiệm vụ đề ra đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn
Năm 2020: Đào tạo nghề các cấp trình độ cho 1,43 triệu lao động nông thôn, trong đó, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho 950.000 lao động nông thôn (350.000 người học nghề nông nghiệp, 640.000 người học nghề phi nông nghiệp). Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 80%.
Giải đoạn 2021-2025: hàng năm đào tạo nghề các trình độ cho khoảng 1,5 triệu lao động nông thôn, trong đó hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn.
Thanh Hùng
Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Những hạn chế và giải pháp đã được các đại biểu đưa ra tại hội nghị về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019, sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010 – 2019).
" alt="Những con số tích cực sau 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn"/>
Toàn cảnh buổi đối thoại giữa Hội đồng trường AISVN với phụ huynh ngày 7/10
Theo thông báo vào ngày 2/10, nhà trường sẽ thu bổ sung các khoản phí thường niên cho năm học 2023 - 2024, gồm: Phí nâng cấp chương trình học thuật IB (chương trình tú tài quốc tế) toàn phần: 10% trên biểu học phí thường niên; phí nâng cấp và phát triển cơ sở vật chất cùng trang thiết bị học tập: 30 triệu đồng; phí dịch vụ xe đưa đón: 50% phí còn lại trên biểu phí dịch vụ xe đưa đón (phí này sẽ không áp dụng đối với các trường hợp đưa đón tận nhà). Số tiền phải đóng bổ sung lên tới hàng chục triệu đồng...
Tại cuộc họp, nhiều phụ huynh bày tỏ về những khó khăn nếu phải đóng thêm học phí bổ sung. Một phụ huynh chia sẻ: “Bản thân tôi là nội trợ, chi phí học của con ngày trước đóng là vay ngân hàng, hiện đang phải trả lãi hàng tháng, không có khả năng đóng thêm khoản thu bổ sung. Chúng tôi không nộp tiền thì nhà trường đối xử như nào với con chúng tôi?".
Trả lời phụ huynh, bà Nguyễn Thị Út Em, Chủ tịch Hội đồng trường Quốc tế Mỹ Việt Nam cho rằng, việc thu phí bổ sung được thực hiện lần đầu tiên sau 17 năm hoạt động của trường. Theo bà Em, nhà trường đang gặp khó khăn về tài chính. Việc thu bổ sung nhằm có kinh phí trả chi phí vận hành trường, trả lương cho giáo viên...
"Bao nhiêu năm nay chúng tôi không thu nhưng nay phải thu để bù lỗ. Như việc vận hành xe buýt đang lỗ khoảng 30 tỷ đồng nhưng nhiều năm qua nhà trường không hề thu thêm tiền. Tiền cơ sở vật chất cũng không yêu cầu thu thêm. Phí bổ sung không phải bắt buộc mà chỉ kêu gọi phụ huynh giúp đỡ để nhà trường vượt qua giai đoạn khó khăn. Nếu phụ huynh không đóng phí thì học sinh vẫn tiếp tục được học tập bình thường", bà Út Em giải thích.
Trên tinh thần tự nguyện
Tại cuộc họp, nhiều phụ huynh băn khoăn với tình hình như hiện nay, nhà trường có thể duy trì hoạt động trong thời gian bao lâu bởi học sinh đang học dở dang một học kỳ, nếu buộc phải chuyển trường thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn.
Phụ huynh bày tỏ băn khoăn về hoạt động giảng dạy và tài chính của AISVN tại buổi đối thoại
Trăn trở của phụ huynh xuất phát từ việc cuối tháng 9, nhiều người đến trước cổng trường căng băng rôn yêu cầu nhà trường hoàn trả học phí với số tiền lên đến hàng tỷ đồng. Cụ thể, thông qua “gói đầu tư”, khi phụ huynh nộp cho trường một khoản tiền thì con em của người đó sẽ không phải đóng học phí trong suốt quá trình học. Khi học sinh tốt nghiệp hoặc ngưng học theo quy định, số tiền gốc sẽ được hoàn trả cho phụ huynh. Do trường không giữ đúng cam kết ban đầu nên sự việc căng thẳng diễn ra.
Phụ huynh Hải Liễu cho biết, ngoài khoản tiền đóng theo hợp đồng đầu tư ban đầu, chị còn cho nhà trường mượn thêm 40 tỷ đồng và được hứa hẹn sau 3 tháng sẽ trả. Tuy nhiên, qua 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và... đến nay, khoản tiền này vẫn chưa được nhà trường hoàn trả.
"Bây giờ chúng tôi đã mất niềm tin", chị Liễu bày tỏ.
Tại cuộc họp, người đứng đầu trường Quốc tế Mỹ Việt Nam gửi lời xin lỗi các phụ huynh và nhận trách nhiệm khi để xảy ra những lùm xùm liên quan đến việc hợp tác chương trình học phí ưu đãi thông qua “gói đầu tư”.
“Tôi sẵn sàng mời công an, thanh tra đến làm việc và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật khi có kết luận của cơ quan chức năng”, bà Út Em nói và khẳng định trường vẫn sẽ hoạt động bình thường, không có chuyện phá sản.
Cuối buổi họp, phụ huynh đã thống nhất thành lập Ban đại diện cha mẹ học sinh để tham gia giám sát hoạt động của trường.
Như Tiền Phong đưa tin, ngày 21/9, nhiều phụ huynh kéo đến trường AISVN, yêu cầu bà Út Em thanh toán tiền theo hợp đồng hoàn vốn. Những phụ huynh này cho biết có con từng học tại trường, được đào tạo chính khóa và miễn học phí trong suốt thời gian học. Điều kiện là phụ huynh sẽ cho trường vay tiền, nhà trường sẽ hoàn trả số tiền vay khi học sinh học hết lớp 12 và hoàn tất thủ tục chấm dứt chương trình đào tạo chính khóa hoặc hoàn tất các thủ tục ngưng học tại trường.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho biết con của họ kết thúc thời gian học tại trường đã lâu nhưng vẫn chưa được hoàn trả tiền. Các phụ huynh sau đó đã làm đơn gửi lên Sở GD&ĐT TPHCM.
Lãnh đạo Sở GD&ĐT đã mời bà Nguyễn Thị Út Em lên làm việc và yêu cầu nhà trường thực hiện báo cáo về hình thức hợp đồng đầu tư giáo dục đã và đang thực hiện tại trường, tình hình thanh toán hợp đồng đầu tư giáo dục đã đến hạn và quá hạn cho phụ huynh học sinh, tình hình hoạt động giảng dạy của nhà trường...
Sau buổi làm việc, Sở GD-ĐT đã báo cáo UBND TPHCM về tình hình hoạt động của trường và gặp gỡ một số phụ huynh, tiếp nhận thêm thông tin về tình hình của trường và nguyện vọng của phụ huynh, học sinh. Đồng thời, Sở cho biết sẽ thanh kiểm tra hoạt động của trường trong thời gian tới.
Theo Tiền phong
" alt="Phụ huynh căng băng rôn đòi nợ, trường quốc tế muốn thu thêm tiền"/>
Theo ghi nhận của VietNamNet, các lớp học sáng nay vắng tanh, hơn nửa học sinh không đến lớp. Có lớp chỉ có 4 em tới học.
Theo cô Nguyễn Thị Hiền, Phó hiệu trưởng Trường Mầm non xã Hưng Thắng, thì sáng nay chỉ có khoảng 115/249 học sinh tới lớp. Nhà trường nhận được nhiều thông tin báo ốm của học sinh.
Tuy nhiên, nhiều phụ huynh cho biết họ không đưa con đến lớp là để phản đối cô hiệu trưởng Lê Thị Thu Hà. Lý do, theo các phụ huynh này, vì thời gian qua hiệu trưởng có nhiều sai phạm cũng như có thái độ không tốt đối với phụ huynh nhưng vẫn chưa bị kỷ luật.
Các phụ huynh này cho biết từ đầu năm học cô hiệu trưởng đã có những sai phạm như: Thu tiền học phí tháng thứ 10, nận động đóng góp khi chưa được phê duyệt của cấp trên, kê khống các khoản chi mua đồ dùng học tập của học sinh...
Các sai phạm trên đã được Thanh tra sở GD-ĐT Nghệ An làm rõ và yêu cầu nhà trường trả lại tiền cho phụ huynh.
Đến nay, cơ bản các khoản tiền thu sai đã được trả lại, nhưng phụ huynh vẫn yêu cầu kỷ luật, thuyên chuyển cô hiệu trưởng.
Lớp học vắng tanh trong sáng nay tại trường Mần non Hưng Thắng
Bên cạnh đó, theo nhiều phụ huynh, cô Hà còn nhiều lần xúc phạm đến họ. Một phụ huynh là chị V.T.H. cho biết: “Tại cuộc họp phụ huynh, khi tôi phát biểu không đồng tình với ý kiến cô Hà thì cô này chỉ tay vào mặt tôi, hỏi tôi là phụ huynh em nào, lớp nào?”.
Một phụ huynh là chị N.T.T. thì kiên quyết: “Khi nào kỷ luật hoặc chuyển cô Hà đi thì chúng tôi mới đưa con tới trường”.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phan Quang Mão, Chủ tịch UBND xã Hưng Thắng, cho biết UBND xã có nhận được thông tin phụ huynh không cho con đến trường. UBND xã đã trực tiếp chỉ đạo vận động phụ huynh đưa con em tới lớp. Và tại buổi họp giao ban sáng nay, UBND xã cũng đang tìm giải pháp để giải quyết và đề xuất lên cấp trên.
“Trước mắt, phụ huynh phải cho các em học sinh đến lớp. Còn về yêu cầu điều chuyển, kỷ luật cô Hà của phụ huynh thì cần có quá trình xem xét. Việc bố trí công tác cô Hà do Phòng GD-ĐT huyện quyết định”.
Văn Bình
" alt="Cả trăm phụ huynh mầm non cho con nghỉ học vì hiệu trưởng chưa bị kỷ luật"/>