Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định phê duyệt Đề án "Kế hoạch cơ cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020, định hướng đến năm 2025". Trong đó nêu rõ những mục tiêu trong các lĩnh vực tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch...

Mục tiêu tổng quát của Đề án là cơ cấu lại ngành dịch vụ theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung nguồn lực phát triển một số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch, tăng cường xuất khẩu dịch vụ, giảm thâm hụt cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, hướng tới thặng dư trong cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đồng thời xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và thể chế phát triển ngành dịch vụ nhằm tạo khuôn khổ chính sách và thể chế đồng bộ hướng vào việc xây dựng ngành dịch vụ chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh; tạo lập hệ thống đòn bẩy kinh tế hợp lý, ổn định và dài hạn để thúc đẩy phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội chủ yếu theo nguyên tắc cơ chế thị trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển các ngành dịch vụ.

Xây dựng cơ sở hệ tầng của khu vực dịch vụ thông qua việc tập trung phát triển các ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” bao gồm: CNTT và Truyền thông, giáo dục, logistic và vận tải, tài chính – ngân hàng, xây dựng “hệ sinh thái” dịch vụ để tạo đột phá trong phát triển dịch vụ. Thhu hẹp khoảng cách năng lực cạnh tranh về dịch vụ với các quốc gia ASEAN – 4. Đồng thời đề án cũng đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ theo hướng nâng cao tỷ trong của các ngành dịch vụ ứng dụng công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo (AI), CNTT để tác động lan tỏa tới các lĩnh vực dịch vụ khác.

Những mục tiêu cụ thể được đặt ra trong lĩnh vực CNTT và Truyền thông là đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng CNTT và Truyền thông bình quân đạt 10 – 15%/năm. Duy trì sức cạnh tranh, giữ vững vị trí Việt Nam nằm trong số 10 nước dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số. Việt Nam đủ khả năng phát triển, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, bảo đảm an toàn thông tin và chủ quyền số quốc gia, tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực để tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Việt Nam.

" />

Năm 2025, đưa CNTT thành ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh, bền vững và giá trị xuất khẩu lớn

Ngoại Hạng Anh 2025-04-29 23:33:56 27591

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định phê duyệt Đề án "Kế hoạch cơ cấu lại ngành dịch vụ đến năm 2020,ămđưaCNTTthànhngànhkinhtếcótốcđộpháttriểnnhanhbềnvữngvàgiátrịxuấtkhẩulớtheo hernandez định hướng đến năm 2025". Trong đó nêu rõ những mục tiêu trong các lĩnh vực tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch...

Mục tiêu tổng quát của Đề án là cơ cấu lại ngành dịch vụ theo hướng nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung nguồn lực phát triển một số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức và công nghệ cao như tài chính - ngân hàng, logistics và vận tải, CNTT và Truyền thông, KH&CN, GD&ĐT, y tế, du lịch, tăng cường xuất khẩu dịch vụ, giảm thâm hụt cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, hướng tới thặng dư trong cán cân xuất nhập khẩu dịch vụ, phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Đồng thời xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách và thể chế phát triển ngành dịch vụ nhằm tạo khuôn khổ chính sách và thể chế đồng bộ hướng vào việc xây dựng ngành dịch vụ chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh; tạo lập hệ thống đòn bẩy kinh tế hợp lý, ổn định và dài hạn để thúc đẩy phân bổ và sử dụng nguồn lực xã hội chủ yếu theo nguyên tắc cơ chế thị trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển các ngành dịch vụ.

Xây dựng cơ sở hệ tầng của khu vực dịch vụ thông qua việc tập trung phát triển các ngành dịch vụ “cơ sở hạ tầng” bao gồm: CNTT và Truyền thông, giáo dục, logistic và vận tải, tài chính – ngân hàng, xây dựng “hệ sinh thái” dịch vụ để tạo đột phá trong phát triển dịch vụ. Thhu hẹp khoảng cách năng lực cạnh tranh về dịch vụ với các quốc gia ASEAN – 4. Đồng thời đề án cũng đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ theo hướng nâng cao tỷ trong của các ngành dịch vụ ứng dụng công nghệ cao, trí tuệ nhân tạo (AI), CNTT để tác động lan tỏa tới các lĩnh vực dịch vụ khác.

Những mục tiêu cụ thể được đặt ra trong lĩnh vực CNTT và Truyền thông là đến năm 2020, tốc độ tăng trưởng CNTT và Truyền thông bình quân đạt 10 – 15%/năm. Duy trì sức cạnh tranh, giữ vững vị trí Việt Nam nằm trong số 10 nước dẫn đầu về cung cấp dịch vụ gia công phần mềm và nội dung số. Việt Nam đủ khả năng phát triển, sản xuất các sản phẩm, dịch vụ CNTT đáp ứng tốt nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế, tạo nền tảng để phát triển kinh tế tri thức, góp phần làm chủ các hệ thống thông tin, bảo đảm an toàn thông tin và chủ quyền số quốc gia, tận dụng tối đa các lợi thế, đồng thời giảm thiểu những tác động tiêu cực để tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 của Việt Nam.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/479b199387.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

rong 2 tháng đầu năm nay, hoạt động tuyên truyền, phổ biến về bệnh dịch Covid-19 đặc biệt phát huy hiệu quả qua các kênh thông tin cơ sở, trong đó có hệ thống truyền thanh huyện, xã (Ảnh minh họa: Internet)

Tuyên truyền chống dịch 4 lần mỗi ngày qua loa phường

“Alo, mày nghe gì chưa con? Nay có thêm mấy trăm người cách ly rồi! Nhớ rửa tay nghe chưa!!!”, những đoạn hội thoại liên quan đến dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 như thế này đã dần trở nên quen thuộc với chị Phan Thanh Hòa, hiện đang sống tại phường Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội.

Là một người trẻ đang sống ở Thủ đô, được tiếp xúc với nhiều phương thức truyền thông, thông tin hiện đại khác nên chị Thanh Hòa không mặn mà với các thông tin được cung cấp qua hệ thống đài truyền thanh xã phường. Tuy nhiên, theo chia sẻ của chị, trong hơn một tháng gần đây, các loa truyền thanh đang là một kênh tuyên truyền, phổ biến thông tin về phòng dịch Covid-19 khá hiệu quả đối với người lớn tuổi.

“Với gia đình tôi, các thông tin liên quan đến dịch Covid-19 được phát hàng ngày trên loa truyền thanh phường như: Covid-19 là gì, các dấu hiệu nhiễm bệnh, rửa tay thế nào cho đúng, hotline của y tế phường…  được mẹ chồng và bố mẹ đẻ thường xuyên cập nhật, phổ biến cho mọi người qua các cuộc điện thoại đầu sáng và trong các bữa ăn”, chị Thanh Hòa chia sẻ.

Là một người dân Vĩnh Phúc, địa phương thời gian qua vừa là tâm dịch Covid-19 khi có tới 11/16 ca nhiễm, ông Nghiêm Xuân Khôi, Bí thư chi bộ Tổ dân phố Hồ Xuân Hương, thị trấn Vĩnh Tường, huyện Vĩnh Tường cho biết, thông tin về dịch Covid-19 được tuyên truyền qua hệ thống truyền thanh xã với tần suất dày đặc.

Cụ thể, theo ông Nghiêm Xuân Khôi, tại khu phố Hồ Xuân Hương (Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc) đài truyền thanh huyện tiếp sóng phát 4 lần/ ngày, hệ thống loa phát thanh đọc bản tin 5 lần/ ngày. Ngoài ra, các khu phố còn thành lập tổ công tác đi tuyên truyền phòng chống dịch Covid-19 đến từng nhà, kết hợp với công tác đo thân nhiệt và hướng dẫn người dân cách vệ sinh phòng dịch.

Theo đánh giá của Bộ TT&TT, trong 2 tháng đầu năm nay, hoạt động tuyên truyền, phổ biến về bệnh dịch Covid-19 đặc biệt phát huy hiệu quả qua các kênh thông tin cơ sở, trong đó có hệ thống truyền thanh huyện, xã.

">

Hệ thống loa truyền thanh xã, phường đưa thông tin phòng dịch Covid

Sau siêu xe Lamborghini Huracan của Cường Đô la, mới đây chiếc Huracan "màu độc" bị CSGT hỏi thăm lại gây xôn xao giới chơi xe Việt Nam.

{keywords}

Mới đây, hình ảnh hai chiến sĩ CSGT bên cạnh chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu xanh lá cây độc nhất tại Việt Nam được chụp lại xuất hiện trên mạng nhanh chóng thu hút sự quan tâm của nhiều người chơi xe. Ngay lập tức, bức ảnh được chia sẻ một cách choáng mặt trên các diễn đàn ôtô - xe máy, nhiều người cho rằng có thể chủ nhân của chiếc Huracan chạy quá nhanh hoặc nẹt pô nên bịCSGT bắt.

{keywords}

Tuy nhiên, theo dõi cuộc trò chuyện trên facebook và những diễn biến tiếp sau đó cho thấy, dường như chiếc siêu xe màu xanh lá bị CSGT "hỏi thăm" là do khi chạy trên đường siêu xe này không đeo biển kiểm soát.

{keywords}

Trước đó, chiếc siêu xe Lamborghini Huracan màu vàng của đại gia phố núi, Cường Đô la cũng từng là tâm điểm gây xôn xao trong giới chơi xe tại Việt Nam khi bị CSGT "tóm gọn" trên đường cao tốc phía Nam..

{keywords}

Tên gọi đầy đủ của chiếc siêu xe là Lamborghini Huracan LP610-4. Trong đó "LP" là chữ viết tắt tiếng Ý longitudinale/posteriore, nghĩa là động cơ đặt dọc nằm giữa thân xe, số 610 chỉ công suất động cơ tính theo đơn vị PS và số 4 tượng trưng cho hệ dẫn động 4 bánh. Lamborghini Huracan được trang bị động cơ V10, dung tích 5,2 lít, sản sinh công suất 610 mã lực tại 8.250 vòng/phút và mô-men xoắn cực đại 560 Nm tại 6.500 vòng/phút.

{keywords}

Tuy nhiên vừa qua, công suất của chiếc Huracan màu xanh chrome này đã được chủ nhân chi khoảng hơn 200 triệu độ lại nhằm tăng thêm 10 mã lực và mô-men xoắn cực đại 58,8 Nm giups cho chiếc xe mạnh mẽ hơn.

{keywords}

Thay vì hệ thống pô nguyên bản, chiếc Huracan tại Sài Gòn này đã được tháo rời cản sau và trang bị cho hệ thống xả full system gồm 2 món là cổ pô giao nhau hình chữ X (X-Pipe) kèm theo hệ thống giảm thanh của hãng IPE (Innotech Performance Exhaust.

(Theo Kiến thức)

">

Siêu xe Huracan giá 13 tỷ bị CSGT “sờ gáy” tại Sài Gòn

Nhận định, soi kèo Le Havre vs AS Monaco, 0h00 ngày 27/4: Theo đuổi mục tiêu

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã phê duyệt cho MobiFone có doanh thu 33.283 tỷ đồng và lợi nhuận là 5.092 tỷ đồng.

Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã phê duyệt kế hoạch sản xuất, kinh doanh và đầu tư phát triển năm 2020 cho nhiều tập đoàn, tổng công ty, trong đó có VNPT và MobiFone. Hiện Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đang quản lý vốn nhà nước tại 19 tập đoàn, tổng công ty.

Theo thông tin trên ndh.vn, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã phê duyệt cho công ty mẹ - Tổng công ty Viễn thông MobiFone lên kế hoạch doanh thu 33.283 tỷ đồng, giảm nhẹ; lãi sau thuế 5.092 tỷ đồng, tăng 3%. Vốn đầu tư MobiFone tối đa không quá 8.800 tỷ đồng, trong khi năm 2019 giải ngân 4.460 tỷ đồng. Còn với công ty mẹ - Tập đoàn VNPT, mục tiêu đạt doanh thu 45.018 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuế 4.032 tỷ đồng, vốn đầu tư tối đa 11.000 tỷ đồng trong năm nay. Theo lý giải của “siêu ủy ban”, doanh thu 2 doanh nghiệp viễn thông giảm nhẹ so năm trước do dự kiến giảm giá cước kết nối năm 2020.

Hồi cuối tháng 1/2020, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của các tập đoàn, tổng công ty, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đã tập trung chỉ đạo các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước phấn đấu quyết liệt, thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2019.

Tuy nhiên, Thủ tướng cũng nêu những tồn tại của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp thời gian qua như còn tình trạng chậm thực hiện một số công việc quan trọng, chậm phê duyệt chức danh quản lý của một số tập đoàn, tổng công ty; chậm cổ phần hóa thoái vốn. Còn một số tập đoàn, tổng công ty chưa hoàn thành nhiệm vụ lợi nhuận, doanh thu, nộp ngân sách Nhà nước.

">

'Siêu ủy ban' duyệt phương án kinh doanh 2020 cho VNPT và MobiFone như thế nào?

SK Telecom T1hiện đã vươn lên nắm giữ ngôi nhì bảng LCK Mùa Xuân 2019sau màn hủy diệt SANDBOX Gaming với tỉ số 2-0 vào hôm kia (22/3).

SKT đã không thể có được thắng lợi thuyết phục trước đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên BXH nếu như đường giữa huyền thoại Lee “Faker” Sang-hyeok không tỏa sáng rực rỡ.

Sử dụng Lissandra trong suốt hai ván đấu, thói quen được anh thể hiện gần như xuyên suốt giai đoạn vòng bảng LCK Mùa Xuân 2019, Faker đã đem lại điểm số quan trọng cho SKT.

Sau trận đấu, Riot Hàn Quốc đã có cuộc phỏng vấn với Faker và xạ thủ Park “Teddy” Jin-seong đều thuộc SKT liên quan đến nguyên nhân chiến thắng cùng tầm ảnh hưởng mà Lissandra thể hiện trong lối chơi toàn đội.

Với tỉ lệ chiến thắng 8-1 (gần 90%) nhờ Lissandra tại vòng bảng LCK Mùa Xuân 2019, nhưng Faker lại không hề thích thú khi sử dụng vị tướng này. Thay vào đó, anh cho rằng lối chơi của Lissandra chỉ để làm nền cho đồng đội khi họ “đang thi đấu không tốt” – theo bản dịch của trang Korizon.

Khi được hoi điều gì giúp cho Faker sở hữu tỉ lệ thắng ấn tượng cùng Lissandra, anh chỉ đáp lại ngắn gọn rằng, “bởi tôi quá giỏi” – câu trả lời khiến đám đông khán giả có mặt tại LoL PARK reo hò, cổ vũ.

SKT sẽ còn hai trận đấu nữa tại vòng bảng LCK Mùa Xuân 2019 với lần lượt Jin Air Green Wings cùng Afreeca Freecs. Tuy đã hết cơ hội cạnh tranh ngôi vị nhất bảng cùng tấm vé có mặt ở trận Chung kết với Griffin, nhưng SKT buộc phải giành chiến thắng nếu muốn giữ chắc ngôi nhì trước sức ép tới từ các đối thủ bám đuổi phía sau – gồm Kingzone DragonXvà SANDBOX.

 

BXH và lịch thi đấu tuần cuối cùng của vòng bảng LCK Mùa Xuân 2019

2016 (Theo Dot Esports)

">

LMHT: Đem về gần 90% tỉ lệ chiến thắng, thế nhưng Faker vẫn tuyên bố không thích dùng Lissandra

友情链接