Bóng đá

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Không một quốc gia nào có thể đứng ngoài chuyển đổi số

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 20:56:25 我要评论(0)

Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng với chủ đề cắt giảm chi phí mạng truy cập giá bình dân để tăng tốc chuyểxếp hạng bóng đáxếp hạng bóng đá、、

{ keywords}
Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng với chủ đề cắt giảm chi phí mạng truy cập giá bình dân để tăng tốc chuyển đổi số. (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Tối ngày 12/10,ủtướngPhạmMinhChínhKhôngmộtquốcgianàocóthểđứngngoàichuyểnđổisốxếp hạng bóng đá Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021) chính thức khai mạc. Trong khuôn khổ sự kiện này, Hội nghị Bộ trưởng của ITU diễn ra trong 3 ngày từ ngày 12 - 14/10 hướng tới chủ đề chung “Cùng nhau xây dựng thế giới số”, theo 3 trụ cột: Hạ tầng cần thiết để chuyển đổi số; Đầu tư và tạo điều kiện chuyển đổi số thông qua chính sách; Các tác nhân chính cho chuyển đổi số.

Tiếp theo phiên khai mạc, Hội nghị bàn tròn Bộ trưởng đã diễn ra với chủ đề cắt giảm chi phí mạng truy cập giá bình dân để tăng tốc chuyển đổi số.

Việt Nam là một mô hình tốt để thế giới học hỏi kinh nghiệm

Phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng, ông Houlin Zhao, Tổng thư ký ITU nhìn nhận một nửa thế giới hiện đã được kết nối nhờ công nghệ thông tin và truyền thông. Đây là minh chứng cho vai trò không thể phủ nhận của lĩnh vực này. Tuy nhiên, chúng ta chỉ thực sự đạt tới thước đo thành công khi một nửa còn lại của thế giới cũng được kết nối với giá cả phải chăng nhờ công nghệ.

Tổng thư ký ITU cho rằng, xây dựng cơ sở hạ tầng viễn thông chính là thách thức mà thế giới phải đối mặt. Chúng ta phải thu hút nhà đầu tư đến những nơi không phải lúc nào cũng có lãi. Phải tìm cách thu hút nguồn lực đầu tư vốn có giới hạn để phát triển hạ tầng ngành viễn thông. Ngành thông tin và truyền thông phải được hỗ trợ về tài chính, đầu tư, thúc đẩy mối quan hệ đối tác trên toàn hệ sinh thái số.

Theo ông Houlin Zhao, Việt Nam là một mô hình tốt để các quốc gia trên thế giới có thể học hỏi kinh nghiệm. Việt Nam đã chung tay cùng nhiều nước Châu Á, Châu Phi và Châu Mỹ Latinh trong việc phát triển ngành viễn thông dù đó là những nơi ít thu được lợi nhuận và thường bị các nhà đầu tư khác bỏ qua.

Chuyển đổi số phụ thuộc vào các nhà lãnh đạo

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận, sớm hay muộn, đại dịch sẽ qua đi. Và câu hỏi lớn nhất là liệu chúng ta có thể thích nghi với điều kiện bình thường mới, để biến những thách thức thành cơ hội, tạo ra một bước nhảy vọt trong chuyển đổi số hay không?

Trong 193 thành viên của ITU có nhiều nước đang phát triển và kém phát triển. Riêng với chuyển đổi số, để triển khai các phương thức làm việc mới, các nước đang phát triển có ít thứ phải thay thế hơn, do đó có thể thay đổi nhanh hơn. Ví dụ như tiền di động ở các nước châu Phi. Về tác nhân tăng tốc quá trình chuyển đổi số, nhiều người thường nghĩ về công nghệ. Nhưng trên thực tế thì khuôn khổ thể chế và pháp lý cần thiết hơn, các chính phủ nên xúc tiến khuôn khổ hỗ trợ một cách kịp thời. Khung pháp lý có thể là một lựa chọn thử nghiệm cho cách tiếp cận thận trọng hơn.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, trong mọi tổ chức, sự thành công của chuyển đổi số hầu hết phụ thuộc vào lãnh đạo, đặc biệt là các nhà lãnh đạo cao nhất. Các nhà lãnh đạo cần chấp nhận những thay đổi cơ bản trong hoạt động và điều hành của tổ chức. Họ được yêu cầu đưa ra những quyết định khó khăn khi tái cấu trúc, thậm chí trong việc phân bổ lại các nguồn lực, bao gồm cả nguồn nhân lực.

Tại Việt Nam, chuyển đổi số là ưu tiên nhằm phát triển nền kinh tế số, xã hội số và Chính phủ số. Tháng 6/2021, Thủ tướng Chính phủ đã ký Chiến lược quốc gia về Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số. Năm nay, các khuôn khổ thể chế và chiến lược khác cho chuyển đổi kỹ thuật số và kinh tế kỹ thuật số sẽ được ban hành. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đóng một vai trò quan trọng trong chuyển đổi kỹ thuật số.

"Bộ TT&TT đang làm việc với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông để mang tới quyền tiếp cận cho các làng bản còn lại chưa được kết nối Internet, phấn đấu đến cuối năm nay, 100% người dân có thể truy cập Internet. Các thử nghiệm 5G đã được tiến hành từ năm ngoái. Chúng tôi đang chuẩn bị cấp giấy phép thương mại và tần số nên các dịch vụ 5G sẽ có mặt trên toàn quốc vào năm 2022. Để thúc đẩy khả năng tiếp cận Internet với giá cả phải chăng, các nhà mạng Việt Nam đã đưa ra một gói cước đặc biệt trị giá gần 500 triệu USD nhằm hỗ trợ người dân trong nước kết nối trực tuyến trong thời gian bùng phát dịch Covid-19. Vào năm 2023, chúng tôi sẽ tắt mạng 2G để 100% người dùng trên toàn quốc có thể kết nối Internet. Điều này có thể thực hiện được là nhờ sự hợp tác của các nhà sản xuất trong nước, cung cấp smartphone giá rẻ khoảng 30 USD", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.

Tháng trước, Việt Nam đã khởi động chương trình 1 triệu máy tính cho trẻ em Việt Nam phục vụ học tập trực tuyến. Ở chiến lược chuyển đổi kỹ thuật số của Việt Nam, Chính phủ đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển đổi các dịch vụ công và một số lĩnh vực quan trọng như giáo dục, y tế, nông nghiệp, giao thông vận tải, tài chính. Việt Nam nhận được sự hỗ trợ rất mạnh mẽ từ Chính phủ, từ Thủ tướng Chính phủ trong việc tạo môi trường thuận lợi và huy động mọi nguồn lực cho chuyển đổi số.

Các quốc gia không thể đứng ngoài chuyển đổi số của nhân loại

Phát biểu tại sự kiện, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong bối cảnh thế giới đang chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, công nghệ, dịch vụ số đã chứng minh những lợi thế về tính linh hoạt, tạo môi trường thuận lợi cho các ý tưởng, sáng kiến để vượt qua khó khăn, thích ứng an toàn với đại dịch, phục hồi và phát triển kinh tế bền vững.

Thủ tướng cho rằng, công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào; và cũng không một quốc gia, tổ chức, cá nhân nào có thể đứng ngoài tiến trình chuyển đổi số của nhân loại. Đây là vấn đề toàn cầu nên phải có cách tiếp cận toàn cầu, góp sức toàn cầu. Hợp tác quốc tế về chuyển đổi số, nhất là trong ITU, phải hướng đến mục tiêu xây dựng một thế giới số xanh hơn, toàn diện hơn, công bằng hơn cho tất cả mọi người và tất cả các quốc gia.

{ keywords}
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, công cuộc chuyển đổi số để xây dựng một thế giới số không phải của riêng một quốc gia, tổ chức hay cá nhân nào.

Thủ tướng khẳng định chuyển đổi số là xu thế tất yếu và là một trong quá trình thay đổi sâu, rộng toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội. Chính phủ các nước cần định hướng, dẫn dắt quá trình này để chuyển đổi số có hiệu quả; phải huy động cao nhất những giá trị mới của không gian số trong mọi mặt đời sống xã hội.

Bên cạnh đó, sự dẫn dắt, định hướng của nhà nước cần đi đôi với sự năng động, hiệu quả của thị trường. Vì vậy, hợp tác giữa khu vực Nhà nước và khu vực tư nhân rất cần được khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi. Chuyển đổi số phải lấy người dân làm trung tâm, là chủ thể và là mục tiêu của sự phát triển. Quá trình này chỉ thực hiện thành công khi mỗi người dân tích cực tham gia và được thụ hưởng các lợi ích mà chuyển đổi số mang lại. Bởi vậy, vai trò dẫn dắt của Chính phủ cũng như các sáng kiến, kế hoạch hợp tác trọng tâm của ITU phải hướng tới mục tiêu “không để ai bị bỏ lại phía sau”.

Người đứng đầu Chính phủ Việt Nam nhấn mạnh, thế giới số phải được xây dựng trên cơ sở bảo đảm chủ quyền số và an toàn, an ninh mạng. ITU cần phát huy mạnh mẽ hơn vai trò là một tổ chức chuyên ngành của Liên Hợp Quốc trong việc định hướng khuôn khổ quốc tế về chủ quyền số, đảm bảo an toàn, an ninh mạng.

"Từng bước vượt qua khó khăn của đại dịch Covid-19, Việt Nam đang nỗ lực không ngừng tự thay đổi, đẩy mạnh chuyển đổi số trong tất cả các lĩnh vực. Chính phủ Việt Nam cam kết tiếp tục là thành viên tích cực, chủ động và là thành viên có trách nhiệm của Liên minh Viễn thông Quốc tế; luôn đồng hành, hợp tác cùng các quốc gia, các tổ chức, doanh nghiệp để xây dựng thế giới số. Việt Nam mong muốn hợp tác cùng các nước thúc đẩy kinh tế số, xã hội số, nhất là hợp tác chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, quản lý hiện đại và thu hút đầu tư chất lượng cao", Thủ tướng Phạm Minh Chính nói.

Thúc đẩy hợp tác công - tư để xây dựng hạ tầng

Chia sẻ tại hội nghị này, ông Rashad Nabiyev, Bộ trưởng Giao thông, Truyền thông và Công nghệ cao của Azerbaijan cho biết, Chính phủ có vai trò tích cực trong chuyển đổi số bằng các hỗ trợ xương sống của hạ tầng Internet vì những công ty tư nhân thường không có đủ sức mạnh để tài trợ chuyển đổi số. Các chính phủ có thể tạo ra động lực cần thiết để đầu tư, thúc đẩy đầu tư tư nhân vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số thông qua mô hình PTP ở bất cứ nơi nào có thể.

Bà Paola Vega Castillo, Bộ trưởng Khoa học, Công nghệ và Viễn thông của Costa Rica cho hay, Costa Rica đang triển khai một kế hoạch quốc gia mới nhằm phát triển viễn thông trong 5 năm tới và trong quá trình này các chính quyền địa phương được cung cấp ngân sách, tạo điều kiện mời gọi doanh nghiệp tư nhân tham gia đầu tư chuyển đổi số hóa và hưởng lợi theo mô hình hợp tác công - tư.

Kết luận tại phiên hội thảo, ông Malcolm Johnson, Phó Tổng thư ký của ITU nhấn mạnh, thế giới đang có rất nhiều vấn đề thiết yếu phải giải quyết như sử dụng các công nghệ mới, công nghệ số hóa nhằm mang tới lợi ích cho mọi người; hoặc thông qua tài trợ, hợp tác công - tư và cả một kế hoạch, chương trình hành động cũng như khung chính sách linh hoạt để hỗ trợ và khuyến khích đầu tư ở vùng nông thôn, những nơi đang bị tụt lại phía sau.

Ông Johnson tin rằng, khó khăn nằm ở khả năng mang lại kết nối với giá cả phải chăng cho những người sống ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vốn bị sao lãng khi xét về lợi nhuận đầu tư thu được so với các đô thị. Điểm cốt lõi là tất cả cùng bắt tay nhau hành động, bổ trợ cho nhau bằng những thế mạnh riêng. Chỉ khi đó, họ mới có thể giải quyết triệt để, hiệu quả các vấn đề và đạt được mục tiêu tăng tốc chuyển đổi kỹ thuật số, mang lại lợi ích cho người dân ở khắp mọi nơi.

Nhóm phóng viên ICT

ITU Digital World là sáng kiến của Việt Nam thể hiện tầm quan trọng của công nghệ số

ITU Digital World là sáng kiến của Việt Nam thể hiện tầm quan trọng của công nghệ số

Ông Houlin Zhao, Tổng Thư ký ITU nói rằng, việc đổi tên thành ITU Digital World là sáng kiến tuyệt vời của Việt Nam, phản ánh tầm quan trọng của công nghệ số trong hệ sinh thái truyền thông.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Một trong số những hình ảnh anh Linh nhận được từ người dân kêu cứu. Ảnh: NVCC

Đó chỉ là một trong những cuộc điện thoại kêu cứu không kể ngày đêm được gọi tới số máy của anh Trần Huyền Linh (Thạch Trung, TP. Hà Tĩnh). Mấy ngày nay, anh Linh không ngủ được vì những cuộc gọi như thế. Đến trưa nay, anh đã phải lên phương án mở thêm 5 số điện thoại “hotline” để nhận những cuộc gọi cầu cứu, “chứ mình tôi làm không xuể”.

Trực tiếp chứng kiến những cảnh tượng đau thương mấy ngày qua của người dân ngay sát tâm lũ, anh Linh ấp ủ muốn mua một chiếc cano để chung tay với chính quyền địa phương, bộ đội biên phòng trực tiếp đưa người dân thoát khỏi cảnh bị mắc kẹt. Nhưng đến khi chia sẻ mong muốn của mình lên mạng xã hội, anh bất ngờ khi nhận được sự góp sức của nhiều người thân, bạn bè, học trò cũ. “Bây giờ, số tiền quyên góp được đã đủ để mua 5 chiếc cano, giá trị xấp xỉ 100 triệu”.

{keywords}
Những chiếc cano mà nhóm của anh Trần Huyền Linh chuẩn bị gửi vào miền Trung trong đêm ngày 20/10. Ảnh: NVCC
{keywords}
 

Anh nói: “Khi nước lên, điều đầu tiên tôi nghĩ tới là con thuyền. Thực phẩm thì nhà tôi bây giờ không còn chỗ chứa, mà có chứa được cũng không có phương án nào tiếp cận bà con nếu không có thuyền. Việc cần ưu tiên đầu tiên là cứu người, sau đó mới nghĩ đến lương thực”.

Với kinh nghiệm nhiều năm từng mua thuyền hỗ trợ người dân mỗi mùa lũ lên, anh cho biết hiện tại thứ cần nhất là thuyền. “Có quá nhiều người còn đang bị mắc kẹt. Chính quyền làm không xuể nên rất cần tới sự trợ giúp của các cá nhân, tổ chức”.

Trao đổi với PV trưa ngày 20/10, anh Linh cho biết, chỉ ít phút nữa anh sẽ có một cuộc họp cùng với đội của mình để chuẩn bị cho công tác chuyển 5 chiếc cano từ Quảng Ninh vào điểm xa nhất có thể của vùng lũ.

Một đội gồm 10 người cũng được tuyển chọn từ dân đi biển, đủ sức khoẻ, có kỹ năng bơi lội tốt để điều khiển 5 chiếc cano. “Theo dự kiến, đêm nay cano sẽ vào đến nơi. Bà con đang ngóng cano về từng phút. Mỗi cano chở được 6 người lớn. Mỗi chiếc sẽ có 1 người điều khiển, 1 người cầm điện thoại để liên lạc, cùng một chút đồ ăn nhẹ khi cứu được người lên”.

“Chúng tôi sẽ chọn những địa bàn nguy hiểm nhất để đi trước, tất nhiên là dưới sự hướng dẫn của chính quyền địa phương”, anh Linh chia sẻ.

{keywords}
55 chiếc thuyền sắt đã được anh Thanh đặt mua sẽ được chuyển vào vùng lũ trong tối 20/10. Ảnh: NVCC

Cũng giống như anh Trần Huyền Linh, anh Nguyễn Văn Thanh (SN 1984, Phú Thọ) cũng là một trong số những cá nhân bỏ tiền túi để mua 55 chiếc thuyền sắt gửi vào miền Trung.

Chưa từng tham gia các hoạt động thiện nguyện tương tự, nhưng theo chia sẻ của anh Thanh, qua các phương tiện truyền thông, “tôi thấy năm nay bà con thiệt hại nặng nề quá nên muốn đóng góp chút công sức của mình giúp đỡ bà con”.

Anh kể, sau khi tìm hiểu, anh chọn áo phao hoặc xuồng để hỗ trợ bà con trong thời điểm này. “Nhưng sau 2 ngày không tìm được nơi bán áo phao, tôi chuyển sang tìm xuồng. 1h đêm hôm qua (19/10), tôi tìm thấy một địa chỉ ở Thường Tín, Hà Nội có bán. Sáng nay, 6h sáng tôi từ Phú Thọ xuống Thường Tín để xem hàng và quyết định đặt mua luôn 55 chiếc, mỗi chiếc trị giá 500 nghìn đồng”.

“Chiếc thuyền này có kích cỡ nhỏ, chỉ phù hợp sử dụng cho khoảng 2 người lớn. Tôi hi vọng rằng nó sẽ hữu ích cho bà con dùng để di chuyển hằng ngày khi nước chưa kịp rút xuống”.

Anh Thanh cũng chia sẻ, 55 chiếc thuyền sẽ được chuyển tới 2 địa điểm, mỗi điểm sẽ nhận một nửa số thuyền. “Loại thuyền này phù hợp dùng cho hộ gia đình, nên con số 55 chiếc vẫn còn quá nhỏ bé so với số lượng hộ dân đang phải sống chung với nước lũ”.

Chính vì thế, anh hi vọng rằng sẽ có thêm thật nhiều mạnh thường quân cùng chung tay hỗ trợ miền Trung trong những ngày tới.

Điều đặc biệt hơn cả là 5 chiếc cano của anh Linh và 55 chiếc thuyền sắt của anh Thanh đều đã tìm được các lái xe tải nhận chở miễn phí vào vùng lũ.

Theo chia sẻ của anh Thanh, sau khi đăng thông tin lên mạng xã hội, cuối cùng đã có một bác tài mà anh không hề quen biết gọi tới anh và nhận sẽ chở 55 chiếc thuyền từ Thường Tín vào Hà Tĩnh, Quảng Bình ngay trong tối 20/10 để kịp hỗ trợ bà con.

Còn 5 chiếc cano của anh Linh, nhờ sự kết nối của anh Nhâm Quang Văn (Thái Bình) - Chủ tịch Hiệp hội cứu hộ giao thông Việt Nam, cũng đã có “bác tài” nhận chở miễn phí, bao gồm cả xăng xe, chi phí cầu đường để an toàn vào tới miền Trung.

{keywords}
Những chuyến xe cứu trợ chở miễn phí cano vào cho đồng bào miền Trung. Ảnh: NVCC
{keywords}
Hàng chục chuyến xe đã đi từ Quảng Ninh vào Huế, Đà Nẵng, Quảng Bình... trong 2 ngày qua. Ảnh: NVCC
{keywords}
Những chiếc cano đang có mặt ở Hà Tĩnh và tiếp tục được chở về Quảng Bình, Quảng Trị. Ảnh: NVCC

Anh Văn cho biết, trong 2 - 3 ngày nay, anh đã giúp kết nối khoảng 20-30 chuyến xe chở cano từ Quảng Ninh vào miền Trung. “Cụ thể, sáng hôm qua (19/10) anh em chở 10-12 chiếc cano, hôm nay khoảng 40-50 chiếc và vẫn còn thêm nữa trong những ngày tới. Mỗi chuyến đi mất khoảng 15-16 tiếng, đi thông đêm để ứng cứu bà con nhanh nhất có thể. Chi phí xăng xe, cầu đường, hoàn toàn là tiền túi của anh em bỏ ra”.

Anh Văn cũng chia sẻ, Hiệp hội cũng đứng ra kêu gọi được một khoản tiền nhưng hiện chưa dùng đến. “Chúng tôi muốn đợi khi bà con ổn định lại cuộc sống mới đi sau. Đến lúc ấy, bà con sẽ cần rất nhiều thứ. Còn trước mắt, theo quan sát của tôi thì gạo và mỳ tôm ủng hộ quá nhiều, bà con cũng không ăn được, bởi vì không có chỗ để, không có nước sạch, không có bếp nấu ăn. Những nhu yếu phẩm cần nhất bây giờ là quần áo, nước, đồ ăn sẵn”.

{keywords}
Những dòng tin nhắn xót xa liên tục được gửi tới số điện thoại của anh Thắng. Ảnh: NVCC

Đồng quan điểm với anh Văn, anh Trần Quyết Thắng - một người dân đang sống và làm việc ở Hà Tĩnh, cũng là người rất tích cực chung tay hỗ trợ các hoạt động cứu trợ bà con miền Trung nhiều năm nay cho biết: “Mấy năm nay đi đến các vùng rốn lũ ở Quảng Bình, mình có để ý nhiều nhà luôn có những chiếc thuyền gỗ dựng ở vách. Trong trường hợp nước dâng cao, họ sẽ lên thuyền đi nơi khác. Còn những vùng ít bị mưa lũ, không phải nơi rốn lũ thì ít có sự chuẩn bị về ghe, xuồng như vậy. Những dòng tin, hình ảnh ở Quảng Trị đã cho mình thấy rõ, họ đang bấu víu vào cửa sổ, mái nhà… để hi vọng giữ lấy mạng sống.

Nhiều người đi trợ giúp, theo thói quen, người trước đi đâu, mua gì, người sau cứ thế làm theo. Vì thế mà sự phân bổ không đồng đều. Trong khi, nhu cầu thực sự của người vùng lũ có những thứ cấp bách hơn, ví dụ như: áo phao, thuyền hơi, nước sạch, các loại thuốc, đèn pin, nến, bếp mini…

Mình cũng đã thấy có người nhắn ‘đừng mua mỳ cho người dân vùng lũ nữa’. Đúng đấy, nhiều quá, họ không ăn hết đâu. 10 thùng mỳ có thể mua 1 cái thuyền hơi cho 2-4 người, thùng mỳ mua được 2 cái áo phao” - anh Thắng gửi đi thông điệp tới các nhà hảo tâm trên khắp cả nước đang hướng về miền Trung ruột thịt.

{keywords}
Những hình ảnh được bà con vùng lũ ghi lại.
{keywords}
 
{keywords}
Lũ lụt khiến bà con miền Trung chất chồng gian nan.
Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành 20/10 cho miền Trung’

Những phụ nữ nửa đêm vào vùng lũ: ‘Chúng tôi dành 20/10 cho miền Trung’

"Xem tin tức vùng lũ, tôi xót xa và không thể ngủ nổi. Hoa và quà có thể dành lại những ngày sau lũ, chúng tôi muốn làm điều gì đó để giúp người dân miền Trung", chị Hà Phương nói.

" alt="Cano, thuyền sắt lên chuyến xe 0 đồng, thẳng tiến hỗ trợ lũ lụt miền Trung" width="90" height="59"/>

Cano, thuyền sắt lên chuyến xe 0 đồng, thẳng tiến hỗ trợ lũ lụt miền Trung

Ra mắt năm 1997, “Cảnh sát hình sự” là series phim truyền hình đầu tiên có đề tài phòng chống tội phạm do Trung tâm sản xuất phim truyền hình Việt Nam (thuộc Đài truyền hình Việt Nam) sản xuất.

Kể từ đó tới nay, đã có thêm hàng chục phần phim khác được lên sóng nhưng trong mắt người hâm mộ, thế hệ diễn viên đầu tiên của loạt phim này gồm “bộ tứ” diễn viên chính: NSƯT Võ Hoài Nam, diễn viên Hoa Thúy, NSƯT Hoàng Hải, NSƯT Nguyễn Văn Báu vẫn để lại nhiều ấn tượng nhất. 

Nếu như những cái tên như Võ Hoài Nam, Hoa Thúy hay Hoàng Hải vẫn được nhắc tới trên báo chí thì nam diễn viên Văn Báu lại khá trầm lắng dù ông vẫn tham gia đóng phim truyền hình. 

Sau thành công với Cảnh sát hình sự, có lẽ NSƯT Văn Báu là người duy nhất còn theo đuổi dòng phim này. Bắt đầu nghiệp diễn với vai người quản giáo nghiêm khắc nhưng giàu tình yêu thương con người trong phim Câu chuyện về người tù, cho tới nay, nam diễn viên đã kinh qua hàng chục vai diễn cảnh sát khác nhau.

Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim
 NSƯT Văn Báu là người đóng nhiều vai diễn công an nhất trên màn ảnh.


Trong đó không thể không nhắc đến những phần phim gây tiếng vang trong series Cảnh sát hình sự như: Lời sám hối muộn màng, Làng cát, Trò chơi sinh tử, Bí mật những cuộc đời, Chạy án 1, Chạy án 2, Bí mật tam giác vàng,…Chính vì gắn liền với dạng vai này nên sự nghiệp của ông dường như không thể thoát ra khỏi hình ảnh người chiến sĩ công an.

Đã có lúc, ông muốn thoát khỏi những vai diễn này khi từ chối lời mời tham gia bộ phim Chạy án, nhưng cuối cùng nhờ sự thuyết phục của đạo diễn Vũ Hồng Sơn, ông quyết định nhận lời và thể hiện rất thành công trong phần phim ăn khách nhất series Cảnh sát hình sự.

Cũng nhờ quãng thời gian gắn bó với vai cảnh sát năm 2007, NSƯT Văn Báu vinh dự nhận kỷ niệm chương từ Bộ Công an cho những cống hiến của ông trong việc xây dựng hình tượng người chiến sĩ công an qua những bộ phim.

Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim
 Nam diễn viên trong bộ phim Người phán xử.


Vai diễn ấn tượng gần đây nhất của ông là nhân vật bố nuôi của Lê Thành trong bộ phim truyền hình Người phán xử. Dù chỉ xuất hiện vỏn vẹn vài tập đầu nhưng vai diễn người bố nuôi luôn yêu thương các con hết mực, sẵn sàng dành toàn bộ số tiền tiết kiệm để lo cho tương lai các con thay vì chữa bệnh, đã thật sự gây xúc động mạnh cho khán giả.

Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim
 NSƯT Văn Báu ngoài đời.


Chia sẻ về cuộc sống đời tư, ông kể trong một bài phỏng vấn: "Trước đây khi đi đóng phim, bà xã đôi khi cũng cằn nhằn nhưng từ khi có tuổi rồi, con cái đã lớn, lập gia đình nên rảnh rang hơn. Những ngày đi đóng phim thì nhớ vợ nhưng ở nhà mãi cũng buồn. Vợ tham gia đội ca nhạc cựu chiến binh nên cũng khuây khỏa khi mình đi vắng. Nhờ có môi trường sinh hoạt riêng mà bà ấy đỡ bức xúc, không còn như thời tôi mới đi đóng phim. Thậm chí còn động viên nhau nữa".

Theo Dân Việt

Đại tá công an chuyên đóng vai trùm tội phạm khét tiếng trên màn ảnh là ai?

Đại tá công an chuyên đóng vai trùm tội phạm khét tiếng trên màn ảnh là ai?

Dù thường được đạo diễn giao những vai ông tùm tội phạm cộm cán nhưng ít ai biết ngoài đời Nguyễn Hải lại là một nghệ sĩ thuộc biên chế đoàn kịch nói Công An Nhân Dân.

" alt="Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?" width="90" height="59"/>

Vị sếp công an lão luyện nhất loạt phim 'Cảnh sát hình sự' giờ ra sao?

{keywords}Thu Quỳnh tung ảnh thân thiết Bảo Thanh dập tan tin đồn không nhìn mặt nhau

Cuối tuần qua, Bảo Thanh trở lại Nhà hát Tuổi trẻ, nơi cô từng làm việc nhiều năm để tham gia vở kịch "Ai Là Thủ Phạm" có sự góp mặt của diễn viên Thu Quỳnh. Tại đây, hai chị em Thu Huệ và Anh Thư trong "Về nhà đi con" thực hiện bức ảnh ở hậu trường khá thân thiết.

Thu Quỳnh sau đó đã đăng tải bức hình với dòng chia sẻ: "Thật hạnh phúc khi được quay trở lại biểu diễn trên sân khấu. 7 năm biết nhau, từ sân khấu đến phim ảnh! Từ bạn thân tới chị em... giờ mới có 1 phút cùng rảnh rang chụp vội kiểu ảnh... để mọi người biết là chúng mình có tương tác với nhau". Bức ảnh sau 1 giờ đăng tải đã nhận gần 6000 lượt thích.

{keywords}
Bảo Thanh và Thu Quỳnh trong 'Về nhà đi con'. 

 Trước đó, thời gian "Về nhà đi con" lên sóng, trên các diễn đàn phim, các fan từng đặt dấu hỏi về mối quan hệ ngoài đời của hai chị em trên phim, cho rằng hai diễn viên "không nhìn mặt nhau" khi không kết bạn trên facebook cũng như gần như không tương tác với nhau trên mạng xã hội. Chính vì vậy việc Thu Quỳnh chia sẻ bức hình chụp chung với Bảo Thanh dù không tag đàn em như một lời khẳng định mối quan hệ của họ ngoài đời vẫn bình thường.

Trả lời báo chí mới đây, Thu Quỳnh thừa nhận cô và Bảo Thanh không kết bạn trên Facebook, không tương tác qua mạng xã hội nhưng quan tâm tới nhau theo cách khác. Thu Quỳnh cũng dành cho Bảo Thanh nhiều lời có cánh khi nói tới khả năng diễn xuất của nữ diễn viên sinh năm 1990.

{keywords}
Trước "Về nhà đi con", Thu Quỳnh và Bảo Thanh vào vai cặp bạn thân trong "Sống chung với mẹ chồng".

Mời xem clip tự tạo của bài viết:

Mai Linh

Niềm vui vẫn chưa kết thúc với dàn diễn viên 'Về nhà đi con'

Niềm vui vẫn chưa kết thúc với dàn diễn viên 'Về nhà đi con'

'Về nhà đi con' đã kết thúc nhưng các diễn viên Trung Anh, Bảo Thanh, Thu Quỳnh, Bảo Hân và Quốc Trường vẫn liên tục nhận thêm tin vui.

" alt="Thu Quỳnh tung ảnh thân thiết Bảo Thanh giữa tin đồn không nhìn mặt nhau" width="90" height="59"/>

Thu Quỳnh tung ảnh thân thiết Bảo Thanh giữa tin đồn không nhìn mặt nhau