Công nghệ

Nhận định, soi kèo Sagaing United vs Yadanarbon FC, 16h30 ngày 3/2: Điểm tựa sân nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-08 01:08:09 我要评论(0)

Hồng Quân - 02/02/2025 16:41 Nhận định bóng đ giá cả thị trườnggiá cả thị trường、、

ậnđịnhsoikèoSagaingUnitedvsYadanarbonFChngàyĐiểmtựasânnhàgiá cả thị trường   Hồng Quân - 02/02/2025 16:41  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mẹ tôi đang trong quá trình hồi phục

- Tình hình dịch Covid có ảnh hưởng nhiều đến anh chị?

Thực ra dịch Covid này ai cũng bị ảnh hưởng, không chỉ riêng vợ chồng tôi. Nhưng điều tôi thấy ảnh hưởng nhất đó là việc học hành của con gái.

Công việc của chúng tôi cũng bị hạn chế rất nhiều như các sự kiện của công ty, rồi lịch trình ra nước ngoài cũng phải hoãn lại. Ví dụ như năm nay chúng tôi có kế hoạch đi một số nước, vợ tôi cũng có dự định sang Hàn Quốc để hoàn thành các khóa học. Tuy nhiên, dịch như vậy nên đều phải hủy hết, tôi nghĩ đây là tình trạng chung, cả thế giới đều bị ảnh hưởng nên với chúng tôi như vậy cũng là bình thường. 

{keywords}
Minh Tiệp từ chối tham gia hoạt động nghệ thuật vì bận chăm mẹ sau cuộc đại phẫu.

- Được biết anh được mời đóng phim 'Hồ sơ cá sấu' nhưng không thể tham gia, vì sao vậy?

Điều đầu tiên là tôi cảm thấy rất tiếc nuối. Có lẽ ai cũng biết rằng tôi trưởng thành là từ VFC, từ những bộ phim đầu tay như Nấc thang mới của đạo diễn Trọng Trinh hay series phim truyền hình Cảnh sát hình sự…. Đối với tôi VFC như là hiệu lệnh, khi đã gọi là tôi lên đường không cần biết là vai gì.

Thường Minh Tiệp sẽ vào vai chính nhưng gần đây bộ phim Những ngày không quên, Sinh tử, tôi vào vai rất ngắn. Mọi người thắc mắc là tại sao lại nhận? Vì với tôi, đã là diễn viên vai nào cũng hay, vai nào cũng có đất diễn, quan trọng là sự cống hiến và ý thức của chúng ta thôi. Tôi không bao giờ từ chối mà chưa kể VFC với tôi như một gia đình, khi gọi là có mặt.

Gần đây nhất nhận kịch bản phim Hồ sơ cá sấu và tôi thấy kịch bản phim quá hay, lại được đóng với những người anh chị, những người em rất thành công trong sự nghiệp diễn xuất. Tuy nhiên rất tiếc là tôi lại không thể tham gia vì mẹ mới vượt qua một cuộc đại phẫu lớn ở tuổi ngoài 80.

2 tháng nay mẹ tôi nằm viện, tôi rất sợ mẹ có nguy cơ gặp chuyện xấu. Chưa kể diễn biến dịch Covid đang phức tạp như vậy, chúng tôi lại thường xuyên ra vào bệnh viện. Nếu bệnh viện bị cách ly tôi sẽ liên đới tới cả đoàn phim. Nên đối với tôi đây là một sự hy sinh và tôi rất tiếc. Mong rằng sau khi mẹ tôi khỏe lại tôi có thể tiếp tục được tham gia phim của VFC.

{keywords}
Minh Tiệp chia sẻ mẹ anh đang trong quá trình hồi phục sức khỏe.

- Ngoài phim, anh có phải hủy một số chương trình trong vai trò MC?

Trước đây công việc của tôi là vẫn làm MC cho các gameshow, dẫn chương trình Điểm hẹn văn hóa gần 6 năm hay Lựa chọn cuối tuần cùng MC Thụy Vân. Gần đây một số chương trình lại mời tôi trở lại với vai trò MC. Phải nói thật là, vào lúc dịch bệnh như vậy, rồi mẹ tôi vẫn đang phải nằm viện tâm trí không cho phép tôi tham gia được hoạt động MC nên tôi đành phải từ chối. Dù rất là tiếc nhưng tôi mong rằng nếu có cơ hội sẽ vẫn tiếp tục làm MC, một trong những công việc nghệ thuật mà tôi yêu thích.

- Sức khoẻ hiện tại của bác tốt hơn chưa thưa anh?

Hiện nay mẹ tôi đang trong quá trình hồi phục vì vết mổ hơi sâu, vẫn đang đợi để cắt chỉ. Rất mong mẹ tôi sẽ vượt được qua giai đoạn này. Trước đây mẹ tôi đã từng cắt ba phần tư dạ dày nên lần phẫu thuật này tương đối phức tạp. Tôi chỉ mong mẹ khỏe hẳn để sớm được về với gia đình. Cũng một phần vì bố tôi mới mất nên mẹ cũng thấy buồn vì nhớ cụ ông.

- Những ngày chăm mẹ ở bệnh viện, anh ngộ ra điều gì mà trước nay chưa nghĩ tới?

Điều mà tôi nghiệm ra rõ nhất là tốt nhất nên sinh con ở đúng độ tuổi bởi như vậy con cái sẽ có nhiều cơ hội được chia sẻ cảm xúc, suy nghĩ với bố mẹ khi bố mẹ còn mạnh khỏe. Nhiều người suy nghĩ thích đông con nên cứ đẻ dù đã hơi lớn tuổi rồi, như vậy nhiều khi con cái đến khi trưởng thành muốn báo đáp với bố mẹ lúc đó bố mẹ đã già yếu rồi. Như nhà tôi, bố tôi 94 tuổi và mới mất cách đây 2 năm và mẹ tôi ngoài 80. Đôi lúc tôi cảm thấy trống vắng vì khi mình trưởng thành và muốn báo đáp cho bố mẹ nhưng bố mẹ quá lớn tuổi nên việc báo đáp đó không được trọn vẹn.

Tuy nhiên tôi nghĩ dù là thời gian nào cũng không bao giờ là muộn, còn lúc nào được bên bố mẹ còn vui lúc đó. Tôi luôn thấy rằng được chăm sóc bố mẹ là một niềm vui. Cũng qua chuyện này tôi thấy rằng anh chị em chúng tôi rất yêu thương nhau và đoàn kết mỗi khi gia đình có chuyện.

Vợ luôn đạt điểm 10 trong mắt tôi

{keywords}
Vợ chồng Minh Tiệp luôn sát cánh bên nhau trong cuộc sống.

- Có kỷ niệm ý nghĩa nào mà anh trải qua trong thời gian đặc biệt này?

Có nhiều kỷ niệm lắm nhưng đáng nhớ nhất là đúng ngày mẹ tôi phẫu thuật thì bệnh viện chỉ cho mỗi bệnh nhân có một người thăm sóc để tránh lây lan dịch bệnh. Lúc mẹ tôi mổ chỉ có tôi và anh ruột thay nhau vào viện. Lúc đó mới thấy sức khỏe là rất quan trọng và tinh thần đoàn kết của anh em có ý nghĩa. Tôi sút 3kg nhưng nhưng có niềm vui được chia sẻ. Điều quan trọng hơn nữa là trong quá trình chăm mẹ ở viện, tôi có thêm nhiều người bạn. Cũng có nhiều y bác sĩ hâm mộ khiến tôi rất vinh dự. 

- Vợ anh có chia sẻ trên trang cá nhân rằng anh là người rất yêu gia đình và luôn chăm sóc bố mẹ tận tình, còn cô ấy thì sao? Những ngày khó khăn, cô ấy đã ở bên chăm sóc mẹ và động viên anh như thế nào?

Tôi yêu vợ tôi một phần cũng bởi cô ấy cũng là một người con hiếu thảo, một người rất sâu sắc, không hay thể hiện bằng lời mà luôn hành động. Lúc mẹ tôi nguy kịch hay lúc bố tôi mất thì vợ luôn là người bình tĩnh và cứng rắn hơn tôi. Trông bề ngoài tôi hầm hố, trên phim rất đầu gấu nhưng lại dễ bị xúc động hơn, đôi lúc ở một khía cạnh nào đấy còn yếu đuối hơn cả vợ mình. Trong một số hoàn cảnh tôi thấy vợ mình như một chỗ dựa tinh thần.

{keywords}{keywords}

" alt="Lý do Minh Tiệp phải từ chối đóng phim, làm MC" width="90" height="59"/>

Lý do Minh Tiệp phải từ chối đóng phim, làm MC

{keywords}Hình ảnh được cắt ra từ clip

Cô Huỳnh Thị Bích Thuận- phó hiệu trưởng nhà trường, cho biết sáng ngày 30/12, nhà trường yêu cầu cô Y viết tường trình toàn bộ sự việc.

Cô Y viết: “Khoảng 14g30 chiều 29/12, sau khi cho các cháu học sinh ăn xế, thì tổ chức học hát. Trong lớp học lúc này có mặt 25 cháu, hầu hết đều thực hiện tốt thì có 7 cháu không chịu hát nên cô nắm lấy má, cầm vai, cầm thước mục đích là dọa… chứ không cố ý làm đau các cháu”.

Sau khi xem con em mình bị cô giáo đánh, sáng 30/12 một số phụ huynh bức xúc tìm đến trường, sau đó đại diện Sở GD-ĐT Kon Tum và Phòng GD-ĐT TP Kon Tum đã trực tiếp đến trường để tìm hiểu, xác minh.

Theo lãnh đạo Phòng GD-ĐT TP Kon Tum, trước mắt tạm đình chỉ công tác đối với cô Y, sau đó tùy mức độ vi phạm để cân nhắc biện pháp xử lý tiếp theo.

Cô Trần Thị Thu Sen- phó hiệu trưởng Trường Mầm non Hoa Phượng cho biết: Cuối buổi chiều ngày 30/12, nhà trường tổ chức gặp gỡ phụ huynh lớp Bé C để xin lỗi phụ huynh, nhất là những cha mẹ có con em bị đánh.

Cô Y về nhận công tác tại trường khoảng 5 năm nay, đến nay đã gần 40 tuổi cô Y vẫn chưa lập gia đình. Có lẽ điều đó phần nào ảnh hưởng đến tâm sinh lý, khiến cô Y có những hành động bột phát như vậy, mong phụ huynh tha thứ.

Theo Hải Hà/Tiền Phong

" alt="Cô giáo mầm non đánh trẻ để hù doạ học hát" width="90" height="59"/>

Cô giáo mầm non đánh trẻ để hù doạ học hát

 - 50% trường THCS, THPT của Đà Nẵng đang thí điểm dạy các môn thể dục thể thao tự chọn. Đây là thông tin được Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh chia sẻ trong Hội nghị Sơ kết học kỳ 1 năm học 2016-2017.

{keywords}

Giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh chia sẻ về những mô hình mới mà Đà Nẵng đang triển khai trong trường học. Ảnh: Nguyễn Thảo

Tại hội nghị, Giám đốc Sở Đà Nẵng đã chia sẻ 4 mô hình mà ngành giáo dục tỉnh này đang triển khai, bước đầu nhận được kết quả khả quan và nhận được sự ủng hộ của phụ huynh.

Đầu tiên là chủ trương mở cửa trường học. Ông Vĩnh cho biết, hiện nay, vào thời gian nghỉ hè, sau giờ học, buổi trưa, các trường đã “mở toang cánh cửa”, đưa các câu lạc bộ thể thao, năng khiếu vào nhà trường. “Từ bóng đá, bóng bàn, cắm hoa, đến dạy trang điểm cho người dân… Chúng tôi sử dụng cơ sở hạ tầng của trường học để phụng sự xã hội” – ông Vĩnh nói.

Cùng với việc mở cửa trường học cho các câu lạc bộ thể thao, năng khiếu, mỗi trường học của Đà Nẵng xây dựng ít nhất 2 câu lạc bộ. “Trường A cầu lông, bóng đá; trường B bóng rổ, bóng bàn. Toàn thành phố Đà Nẵng có 185 trường, và làm như thế này chúng tôi có ít nhất 370 câu lạc bộ. Các câu lạc bộ khác nhau được công bố trên tất cả phương tiện truyền thông để phụ huynh tiện theo dõi, cho con theo học”.

Chương trình dạy các môn thể dục thể thao tự chọn trong nhà trường của Đà Nẵng hiện đang được học sinh và phụ huynh rất ủng hộ. Theo đó, các em sẽ học theo các câu lạc bộ thể thao khác nhau mà các em đăng ký dựa trên sở thích cá nhân. Sau khi thuần thục 1 môn, các em được chọn môn khác. Hiện có 50% trường THCS, THPT đang thực hiện chương trình này – Giám đốc Nguyễn Đình Vĩnh cho hay.

Ngoài ra, các trường học của thành phố đang đồng loạt thực hiện chương trình thư viện mở bên cạnh thư viện truyền thống. Ở hành lang mỗi trường sẽ đặt các tủ sách mở để học sinh có thể với tay là lấy được. Nguồn sách của thư viện mở tới từ các mạnh thường quân, các nhà xuất bản, đồng thời huy động học sinh tặng sách cho thư viện này và tự do lấy, tự do đọc.

Nhận xét về các mô hình mới của Đà Nẵng, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ đánh giá đây là những chương trình hay, cần nhân rộng. Phát triển thể dục thể thao trong nhà trường là một trong 10 nhóm nhiệm vụ mà Bộ trưởng giao cho các Sở triển khai thực hiện tại buổi làm việc hồi tháng 5/2016.

Bộ yêu cầu các Sở chỉ đạo các nhà trường, cơ sở giáo dục tích cực tuyên truyền nâng cao nhận thức đến học sinh việc phòng tránh các nguy cơ xảy ra tai nạn đuối nước; khuyến khích học sinh tham gia các lớp học bơi. 

Bên cạnh đó, các Sở tiếp tục sử dụng lực lượng giáo viên nòng cốt tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên dạy môn bơi trong quận, huyện; phối hợp với ngành thể thao, chính quyền địa phương sử dụng hiệu quả các bể bơi trên địa bàn để dạy bơi cho trẻ em; chủ động phối hợp với gia đình cho học sinh tham gia các lớp học bơi ngoài cộng đồng.

Công tác xã hội hóa việc dạy bơi cho học sinh: nhà trường hỗ trợ địa điểm, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư bể bơi, gia đình học sinh hỗ trợ học phí... cũng được khuyến khích triển khai.

  • Nguyễn Thảo
" alt="Học sinh Đà Nẵng tự chọn môn thể dục, xây thư viện ở hành lang" width="90" height="59"/>

Học sinh Đà Nẵng tự chọn môn thể dục, xây thư viện ở hành lang