Bé 13 tuổi bị bố đánh bầm mông, rướm máu phải nhập viện
- Quá tức giận khi nghe tin con trai ăn cắp,étuổibịbốđánhbầmmôngrướmmáuphảinhậpviệvo dich y người bố đã đánh cậu con trai 13 tuổi tới mức bầm mông, rướm máu khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng, xót thương.
Hình ảnh bé Tạ Văn Long bị bố đánh bầm mông khiến nhiều người không khỏi xót thương. |
Vài giờ qua, cư dân mạng liên tục chia sẻ hình ảnh cậu bé Tạ Văn Long (13 tuổi, quê ở xóm Nguyễn, thị trấn Hương sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) trong tình trạng phải nhập viện vì bị bầm và rướm máu ở mông.
Hầu hết mọi người đều bày tỏ sự bàng hoàng, xót thương trước cảnh cháu bé bị đánh quá tàn bạo. Thậm chí, nhiều người bày tỏ sự nghi ngại và không tin có người bố đối xử với con mình như thế.
Tuy nhiên qua xác minh, người đánh cháu Long đúng là bố đẻ Tạ Văn Linh (xóm Nguyễn, Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên).
Anh Linh cho biết, chiều ngày 6/10, vì quá bực tức khi nghe tin con ăn cắp tiền nên đã đánh con và con anh đã phải nhập viện sau đó. Anh Linh kể: “Cô hiệu trưởng gọi cho tôi nói là con ăn cắp cặp của thầy giáo và một chiếc xe đạp. Nghe tin, tôi lập tức về Thái Nguyên, đi tìm thì thấy con đang chơi điện tử trong quán. Sau đó tôi đã đánh con một trận”.
Vì làm ăn xa nên 1-2 tháng, anh Linh mới về thăm con một lần và cho Long sống cùng bà nội. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Long thường xuyên bỏ nhà đi lang thang và trộm cắp vặt. Anh Linh cho biết dù rất thương con nhưng vì con quá hư nên anh đã không thể kiềm chế được.
Anh Linh cũng cho biết, sau khi hình ảnh cháu Long được phát tán trên mạng xã hội, công an huyện Phú Bình cũng đã triệu tập anh lên để lấy lời khai.
Chiều 7/10, trao đổi với PV, ông Dương Viết Hòa, Chủ tịch UBND thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin về sự việc, lãnh đạo thị trấn đã trực tiếp đến thăm hỏi tình hình sức khỏe của cháu Long. Đồng thời, công an huyện, thị trấn cũng đã mời anh Linh làm tường trình về việc này.
Theo ông Hòa, cháu Long có hoàn cảnh khá đặc biệt khi bố mẹ ly hôn đã nhiều năm nay.
Ông Hòa cho biết, khi thấy bố thì cháu Long bỏ chạy. Sau khi bắt được con, bố cháu đã dùng thanh tre đánh vào mông, gây nên những vết thương đó.
Hiện sức khỏe của cháu Long đã ổn định, qua kết luận chỉ bị thương ở phần mềm, không nguy hiểm đến tính mạng và đang được điều trị tại bệnh viện huyện Phú Bình.
“Chúng tôi cũng đang phối hợp với các cơ quan chức năng để làm rõ sự việc, đồng thời xử lý hành vi của anh Linh theo đúng quy định của pháp luật”, ông Hòa nói.
Thanh Hùng
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- Ngày 15 /7, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Bộ VHTT&DL đã tổ chức buổi lễ Tiếp nhận bài "Tiến quân ca" và truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ cố nhạc sĩ Văn Cao).
Đến dự buổi lễ có Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân; Nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng; Ủy viên TƯ Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển; Ủy viên Bộ TƯ Đảng, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; đại diện Bộ, ban, ngành TƯ… bà Nghiêm Thúy Băng và toàn thể gia đình cố nhạc sĩ Văn Cao.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân nhấn mạnh: “Hôm nay tôi rất xúc động được thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân chứng kiến lễ tiếp nhận… truy tặng. Con người ta hoa và cách mạng. Bài Tiến quân ca sáng tác trong những ngày đất nước đang sục sôi khởi nghĩa, giành độc lập. Đây là vinh dự, tự hào mà chưa một tác phẩm âm nhạc nào có được. Bài ca đã và sẽ mãi mãi là tài sản vô giá của nhân dân Việt Nam". Bà Nguyễn Thị Kim Ngân cũng đề nghị Bộ VHTT&DL, VP Quốc hội… phối hợp để khai thác những giá trị của gia tài âm nhạc do cố nhạc sĩ Văn Cao để lại.
Ông Vương Duy Biên - Thứ trưởng Bộ VHTT&DL cũng nhấn mạnh: "Trải qua chặng đường lịch sử hơn 70 năm qua, bài "Tiến quân ca" đã đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trong suốt quá trình đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước cũng như trong thời kỳ hòa bình, xây dựng phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 tiếp tục ghi nhận "Quốc ca nước CHXHCN Việt Nam là nhạc và lời của bài Tiến quân ca.
Thể theo tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao cùng toàn thể gia đình mong muốn hiến tặng bài "Tiến quân ca" cho nhân dân và Tổ quốc Việt Nam; thực hiện chỉ đạo của Quốc hội, Bộ VHTT&DL đã chủ động phối hợp với Văn phòng Quốc hội và các Ban, Bộ, ngành ký kết Văn bản hiến tặng bài “Tiến quân ca” vào ngày 28/12/2015 có chứng thực của công chứng theo quy định của pháp luật. Bộ VHTT&DL phối hợp với Hội Nhạc sĩ Việt Nam và các cơ quan liên quan làm thủ tục, hồ sơ đề nghị truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh của Chủ tịch nước cho cố nhạc sĩ Văn Cao và Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng".
Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam trao Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ cho bà Nghiêm Thúy Băng (vợ của cố nhạc sĩ Văn Cao).
"Bộ VHTT&DL được giao nhiệm vụ là cơ quan chủ quản quản lý bài "Tiến quân ca" có trách nhiệm gìn giữ và phát huy giá trị bài Tiến quân ca. Việc tổ chức buổi lễ hôm nay thể hiện sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với đội ngũ sáng tạo, văn nghệ, trí thức", ông Vương Duy Biên nhấn mạnh.
Nhà sử học Dương Trung Quốc cho rằng, với thời gian 70 năm, bài quân ca đã đi từ tài sản được sáng tác của một nhạc sĩ thành tài sản chung của đất nước. Việc gia đình nhạc sĩ hiến tặng ca khúc giải quyết được vấn đề hết sức khúc mắc đó là giữa giá trị ý nghĩa bài hát duy nhất với việc chúng ta ứng xử tôn trọng pháp luật là quyền tác giả. Đây là việc làm thỏa đáng, vừa tôn vinh đóng góp của cố nhạc sĩ Văn Cao và gia đình vừa thể hiện thái độ của Nhà nước đối với thành quả sáng tạo của người nhạc sĩ. Đây là một hành xử hoàn toàn đúng.
Năm 1946, ca khúc Tiến quân ca được Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chọn làm Quốc ca. Khi thống nhất đất nước, sau năm 1975, đã có cuộc vận động sáng tác Quốc ca mới, nhưng Quốc hội vẫn quyết định bài Tiến quân ca là Quốc ca.
Tháng 8/2015 xảy ra cuộc tranh luận về việc có nên thu tiền bản quyền ca khúc Tiến quân ca, khi Trung tâm Bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam lên tiếng đòi thu phí bản quyền ca khúc này. Sau đó, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch có ý kiến đề nghị Trung tâm bảo vệ quyền tác giả âm nhạc Việt Nam dừng việc thu tiền bản quyền, lý do là bà Nghiêm Thúy Băng (phu nhân cố nhạc sĩ Văn Cao) đã hiến tặng tác phẩm Tiến quân ca cho công chúng, Đảng, Quốc hội và Nhà nước. Đây cũng là tâm nguyện của cố nhạc sĩ Văn Cao lúc còn sống.
Nhạc sĩ Văn Cao sinh ngày 15/11/1923, sáng tác bản Tiến quân ca năm 1944. Không chỉ là cây đại thụ của nền âm nhạc Việt Nam, Văn Cao còn là nhà thơ, họa sĩ tài hoa với nhiều tác phẩm giá trị. Ông qua đời năm 1995.
T.Lê
" alt="Gia đình Nhạc sĩ Văn Cao hiến tặng “Tiến quân ca”" /> - Dọc tuyến đường đến Kurakhovo, thành phố do Ukraine kiểm soát ở tỉnh Donetsk, là những ngôi nhà không bóng người và trơ trọi vì bom đạn tàn phá, cùng những vườn cây khô héo vì không được chăm nom.
Kurakhovo hiện là một trong những mặt trận nóng nhất tại tỉnh Donetsk, với vai trò là chốt chặn phía nam thành trì chiến lược Pokrovsk do Ukraine kiểm soát.
Nga đã kiểm soát gần như toàn bộ phần đông thành phố và đang bắt đầu tấn công trung tâm đô thị này, đồng thời triển khai hai mũi tiến quân ở phía bắc và nam nhằm tạo gọng kìm bao vây, cắt đứt nguồn hậu cần cho các đơn vị Ukraine cố thủ tại đây.
- Đến nửa đêm gà gáy, con thì sắp thi mà ông chồng và đám bạn vẫn bật nhạc tranh luận không ngừng, chị bèn tìm cách gọi người trợ giúp 'giải tán' dân chơi.
Có ông chồng mê mẩn thú chơi âm thanh, không ít bà vợ tỏ ra không hài lòng vì họ nhiều khi mê nhạc quên cả vợ.Cái lạ của người chơi âm thanh là không bao giờ thỏa mãn với tai nghe của mình và những gì mình có, họ lúc nào cũng muốn nữa, muốn nữa. "Thú chơi băng cối này cũng thi thoảng ảnh hưởng đến hạnh phúc gia đình, ảnh hưởng đến nồi cơm đấy", anh Đăng cười nói khi chúng tôi đề cập đến thái độ của vợ khi anh suốt ngày chỉ đĩa than, băng cối.
Những người cùng chung sở thích luôn có cách tìm đến với nhau. Những cuốn băng cối vẫn đều đều ra lò với số lượng giới hạn và giá cao ngất ngưởng cùng chất lượng xuất sắc nhưng đầu đọc lại không được sản xuất nữa khiến nhiều dân chơi âm thanh bị thú chơi này khuất phục.
Tôi vẫn nhớ như in hình ảnh chiếc máy chạy băng cối màu trắng đặt chình ình trên chiếc tủ ly trên căn phòng nhỏ trên gác của bố tôi những năm 1990. Tiếng nhạc vàng của Chế Linh, Tuấn Vũ.. đều đều phát ra từ chiếc băng cối quay tít mù, thi thoảng lại rối băng méo tiếng. Cả khu mặt phố Khâm Thiên khi ấy gần như nhà nào cũng có băng cối.
Rồi đầu thập niên 1990, khi gia đình tôi chuyển khỏi phố Khâm Thiên, cũng chẳng nhớ cái máy chạy băng cối đó biến đâu. Dần dần chúng cũng không còn xuất hiện trong nhiều gia đình ở Hà Nội nữa bởi sự xuất hiện của đầu cát-sét, của đầu CD và những dàn âm thanh đắt tiền....
Có những chiếc băng cối mới sản xuất với vỏn vẹn 300 chiếc có giá đến gần 500 USD (khoảng 11 triệu đồng/chiếc). Thời đại công nghệ, người ta dễ dàng tìm nghe bất cứ một bản nhạc nào trên mạng nhưng với những người sành nhạc, cái thú nghe nhạc qua băng cối thích hơn nhiều. Âm thanh băng cối được tính bằng thời gian thực trong phòng thu nên người nghe có cảm giác đang có mặt trong studio để nghe ca sĩ hát trực tiếp.
Thêm vào đó, cái thú được lấy cuộn băng cối ra và lắp váo máy trước khi thưởng thức cũng khiến người ta bị mê hoặc. Và khi những âm thanh êm ả phát ra từ chiếc máy phát, nhìn chiếc băng quay đều trong phòng khiến người ta thư thái lạ, cảm giác như được trở lại với quá khứ.
Những chiếc đầu đọc băng cối cũ nhưng có giá lên tới hàng ngàn, thậm chí cả chục ngàn đô. Vài năm gần đây, cùng sự trở lại của thú chơi đĩa than, người anh em song sinh của nó là băng cối cũng được sủng ái trở lại. Người ta nghe vì chất lượng băng cối và nghe bằng cả kỷ niệm như một cách ôn lại ký ức đã lùi xa nhiều thập kỷ trước khi băng cối là thú chơi thời thượng của dân chơi Hà Thành.
Không còn được sản xuất, sự hiếm có của những chiếc máy chạy băng cối lại một lần nữa đang dần trở thành trào lưu với những người yêu âm nhạc và những cỗ máy hoài cổ.
Những thập kỉ trước, theo sự phát triển của công nghệ, chỉ những nhà có điều kiện tại các thành phố mới sở hữu cho mình một ‘máy loa kèn’ cùng với những chiếc đĩa than như trở thành một biểu tượng của sự quyền quý và ‘đẳng cấp’ về văn hóa. Cùng với đó, băng cối ra đời và được ưu ái trở thành thước đo cho sự sành điệu của dân chơi Hà Nội.
Nhưng nếu như đĩa than và đầu đọc được sản xuất mới thường xuyên, giá nào cũng có, loại nào cũng sẵn thì băng cối lại chơi khó người chơi khi người ta chỉ sản xuất băng nhưng không đoái hoài gì đến máy quay băng cối. Thế là dân chơi lại phải tìm đến thị trường buôn bán đồ cũ trên mạng hoặc phải lặn lội xách tay từ châu Âu, Mỹ và một số nước châu Á sẵn hàng như Hàn quốc, Trung Quốc...
Một chiếc đầu chạy băng cối STUDER có giá chừng từ 5000-12.000 USD Chúng tôi tìm đến một địa chỉ quen thuộc với dân nghiền đĩa than và băng cối ở Hà Nội để tìm gặp anh Trần Hải Đăng (Viện Phó Viện âm nhạc) để lý giải sự trở lại của băng cối. 'Với các đĩa CD, để đạt được chất lượng âm thanh như băng cối thì giá thành sẽ vô cùng đắt.
Rất nhiều đĩa CD hiện nay phải nhờ đến băng cối để master lại bởi nó đạt chất lượng âm thanh hoàn hảo. Nó mang chất lượng âm thanh analog rất dịu dàng, gần gũi với đôi tai người nghe khi được phát với thời gian thực, điều mà công nghệ digital ngày nay người chơi phải tốn rất nhiều chi phí mới có thể làm được", anh Đăng - chủ nhân của Hà Nội đĩa than lý giải.
Tuy nhiên, chơi băng cối không phải dễ. Bởi đĩa mới sản xuất ra thì nhiều, có khi lên tới 500 USD 1 chiếc (chừng 11 triệu đồng) nhưng đầu chơi đĩa thì đã 'tuyệt chủng', chỉ còn nhờ vào đồ cũ. Anh Đăng cho biết, rất nhiều băng cối quý hoặc đầu chạy băng cối được dân chơi săn lùng từ các hàng đồng nát.
Chúng được các gia đình 'thanh lý' bán đồng nát khi dọn nhà vì nghĩ không còn giá trị khi tìm thấy trên gác xép hay nhà kho. Ở Hà Nội có một nhóm người hay đi săn thứ này và rất nhiều người trong giới sưu tầm phải tìm đến họ. Đã có rất nhiều chiếc băng cối quý hiếm được khui ra từ những chiếc chum được phủ vôi để giữ ẩm.
"Săn lùng đầu băng cối ở Việt Nam không có nhưng ở nước ngoài lại rất nhiều. Những người mua có rất nhiều nguồn từ ebay, xách tay ở nước ngoài rất phong phú. Những người chơi băng cối ở Hà Nội rất đông. Trí thức có. Nghệ sĩ có. Lao động có. Những người chơi dù ở tầng lớp nào tự tìm đến nhau và đều biết nhau gần hết. Đó là điều kì lạ ở người chơi", anh Đăng nói.
Chính vì vậy, địa chỉ Hà Nội đĩa than của anh luôn được những người yêu đĩa than và băng cối tìm đến để chia sẻ và tìm sự đồng cảm về một thú chơi đẹp. Tìm người chơi không khó, tìm 1 cuốn băng hay cũng không khó, nhưng tìm được 1 chiếc máy chạy băng cối thì khó, khi nó dở chứng thì tìm người sửa lại càng khó hơn vì giờ không có nơi nào sản xuất nữa. Không ít chiếc phải mang ra nước ngoài để sửa bởi những chiếc đầu đắt tiền luôn cần đến sự chính xác gần như tuyệt đối để cho ra thứ âm thanh hoàn hảo.
Play" alt="Phát cuồng vì băng cối" /> Bà Phạm Thị Yến. Ảnh chụp từ video Một số phật tử cũng xác nhận, những ngày gần đây, không còn thấy bà Yến xuất hiện tại chùa mặc dù trước đó sau mỗi buổi thuyết pháp của trụ trì Thích Trúc Thái Minh, bà này thường xuất hiện với vai trò chính là người giảng pháp ‘oan gia trái chủ’.
Cũng trong chiều 25/3, đại diện UBND P. Hồng Hải, TP.Hạ Long thông tin với VietNamNet, sau khi ly hôn chồng vào năm 2017, bà Phạm Thị Yến đã cắt khẩu tại địa phương. Nhiều người dân tại khu vực nhà cũ của bà Yến (Ngõ 13, Tổ 6, P. Hồng Hải) xác nhận, từ lâu nay, người phụ nữ này không còn xuất hiện tại đây.
Trước đó, ngày 22/3, UBND TP.Uông Bí đã đề nghị Công an thành phố triệu tập bà Phạm Thị Yến để làm rõ các hoạt động cầu vong, giải nghiệp diễn ra tại chùa Ba Vàng.
Tuy nhiên trao đổi với báo chí, lãnh đạo Công an TP.Uông Bí cho biết, đơn vị này vẫn đang trong quá trình điều tra, củng cố hồ sơ và chưa triệu tập bà Yến.
Bà Yến tên thật là Phạm Thị Yến (SN 1970), chủ nhiệm 1 câu lạc bộ tại chùa Ba Vàng, Quảng Ninh.
Người phụ nữ này tự nhận là nhà hoạt động Phật giáo có pháp danh Tâm Chiếu Hoàn Quán.
Nguyên quán của bà Yến tại xã Đồng Tiến, huyện Khoái Châu, Hưng Yên. Sau đó, gia đình bà Yến chuyển đến ở tại Cột 2, P.Hồng Hải. Năm 1989, bà Yến kết hôn với ông Phan Văn Đàm ở P.Hồng Hải. Họ có với nhau 2 người con trai. Sau một thời gian dài ly thân, năm 2017, người phụ nữ này đã hoàn tất thủ tục ly hôn với chồng.
Bà Yến trước đây làm thợ may, chuyên nhận sửa quần áo tại một góc chợ Hạ Long 1.
Trong thời gian này, bà Yến cũng thường đi lễ chùa. Sau đó, bà nghỉ việc may quần áo và lên chùa Ba Vàng ở hẳn.
Tại chùa Ba Vàng, dù không có chức vị cao nhưng người phụ nữ này có sức ảnh hưởng rất lớn tại đây. Bà Yến thường xuyên có các bài giảng về ‘vong báo oán’ và ‘cúng oan gia trái chủ’ thu hút nhiều người theo dõi.
Các tài khoản mạng xã hội của bà Yến như zalo, facebook… và trang youtube có lượng lớn người theo dõi.
Sự thật về bà Phạm Thị Yến chùa Ba Vàng
Bà Yến xuất thân là một thợ may, chuyên sửa quần áo tại chợ Hạ Long 2 (P. Bạch Đằng, TP Hạ Long). Người phụ nữ này có chồng và 2 con nhưng đã ly hôn từ năm 2017.
" alt="Bà Phạm Thị Yến vắng mặt bất thường ở chùa Ba Vàng?" />- Nhà phân phối Bentley tại Việt Nam hôm 6/10 thông báo giá bán từ 19,548 tỷ đồng của chiếc Continental GT S phiên bản đời 2023. Chỉ có một chiếc Bentley Continetal GT S được nhập về nước và đã có chủ nhân.
Continental là dòng coupe hai cửa duy nhất của thương hiệu siêu sang nước Anh, Bentley. Phiên bản về Việt Nam là dòng S, định vị dưới bản Speed về sức mạnh động cơ. Continental S không thiên về phong cách thể thao đậm nét như bản Speed mà hướng đến chất thời trang.
" alt="Bentley Continental GT S" /> - - Trong không khí u ám và rùng rợn của trailer 'Ống kính sát nhân', Hứa Vĩ Văn mang tạo hình đặc trưng của các thám tử lừng danh trên thế giới.Hứa Vĩ Văn tiết lộ quá khứ không ngờ về BTV Hoài Anh" alt="Tạo hình khác lạ của Hứa Vĩ Văn trong phim mới đóng cùng Diễm My" />
- ·Nhận định, soi kèo Istanbul BB vs Samsunspor, 23h00 ngày 1/2: Bệ phóng sân nhà
- ·Màn kịch vụng về của người đàn ông Indonesia giả chết trong quan tài để trốn nợ
- ·‘Ngược chiều nước mắt’ tập 34: Thành bỏ ý định hàn gắn với Phương
- ·Nam thanh niên bị mắc kẹt đồ chơi tình dục dài 20cm trong trực tràng
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1: Không còn đường lùi
- ·Anh Thơ mời Quang Linh tham gia liveshow riêng
- ·Ý tưởng hẹn hò cho ngày Valentine 14/2 năm nay cực kì độc đáo
- ·Bí mật tục kéo vợ của các chàng trai miền sơn cước
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Cục điện ảnh phản hồi về bộ phim “Điệp vụ biển đỏ”
- Tổng thống đắc cử Donald Trump và tỷ phú Elon Musk bất ngờ xuất hiện tại sự kiện có tên A1 Policy (Chính sách nước Mỹ trên hết) ở khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago tại thành phố Palm Beach, bang Florida, tối 13/11. Ông Trump, Elon Musk sau đó đứng trên sân khấu cùng ca sĩ opera Christopher Macchio và hát chung bài God Bless America.
Margo Martin, trợ lý của ông Trump, đăng video buổi biểu diễn lên mạng xã hội và nhanh chóng thu hút sự chú ý.
- Video quay từ mặt đất cho thấy người đàn ông thoát khỏi chỗ ngồi trên tàu lượn siêu tốc Desert Storm trong công viên giải trí Castles N' Coasters ở Phoenix, bang Arizona, ngày 26/11.
"Tôi chỉ có vài giây để hành động, ở lại hay xuống xe", anh nói, từ chối nêu tên. "Xe đang leo dốc lên đỉnh để chuẩn bị lao dốc, tôi bỗng nghe thấy tiếng động lạ nên kiểm tra lại thanh chắn an toàn lần nữa và phát hiện nó bị nhả khóa".
Khi đi tàu lượn siêu tốc, người chơi được bảo vệ bằng một thanh chắn ở phía trên vai được khóa chặt, nhằm ghìm lại cơ thể khi tàu lộn vòng.
- Một nghiên cứu của KPMG mới đây cho thấy biết người Mỹ vẫn thích mua xe chạy xăng tiêu chuẩn hơn là xe hybrid hoặc xe điện, ngay cả khi có cùng một mức giá và tính năng. Trong đó, chỉ 20% số người được khảo sát cho biết họ sẽ mua xe điện, thay vì xe chạy xăng hoặc xe hybrid.
Sự ưu tiên khi chọn xe nói trên diễn ra trong bối cảnh nhu cầu về xe điện trên toàn cầu đang chậm lại, dẫn đến việc các nhà sản xuất ôtô lớn như Ford, General Motors và Mercedes phải xem xét lại kế hoạch phát triển và ra mắt các xe dòng xe điện của họ.
- Ngày 17/11 (sáng 18/11 giờ Hà Nội), Sam Altman bị OpenAI sa thải thông qua cuộc họp trên nền tảng Google Meet, trong khi chủ tịch Greg Brockman cũng bị loại khỏi hội đồng quản trị. Theo nguồn tin nội bộ, lý do của quyết định chóng vánh này là Altman đang dẫn dắt OpenAI chệch khỏi sứ mệnh ban đầu của một tổ chức phi lợi nhuận. Dù cần nguồn tài chính lớn để vận hành các mô hình ngôn ngữ lớn, ông không tìm được tiếng nói chung với ban quản trị về tốc độ phát triển AI tổng quát (AGI), cách thương mại hóa sản phẩm và các bước cần thiết để giảm tác hại tiềm tàng của AI.
Người đứng sau quyết định sa thải CEO được cho là Ilya Sutskever, nhà đồng sáng lập kiêm nhà khoa học trưởng của OpenAI.
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Video cực dễ thương của bé lần đầu đi cắt tóc
- ·‘Tình khúc bạch dương’ tập 2: Hùng trở thành hot boy ở Liên Xô
- ·Vòng eo con kiến, thân hình bốc lửa của Huyền Lizzie
- ·Nhận định, soi kèo Bochum vs Freiburg, 21h30 ngày 1/2: Khách thất thế
- ·Việt Nam lần đầu có vaccine zona thần kinh
- ·Salah càng ghi bàn, Liverpool càng đau đầu?
- ·Đã bị xử phạt hành chính liệu có bị khởi tố hình sự?
- ·Nhận định, soi kèo Ismaily vs Tala'ea El Gaish, 21h00 ngày 31/1: Đối thủ kị dơ
- ·Vợ chồng Jennifer Aniston chính thức ly hôn