Nhận định

Diễn viên Hoàng Dương không áp lực vì là con trai NSND Hoàng Dũng

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-08 08:08:03 我要评论(0)

Gãy tay khi quay phim- Lần đầu vào vai một người lính hải quân trong 'Cuộbảng xếp hạng bóng đá v-league việt nambảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam、、

Gãy tay khi quay phim

- Lần đầu vào vai một người lính hải quân trong 'Cuộc chiến không giới tuyến',ễnviênHoàngDươngkhôngáplựcvìlàcontraiNSNDHoàngDũbảng xếp hạng bóng đá v-league việt nam cảm xúc của bạn thế nào? 

Được vào vai một lính hải quân trong Cuộc chiến không giới tuyếnlà may mắn của tôi. Tôi thấy tự hào khi được khoác lên mình màu áo của những chiến sĩ bảo vệ tổ quốc và vinh dự khi được mang hình ảnh của các chiến sĩ đến gần hơn với mọi người.

381407778 10223867226575266 8547113038957354171 n.jpg
Hoàng Triều Dương vào vai nhân vật Hoàng trong phim.

- Nhân vật Hoàng có điểm nào giống và khác Triều Dương ngoài đời?

Trong Cuộc chiến không giới tuyến, Hoàng là 1 nhân vật vui vẻ, luôn luôn hoà đồng cùng các anh em trong tiểu đội, là người đứng ở giữa giảng hoà cho nhân vật Hiếu (Trần Kiên) và Thái (Việt Hoàng). Nhân vật Hoàng trong phim rất giống tôi ở tính cách vui vẻ và hoà đồng với mọi người, còn khác tôi nghĩ mình không yếu đuối như Hoàng.

- Kỷ niệm nào khi quay phim khiến Triều Dương nhớ nhất ở vai diễn này?

Bộ phim Cuộc chiến không giới tuyếncó nhiều cảnh quay tập luyện, chiến đấu cùng các chiến sĩ đặc chủng. Vì vậy, diễn viên chúng tôi phải mất 2-3 tuần tập luyện cùng họ. Sau đó, chúng tôi mới có thể bắt nhịp thể lực với các chiến sĩ để thực hiện những cảnh quay trong phim cho tốt.

Tôi nhớ trong quá trình quay dưới Lữ đoàn 170 có cảnh quay tập trận cùng các anh em. Do ngày hôm đó điều kiện thời tiết xấu nên khi thực hiện các bài tập thể lực, tôi ngã và bị gãy 2 xương ở tay. Lúc đó tôi được toàn bộ ê-kíp của phim, các thủ trưởng, anh em chiến sĩ ở đây quan tâm, chăm lo cũng như hỗ trợ bằng mọi cách tốt nhất có thể. Rất may tôi cũng phục hồi tốt và có thể hoàn thành bộ phim cùng cả ê-kíp.

394536062 6890144411005958 5627534804483253568 n.jpg
Trong quá trình quay phim, Triều Dương bị gãy tay.

- Nhiều người khen Triều Dương truyền tải tốt sự chân chất, mộc mạc của người lính, bạn lấy kinh nghiệm, tư liệu ở đâu để vào vai ‘ngọt’ như vậy?

Được nhận những lời khen, động viên từ mọi người là động lực rất lớn cho những diễn viên trẻ như chúng tôi. Từ sự tin tưởng của khán giả, chúng tôi có động lực để cố gắng hoàn thiện mình hơn cho những vai diễn sau này. 

Với vai người lính Hoàng, tôi may mắn khi nhận vai gần với độ tuổi của mình nên có thể sẽ dễ truyền tải mọi thứ tới khán giả hơn. Trong những ngày quay cùng các anh em chiến sĩ, chúng tôi sinh hoạt, ngủ nghỉ trò chuyện cùng mọi người nên có thêm những trải nghiệm như người lính thực sự, từ đó vào vai tốt hơn.

- 'Cuộc chiến không giới tuyến' tập trung khá nhiều diễn viên xuất sắc, bạn học hỏi được gì khi làm việc chung với nghệ sĩ có kinh nghiệm hơn và những người bạn cùng lứa?

Đúng là Cuộc chiến không giới tuyếnquy tụ nhiều diễn viên nổi tiếng. Nhìn cách các cô chú, các anh chị làm việc, tôi rút ra được rất nhiều bài học, kinh nghiệm. Tôi thấy việc họ luyện tập nghiêm túc ra sao trước mỗi cảnh quay và họ thực sự chuyên nghiệp như thế nào khi bắt đầu công việc. Với các bạn diễn viên trẻ, chúng tôi dễ dàng trao đổi với nhau để có những cảnh quay ăn ý nhất.

Cảm giác bố vẫn luôn bên cạnh

385436664 6795360337151033 1363847043853583777 n.jpg
Triều Dương vẫn luôn ghi nhớ lời dặn dò về nghề của bố là NSND Hoàng Dũng.

- Triều Dương vừa là một diễn viên lớp trẻ vừa là con của một NSND nổi tiếng, bạn có bị áp lực khi đóng phim giờ vàng VTV?

Mọi người biết đến tôi không chỉ với vai trò một diễn viên trẻ mà còn là con của bố Dũng. Nhưng thực sự tôi không bị áp lực mà cảm thấy có thể thoải mái khi thể hiện vai diễn của mình. 

Tôi thấy mình có nhiều thuận lợi. Tôi được tiếp xúc thường xuyên với các anh chị trong nghề đi trước, được chia sẻ thêm nhiều điều về nghề, được mọi người quan tâm, hỗ trợ rất nhiều. Tôi rất vui khi được đón nhận tình cảm đó của mọi người.

Việc được nhận vai trong một bộ phim phát sóng khung giờ vàng VTV là may mắn và vinh dự với mỗi diễn viên mới như tôi. Tôi cũng nghĩ được nhận tham gia phim khi mình chưa thể hiện được nhiều cũng là một sự ưu ái mà mọi người dành cho mình.

373305820 6682908225062912 8470920477826053472 n.jpg
 

- Cũng đã hơn 2 năm xa bố, những lúc nhớ ông, bạn sẽ làm gì?

Hơn 2 năm xa bố nhưng đôi lúc có chuyện gì nhắc tới bố là hai mắt tôi cay cay. Có lẽ đôi khi đó là cảm giác nhớ bố quá, đôi khi cũng là cảm giác bố vẫn luôn bên cạnh, chỉ là ông không nói chuyện với mình được thôi.

“Diễn thì phải yêu lấy nó, mà cái mình yêu, mình làm không tốt, không hết mình thì vứt”. Đó chính là lời dạy của bố mà đến giờ tôi vẫn luôn lấy làm kim chỉ nam để cố gắng, nỗ lực trong nghề.

- NSND Hoàng Dũng được coi là tượng đài của phim truyền hình Việt Nam, còn bạn dù không áp lực với danh tiếng của bố nhưng có mong muốn sẽ trở thành một "tượng đài nhỏ" trong lòng người hâm mộ? 

Khi bố đã là một tượng đài trong lòng mọi người, tôi nghĩ mình không cần phải cố gắng vượt qua bố. Trong suy nghĩ của tôi, một tượng đài hay một diễn viên nhỏ quan trọng nhất vẫn là ấn tượng trong lòng khán giả.

271137917 4847460888607664 1317651876405576107 n.jpg
Triều Dương từng vào vai công an xã điển trai ở phim 'Phố trong làng'. 

- Đã có đôi lần Triều Dương vào vai các chiến sĩ công an hoặc hải quân, bạn có dự định đóng đinh với những dạng vai như vậy?

Đương nhiên là tôi sẽ không đóng đinh mình vào những vai diễn như công an hay chiến sĩ vì là diễn viên trẻ nên cơ hội được thể hiện chưa nhiều. Nhưng thời gian sắp tới khi có những cơ hội, vai diễn mới, tôi sẽ cố gắng hết sức để mang một hình ảnh khác đến với khán giả.

Cuộc chiến không giới tuyến tập 33: Niềm vui nhân đôi đến với HiếuTrong 'Cuộc chiến không giới tuyến tập 33, không chỉ bà nội đổi ý và ủng hộ Hiếu tham gia huấn luyện chuyên nghiệp, Hiếu còn có thêm niềm vui khác không ngờ tới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trong thông báo kỷ luật công chức, viên chức của Phòng GD&ĐT huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), bà Lô Thị Phim - cán bộ Trường Phổ thông Dân tộc bán trú tiểu học và THCS Phà Đánh bị “phê bình, nhắc nhở” vì chụp, đăng ảnh học sinh đeo khẩu trang bằng giấy lên Facebook.

Ngoài ra, cô Võ Thị Thảo - giáo viên Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học và THCS Tà Cạ bị kỷ luật “khiển trách” vì lên mạng xã hội phê phán chương trình thay sách giáo khoa.

Về hình thức xử lý 2 giáo viên nói trên, ông Phan Văn Thiết - Trưởng Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn cho rằng, việc phê bình, nhắc nhở cô Phim là bình thường vì đây không phải là kỷ luật, còn trường hợp cô Thảo là do Hiệu trưởng nhà trường ký quyết định kỷ luật, Phòng không có thẩm quyền.

{keywords}
 Thông báo kỷ luật công chức, viên chức của Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn

Về việc tại sao bà Phim không bị kỷ luật nhưng Phòng lại ký thông báo kỷ luật, ông phân trần: “Tiêu đề văn bản là chưa đầy đủ, đáng lẽ ra phải có "phê bình, nhắc nhở, kỷ luật" mới đủ, nhưng trong tiêu đề lại không có từ phê bình, nhắc nhở. Về vấn đề này chúng tôi sẽ đính chính sau”.

Ông Nguyễn Trọng Hoàn - Chánh Văn phòng Sở GD&ĐT Nghệ An chiều nay cho biết, việc xử lý, kỷ luật đối với giáo viên từ Mầm non đến bậc THCS thuộc thẩm quyền của UBND huyện và Phòng GD&ĐT. Tuy nhiên, Sở sẽ đề nghị Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn nghiên cứu lại, nếu văn bản đó không đúng, không phù hợp thì có thể thu hồi lại.

{keywords}
Các em học sinh đeo khẩu trang bằng giấy ở Nghệ An

“Văn bản của Phòng GD&ĐT Kỳ Sơn là muốn nhắc nhở cán bộ, giáo viên về việc đăng thông tin lên mạng xã hội, tuy nhiên có nhiều cách khác như phổ biến trong các cuộc họp hoặc có văn bản nhắc nhở riêng” ông Hoàn nói.

Theo Chánh văn phòng, lãnh đạo Phòng nên nghiêm túc lắng nghe ý kiến của dư luận, nếu ý kiến đúng thì phải tiếp thu. Việc nhắc nhở, phê bình giáo viên không yêu cầu phải ra thông báo, nếu có thì gửi cho cá nhân và đơn vị liên quan chứ không được gửi cho tất cả.

Về việc cô giáo đăng ảnh học sinh đeo khẩu trang giấy trên mạng xã hội, ông Hoàn cho rằng: “Có thể mục đích của cô giáo là tốt nhưng có nhiều ý kiến trái chiều gây phản cảm. Những ý tốt của cô giáo đó có thể chuyển qua một hình thức khác như đề nghị cấp trên bổ sung thêm khẩu trang. Mạng xã hội cũng rất tốt nhưng cán bộ, công chức, giáo viên khi đưa các vấn đề lên mạng xã hội cũng cần tỉnh táo, cân nhắc”.

Cô giáo phê phán thay sách giáo khoa bị kỷ luật

Cô giáo phê phán thay sách giáo khoa bị kỷ luật

Phòng GD-ĐT huyện Kỳ Sơn kỷ luật một giáo viên vì đã phê phán thay sách giáo khoa lên mạng xã hội Facebook.

" alt="Sở Giáo dục Nghệ An nói gì việc 2 giáo viên bị kỷ luật" width="90" height="59"/>

Sở Giáo dục Nghệ An nói gì việc 2 giáo viên bị kỷ luật

- Được thành lập từ năm 2001, Trung tâm Dạy nghề nhân đạo và tạo việc làm cho trẻ em tàn tật do thầy Trần Duyên Hải quản lý, gần 20 năm qua đã tạo việc làm cho hàng trăm nghìn trường hợp có hoàn cảnh khó khăn ở khắp mọi nơi trên cả nước….

TIN BÀI KHÁC

Trao 30.155.000 đồng đến bé Trần Nguyễn Huy Hoàng

Tấm lòng bạn đọc gửi đến em Nguyễn Xuân Việt

Trao gần 80 triệu đồng đến gia đình nạn nhân của vụ cháy lớn ở Đê La Thành

Nằm sâu trong con ngõ nhỏ Linh Quang (phường Văn Chương, quận Đống Đa, Hà Nội) phải khó khăn lắm chúng tôi mới tìm thấy Trung tâm, nơi được nhiều người biết đến như là ngôi nhà tình thương và hy vọng.

Bước vào bên trong, một cảm giác ấm cúng bao trùm với không gian yên tĩnh. Gần 20 con người đang cặm cụi làm việc bên những chiếc máy may. Ở đây, các học viên từ nhiều độ tuổi khác nhau nhưng đều mang số phận không trọn vẹn.

{keywords}
Mỗi năm Trung tâm dạy nghề nhân đạo đào tạo, giúp đỡ hàng trăm hoàn cảnh khó khăn vượt lên số phận, có công ăn việc làm ổn định

Thầy Đỗ Duyên Hải - giám đốc trung tâm tâm sự, những ngày đầu trung tâm mở ra gặp vô vàn khó khăn. Khó khăn nhất là về kinh tế bởi lúc đó, chỉ dựa vào đồng lương của thầy thì không thể đủ nuôi các em, trong khi học sinh đến lớp thì ngày càng nhiều.

"Phải mãi sau này, khi trung tâm được mọi người biết đến, chung tay giúp đỡ, người cho chiếc máy may, người thì cho tiền, quần áo và cả những quyển vở chiếc bút, trung tâm mới đỡ chật vật và đi vào quy củ". Thầy nói và cho biết, ngày ấy chưa có nhiều trung tâm nhân đạo - từ thiện như bây giờ. "Lúc đó tôi chỉ nghĩ giúp đỡ các em được phần nào thì giúp, chứ để chúng nó ngoài đường xó chợ lại đi làm điều xấu cho xã hội. Nhưng không ít người nghĩ tôi lôi kéo các em về làm điều xấu kiếm lợi cho bản thân và cũng không ít lần, tôi phải đi giải thích với chính quyền".

{keywords}
Thầy Trần Duyên Hải, giám đốc trung tâm dạy nghề nhân đạo.

Ở đây, những mảnh đời vất vả, những người nghèo khó hay thất nghiệp được học nghề, chủ yếu là nghề may. Còn đối với trẻ em cơ nhỡ, các em được học văn hóa đầy đủ. Mỗi năm trung tâm phối hợp với một số doanh nghiệp tạo việc làm tại chỗ, giúp các em có thu nhập ổn định.

Như trường hợp chị Bế Thị Loan, người dân tộc Tày, quê ở bản Nằm, xã Nhung Chiến (Tràng Định, Lạng Sơn) có chồng mất sớm, chị và hai con nhỏ bị lừa bán sang Trung Quốc. Hơn 2 năm lưu lạc xứ người, khi chị trở về quê hương thì không còn nơi nương tựa.

Nhờ có Trung tâm tiếp nhận, các con của chị được thầy Hải giới thiệu đi học văn hóa rồi học nghề, đến nay đã kiếm ra tiền phụ giúp gia đình. Bản thân chị Loan làm công việc chăm sóc người già trong viện dưỡng lão, vừa ý nghĩa lại có thu nhập.

Cũng mang một số phận bất hạnh, cô giáo Ma Thị Nhưng bị dị tật ở chân tâm sự: “Trước kia cũng nhờ có trung tâm giúp đỡ, tôi được học cái nghề. Sau này tay nghề cứng, trung tâm giữ lại làm giáo viên dạy cho các em kế sau. Cùng có hoàn cảnh như mọi người ở đây nên trong công việc chúng tôi có sự đồng cảm với nhau hơn".

{keywords}

Cô giáo Ma Thị Nhưng, từng được trung tâm giúp đỡ nay làm giáo viên dạy may tại trung tâm.

Em Lương Văn Chiến ở Đắk Lắk, hiện đang học nghề may ở trung tâm chia sẻ: “Em sinh ra đã không có bố, mẹ mới mất cách đây chưa lâu nên em sống cùng ông bà nội đã già yếu. May mắn em được trung tâm giúp đỡ cho học nghề, được ăn uống nghỉ ngơi đầy đủ và cuối năm còn có tiền lương cầm về giúp đỡ ông bà”.

Sau gần 20 năm hoạt động, hiện Trung tâm dạy nghề nhân đạo Linh Quang là địa chỉ tin cậy của nhiều hoàn cảnh khó khăn, tàn tật và cũng là mái ấm của nhiều thế hệ học sinh. Đối với nhiều em bị câm điếc, mồ côi cha mẹ hay cha mẹ bỏ đi,... trung tâm là nhà, thầy Hải như một người cha thứ hai che chở cho các em.

Hiện tại, trung tâm dạy nghề nhân đạo Linh Quang, đại chỉ số 25 ngách 48 ngõ Linh Quang, Văn Chương, Đống Đa (Hà Nội) đang liên tục tuyển sinh các khóa với mong muốn được dang rộng vòng tay chào đón nhiều hoàn cảnh khó khăn trên mọi miền Tổ quốc.

Phạm Bắc - Bích Thủy

" alt="Ngôi nhà tình thương cho những số phận bất hạnh ở Hà Nội" width="90" height="59"/>

Ngôi nhà tình thương cho những số phận bất hạnh ở Hà Nội