Không thể trả lương trăm triệu, đai học công lập bị cạnh tranh khốc liệt
Là trường được giao quyền tự chủ từ cuối năm 2016,ôngthểtrảlươngtrămtriệuđaihọccônglậpbịcạnhtranhkhốcliệleverkusen – frankfurt PGS.TS Trần Văn Tớp cho rằng, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cũng có những khó khăn riêng khi bắt đầu tự chủ.
PGS Trần Văn Tớp |
“Chúng tôi ý thức được rằng khi bắt đầu chuyển sang tự chủ, toàn bộ kinh phí chi thường xuyên khoảng 120 tỷ/ năm không còn nữa. Điều này cũng khiến chúng tôi phải hết sức cân đối giữa mức học phí với sự thu hút người học. Chúng ta không thể tăng học phí mà không tăng chất lượng đào tạo”.
Khó khăn thứ hai theo PGS.TS Trần Văn Tớp chính là sự cạnh tranh trong giáo dục, đặc biệt là cạnh tranh giữa khu vực và quốc tế bắt đầu trở nên khốc liệt.
“Trong năm 2017, Trường ĐH Bách khoa bị kéo đi khoảng 10 người thực sự xuất sắc. Có những người được hứa hẹn mức lương từ 80 – 150 triệu. Tuy nhiên đây là một “cuộc chơi” và chúng ta cũng không thể đứng ngoài cuộc. Cách duy nhất chúng ta có thể giữ họ lại là chính sách.
Nhưng các trường công lập không thể làm được thế. Chúng tôi không thể trả mức lương lên 100 – 150 triệu tháng. Rõ ràng, đây là một vướng mắc không nhỏ”, PGS.TS Tớp nhấn mạnh.
Đó là những thông tin mà PGS Tớp mang tới hội thảo “Cơ chế tự chủ đối với các trường Đại học công lập – Vấn đề đặt ra và vai trò của Kiểm toán nhà nước”.
Tại đây, đại diện các trường đại học đã nêu ra những khó khăn khi được giao quyền tự chủ.
“Chúng tôi không ngại chắt bóp chi tiêu…”
ĐH Kinh tế TP.HCM là trường đầu tiên được Chính phủ cho phép thí điểm thực hiện cơ chế tự chủ. Sau 5 năm thực hiện, PGS.TS Phan Thị Bích Nguyệt, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế TP.HCM cho biết, cái khó của các đơn vị tự chủ luôn hiện hữu và luôn làm lãnh đạo các trường phải suy nghĩ.
Toàn cảnh hội thảo diễn ra sáng 19/3
“Là những người đi đầu chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn. Chúng tôi không ngại khó, không ngại khổ, không ngại chắt bóp trong chi tiêu. Chúng tôi chỉ ngại một điều là sự không đồng bộ trong hệ thống hành lang pháp lý được ban hành cùng chủ trương tự chủ của các trường đại học”.
Theo bà Nguyệt, nhiệm vụ của các trường công phải thực hiện theo đúng luật. Nhưng cái khó của các trường là nếu làm theo đúng tất cả các luật, việc thực hiện tự chủ gần như không thực hiện được.
“Chúng tôi đang khó, các đồng chí vào kiểm toán cũng rất khó, bởi “án tại hồ sơ”. Do vậy muốn chủ trương tự chủ thành công, cần phải cởi mở hơn trong việc làm luật. Đã có lúc chúng tôi nói thế này, nếu không sửa đổi luật thì xin cho chúng tôi rút khỏi chương trình thực hiện tự chủ”, bà Nguyệt chia sẻ.
GS.TS Đoàn Xuân Tiến, Phó tổng Kiểm toán nhà nước cũng đồng tình đây là thực trạng khó khăn và vướng mắc từ việc chưa đồng bộ các quy định của luật.
Ông cho biết, trong quá trình kiểm toán có những thứ cơ quan kiểm toán phát hiện ra nhưng kiến nghị xử lý rất khó.
Ông lấy ví dụ về vấn đề thanh toán vượt giờ. Theo quy định tất cả những hoạt động từ giảng lý thuyết, cho bài tập, hướng dẫn đồ án, chấm bài,… định mức của một giảng viên là hơn 300 giờ/ năm. Nhưng thực tế tất cả những nhiệm vụ giao cho các giảng viên quy đổi ra có những trường hợp lên tới hơn 1000 giờ/ năm. Trong khi đó lại có những trường không đủ định mức.
PGS.TS Trần Văn Tớp cũng cho rằng, bất cập trong hệ thống văn bản pháp luật là một khó khăn làm hạn chế quyền tự chủ của các trường. Nhiều quy định, thủ tục hành chính liên quan đến đầu tư trường vẫn phải xin phép bộ chủ quản và đôi khi dẫn tới việc chậm trễ kéo dài.
“Việc này cũng khiến “thêm tải” cho cơ quan chủ quản. Trong điều kiện sắp tiến tới tự chủ, bộ chủ quản cần xem xét những công việc nào vừa giảm tải cho chính phía trên, vừa tạo điều kiện cho phía dưới để khi chúng ta thực hiện tự chủ sẽ thông thoáng hơn, tránh tình trạng chậm trễ kéo dài”.
Tự chủ có khiến học phí “phi mã”?
Một vấn đề khác được PGS.TS Phạm Xuân Hoan, Trưởng ban Kế hoạch – Tài chính, Đại học Quốc gia Hà Nội băn khoăn liên quan đến vấn đề thu học phí.
Theo PGS.TS Hoan, sứ mệnh của nhà trường không chạy theo thị trường với số lượng đông để tìm kiếm nguồn thu hay lợi nhuận. Hiện tại Đại học Quốc gia Hà Nội đang là một trong số khá ít các cơ sở giáo dục đại học công lập thực hiện thu học phí tuân thủ theo đúng quy định mà không thu thêm bất cứ khoản thu “trá hình” nào khác từ người học.
“Theo lẽ thường, việc thực hiện đúng quy định của nhà nước sẽ tạo ra sự công bằng. Tuy nhiên, thực tế lại không như vậy. Lý do là mức trần học phí theo Nghị định của chính phủ tương đối thấp nên hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều áp đặt mức trần, tức áp dụng mức học phí bằng với học phí của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Trong khi đó Đại học Quốc gia Hà Nội đào tạo rất bài bản nên phát sinh chi phí tương đối cao. Học phí giống nhau nhưng Đại học Quốc gia Hà Nội tập trung vào đào tạo các ngành khoa học cơ bản không hấp dẫn thị trường, với chi phí đào tạo cao hơn để đảm bảo chất lượng. Điều này đã tạo ra sức ép tài chính tương đối lớn với trường chúng tôi”, PGS.TS Hoan chia sẻ.
Trong khi đó, PGS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân băn khoăn, khi được giao quyền tự chủ tức các trường phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm.
Nếu như trước đây các trường ra quyết định đều dựa trên văn bản, định mức thì khi được giao quyền tự chủ, nhiều trường cảm thấy “rất run” khi duyệt chi vì không biết quyết định đó đúng hay sai và không biết dựa vào cái gì.
GS.TS Hoàng Văn Cường, Phó hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
“Trước đây trường chúng tôi còn có khung trần thu học phí. Nhưng theo chủ trương tự chủ tới đây không có trần học phí, các trường hoàn toàn phải tự quyết định.
Vậy nếu “quyết định bao nhiêu cũng được” thì căn cứ nào để đưa ra quyết định ấy. Điều này tôi thấy hoàn toàn khó cho các trường”.
Ngoài ra, PGS.TS Cường cũng chia sẻ thêm, trong cơ cấu xây dựng mức học phí hiện nay, nhà trường cũng phải dành một phần cho trợ cấp xã hội với các đối tượng chính sách. Theo ông, điều này có nghĩa sinh viên sẽ phải “gánh” thêm một phần tiền bù vào trợ cấp cho các đối tượng chính sách. Để giải quyết vấn đề này thế nào cũng là một bài toán khó.
Thúy Nga
Tổng bí thư: "Tập trung đổi mới mô hình quản trị, tự chủ đại học"
Dự khai giảng sáng nay, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng SV cần phải có kỹ năng để không bị robot thay thế như sáng tạo, hợp tác, phản biện.
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
Nguyễn Duy Thức bị khởi tố về tội Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (Ảnh: Thuận Thiên).
Trước đó, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TPHCM (Phòng PC01) tiếp nhận đơn của ông H.N.D. tố cáo một công chứng viên có sai phạm trong thực hiện nhiệm vụ, gây thiệt hại cho ông D. 15,7 tỷ đồng.
Vào cuộc xác minh, Phòng PC01 xác định thửa đất số 706, tờ bản đồ số 02 (hiện nay là thửa số 01 và 02, tờ bản đồ 96) thuộc phường 5, quận Gò Vấp do bà Đ.T.T. đứng tên chủ sở hữu.
Ngày 9/1, bà T. ký hợp đồng đặt cọc bán thửa đất trên cho 3 người cùng góp vốn mua. Do thửa đất này đang tranh chấp lối đi chung với các hộ dân xung quanh nên sau khi ký hợp đồng đặt cọc, cả 3 cùng thống nhất giao cho Trịnh Trường Giang thực hiện hợp đồng dịch vụ gồm: Thỏa thuận giải quyết tranh chấp lối đi với các hộ dân xung quanh; liên hệ cơ quan có thẩm quyền để nộp hồ sơ, thủ tục sang tên tách thửa qua tên cho 3 người mua.
Khi nhận được giấy tờ đất bản chính do bà T. đưa, Giang không thực hiện dịch vụ như thỏa thuận mà đưa giấy tờ đất trên cho Trần Thanh Hải cất giữ. Sau đó, Giang quen biết với ông H.N.D. từ trước nên đã đến gặp, chào mời bị hại mua thửa đất trên.
Ngày 3/10/2018, bà T.T.T.T. (vợ ông D.) ký hợp đồng mua bán thửa đất trên bằng giấy tay với Trần Thanh Hải, còn Trịnh Trường Giang là người ký chứng kiến trong hợp đồng.
Mặc dù bà Đ.T.T. không ký hợp đồng ủy quyền với ông H.N.D. nhưng Nguyễn Duy Thức đã vi phạm quy định của Luật Công chứng. Cụ thể, Thức không yêu cầu người công chứng ký, điểm chỉ trước mặt công chứng viên, không kiểm tra hồ sơ mà vẫn thực hiện công chứng dẫn đến hậu quả Trịnh Trường Giang, Trần Thanh Hải đã chiếm đoạt của ông H.N.D. số tiền 15,7 tỷ đồng.
" alt="Bắt một công chứng viên ở TPHCM ký sai, gây thiệt hại 15,7 tỷ đồng" />- - Từ một cậu bé lanh lợi hoạt bát, nay Lộc chỉ nằm một chỗ không tự chủ đi lại được vì nửa người bị yếu liệt. Cậu bé đáng thương ấy mệt mỏi cả ngày chẳng muốn nói một câu.
Giọt nước mắt đau đớn của cô bé mắc bệnh ung thư vòm họng
Cậu bé bụng phình to như chiếc trống vì căn bệnh teo mật bẩm sinh
Bé Nguyễn Phước Lộc (sinh năm 2012 ở 140/15/15 khóm 2, phường 2, TP Sóc Trăng) bị bệnh u não, tình trạng nghiêm trọng nhưng gia đình đang bất lực vì không còn tiền điều trị.
Bán nhà đi ở trọ vẫn không đủ tiền cứu con. 6 tháng trước, bác sĩ đã chẩn đoán được bé Nguyễn Phước Lộc mang khối u não ác tính. Tuy nhiên, do khối u nằm ở vị trí khó nên không thể phẫu thuật được. Bé Lộc được chuyển qua điều trị theo phác đồ hóa chất để khi khối u gom nhỏ lại sẽ thực hiện phẫu thuật. Tuy nhiên chưa đạt tới mong muốn đó, gia đình bé đã rơi vào cảnh bế tắc.
Từ một cậu bé lanh lợi hoạt bát, nay Lộc chỉ nằm một chỗ không tự chủ đi lại được vì nửa người bị yếu liệt. Nhìn cậu bé đáng thương ấy mệt mỏi cả ngày chẳng muốn nói một câu. Mỗi lần ăn vào lại ói ra, vài thìa cháo loãng không đủ sức chống lại bệnh tật. Cả ngày Lộc nằm li bì, mê man trên giường bệnh.
Khối u não ác tính hành hạ Lộc cả ngày lẫn đêm “Nhìn con mà nẫu cả ruột. Ăn uống không được làm sao có sức. Cháu đau đớn, mệt mỏi mà mẹ chẳng biết làm thế nào để giúp con”, chị Huỳnh Mỹ Phương, mẹ bé xót xa.
Phác đồ điều trị của Lộc kéo dài kèm theo chi phí ngày một lớn khiến gia đình rơi vào cảnh sức cùng lực kiệt. Chỉ cần ngưng điều trị, tính mạng cậu bé sẽ gặp nguy kịch. Vậy nhưng khi được hỏi làm cách nào để tiếp tục lo cho con, chị Phương chỉ lắc đầu, hai hàng nước mắt lã chã rơi.
Bán nhà đi ở trọ
Cuộc sống hôn nhân trắc trở, chị Phương về ở với mẹ đẻ. Mấy mẹ con bà cháu nương tựa vào nhau để sống. Giá như bệnh tật không ập đến thì có lẽ họ sẽ không đến nỗi nào. Chỉ sau vỏn vẹn 6 tháng, không chỉ trở nên trắng tay mà cả nhà còn lâm vào cảnh khốn đốn.
Để tiếp tục chữa bệnh cho con, chị Phương hỏi vay mượn khắp nơi. Nợ nần chồng chất, giờ gặp ai hỏi vay chị cũng chỉ nhận được cái lắc đầu. Căn nhà mà 4 mẹ con bà cháu từng ở phải bán đi lấy 130 triệu đồng với hy vọng cứu được bé Lộc, còn mọi người dắt díu nhau đi thuê phòng trọ chật chội ở.
Cuộc sống của bé Lộc rất mong manh. Tài sản duy nhất không còn, tia hy vọng cuối cùng sắp tắt. Mọi chi phí sinh hoạt lúc này đều phụ thuộc vào số tiền đi làm hồ của người con lớn. Những đồng tiền ít ỏi phải lo trang trải cho tiền ăn, điện nước sinh hoạt... nên không thể trả đủ tiền thuốc cho Lộc.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Phương nói: “Tôi chỉ mong mỏi một điều duy nhất là làm sao có tiền để cứu con. Con khỏe mạnh tôi có thể đi làm để trả nợ dần. Giờ cháu còn nằm đây, tôi chẳng làm được việc gì ra tiền. Từ ngày cháu bệnh chỗ nào cũng hỏi vay mượn cả rồi. Chủ phòng trọ thấy mẹ con tôi tội nghiệp quá, thương tình cho cả tiền phòng trọ chỉ lấy tiền điện. Nhiều lúc ôm con vào lòng chỉ biết nói mẹ xin lỗi con”.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Huỳnh Mỹ Phương, 140/15/15 khóm 2, phường 2, TP Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng. SĐT: 036 842 4453
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.270 (bé Nguyễn Phước Lộc)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 - - Ngày 2/8/2011 Báo VietNamNet nhận được văn bản số 1225/TCTHK - KHPT trả lời công văn số 310/CV - VNN ngày 18/7/2011 của báo, là nội dung kêu cứu của bạn đọc Nguyễn Văn Quản về việc bị một người làm cùng công ty trả thù nhầm. Chúng tôi xin thông tin để bạn đọc được rõ.
Tin cùng chuyên mục:
Hồi âm 10 ngày cuối tháng 7 năm 2011
Là đại úy, mức cấp dưỡng nuôi con thế nào?
Tiền trợ cấp thất nghiệp, nhận thế nào?
Hồi âm đơn thư bạn đọc 10 ngày đầu tháng 7/2011
" alt="Hàng Không VN tỏ quan điểm vụ 'nhân viên trả thù nhầm'" />
" alt="Bảng xếp hạng U15 Việt Nam tại giải U15 Đông Nam Á 2019" />
Q.C- Ngày
Giờ Đội Tỷ số Đội Trực tiếp 24/1 16h00 Myanmar 0-2 Hàn Quốc Xem video 21h00 Việt Nam 0-3 Nhật Bản Xem video Kết quả Cúp các quốc gia Châu Phi - AFCON 2022:
24/01 - 23:00: Guinea 0-1 Gambia
25/01 - 02:00: Cameroon 2-1 Comoros
25/01 - 23:00: Senegal 1-0 Cape VerdeThiên Bình
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 KV châu Á mới nhất
Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 - Cập nhật lịch thi đấu lượt trận thứ 7 vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á, nhanh và chính xác.
" alt="Kết quả bóng đá hôm nay ngày 25/1/2022" /> BTC công bố giải đấu Theo thông tin từ BTC, giải quy tụ 64 đội bóng đến từ các doanh nghiệp, lĩnh vực liên quan…, tạo ra sân chơi quy mô bậc nhất trong ngành BĐS từ trước đến nay.
VREC 2022 tổ chức thi đấu trên sân cỏ nhân tạo theo thể thức loại trực tiếp, đồng thời các cầu thủ chuyên nghiệp từ năm 2018 đến nay không được tham dự nhằm đảm bảo tính chuyên môn
Giải đấu cũng thu hút nhiều quan tâm từ doanh nghiệp BĐS với số tiền lớn cho đội vô địch cùng nhiều giải thưởng hấp dẫn khác dành cho cá nhân, tập thể với giá trị hàng trăm triệu đồng.
Cụ thể, đội vô địch sẽ nhận 150 triệu cùng nhiều phần thưởng khác, á quân nhận 100 triệu… ngoài ra các giải thưởng cho vua phá lưới, cầu thủ xuất sắc, nhóm CĐV xuất sắc...
" alt="Sắp khởi tranh giải bóng đá VREC lần thứ nhất" />
- ·Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
- ·tin bóng đá Mason Greenwood MU bị tố đánh đập, cưỡng bức bạn gái
- ·AFC có điều chỉnh lớn, tuyển Việt Nam thêm cơ hội dự World Cup
- ·Giọt nước mắt đau đớn của cô bé mắc bệnh ung thư vòm họng
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- ·Kết quả PSG vs Nice: Messi, Mbappe bất lực
- ·Công Phượng bất ngờ bị gạch tên ở vòng 3 giải VĐQG Bỉ
- ·Pep Guardiola nói Haaland sẵn sàng bùng nổ Man City vs Liverpool
- ·Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
- ·Bạo lực kinh hoàng ngày sống thử
Jules Kounde muốn đầu quân Barcelona hơn Chelsea Nguồn tin độc quyền của Sport cho hay, Barca cũng đồng ý trả trước cho Sevilla 51 triệu bảng để đối tác thông qua vụ chuyển nhượng.
Điểm mấu chốt, Jules Kounde muốn gia nhập đội bóng xứ Catalan. Anh nhanh chóng gật đầu lời đề nghị hợp đồng thời hạn 4 năm với Barca.
Nếu vụ chuyển nhượng được các bên xác nhận, Jules Kounde trở thành cầu thủ thứ hai từ chối Chelsea hè này để cập bến Nou Camp, sau Raphinha.
HLV Thomas Tuchel đang hết sức lo lắng cho tình hình lực lượng của The Blues, bởi ông đã mất hai trung vệ Rudiger và Christensen. Chưa kể thủ quân Azpilicueta cũng không mặn mà ở lại.
Dù đã chiêu mộ thành công Koulibaly nhưng chiến lược gia người Đức muốn bổ sung thêm ít nhất hai hậu vệ chất lượng nữa.
Ngoài Kounde, Chelsea cũng liên hệ Eder Militao, Josko Gvardiol và Kimpembe. Tuy nhiên, Jules Kounde là cái tên mà Tuchel ưng nhất.
* An Nhi
" alt="Jules Kounde lật kèo Chelsea, chạy sang Barca" />Xavi thay mặt Barca huỵch toẹt với De Jong, hoặc giảm 50% lương, hoặc đến MU Và Diario Sport đã cập nhật tin tức mới, ở cuộc nói chuyện này, thuyền trưởng Barca khẳng định tin tưởng vào De Jong cho mùa giải tới nhưng với điều kiện anh phải nỗ lực để trở thành một phần trong kế hoạch của ông.
Điều đó bao gồm việc De Jong phải chấp nhận giảm 50% lương.
Barca ra điều kiện và đẩy hẳn quả bóng sang cựu tiền vệ Ajax, buộc anh phải lựa chọn hướng đi cho tương lai.
Cụ thể, nếu muốn ở lại Nou Camp, De Jong phải đồng ý giảm nửa lương xuống còn khoảng 225.000 bảng/tuần (kèm theo tiền thưởng). Ngược lại, anh sẽ không nằm trong kế hoạch của Xavi ở chiến dịch sắp tới.
De Jong gọi Barca là “CLB trong mơ”, lại không muốn đến MU nên không loại trừ anh… cắn răng giảm lương theo yêu cầu để không phải ra đi.
Nếu điều đó xảy ra, sẽ là tin buồn cho Erik ten Hag, người rất trông đợi học trò cũ sẽ đến Old Trafford giúp ông tái thiết MU.
Xavi gặp riêng De Jong yêu cầu rời Barca đến MU
HLV Xavi gặp riêng De Jong sau trận siêu kinh điển Barca với Real Madrid để yêu cầu tiền vệ Hà Lan rời Nou Camp, chuyển đến MU." alt="Barca ép De Jong: Hoặc giảm 50% lương, hoặc đến MU" />- - Gia đình bé Vi Bảo Hân vui mừng nhận số tiền 39.200.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua báo VietNamNet. Cơ hội chữa bệnh cho em đang ngày càng gần hơn nữa.
Em Nguyễn Thị Vân Anh được bạn đọc ủng hộ hơn 26 triệu đồng
Người đàn ông nghèo bị cắt cụt tay vì bỏng điện, tính mạng nguy kịch
Bé Vi Bảo Hân (3 tuổi) - nhân vật trong bài viết Lời khẩn cầu của người mẹ có con gái nguy cơ mù cả hai mắt là con gái của vợ chồng anh Vi Văn Ban và chị Hà Thị Hiền ở Bản Nhẵn, xã Thạch Giám, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.
Vừa lọt lòng mẹ, Bảo Hân mắc phải chứng bệnh dị tật mắt bẩm sinh. Dù đã trải qua 2 ca phẫu thuật nhưng một bên mắt hiện giờ của em đã hỏng, bên còn lại có cơ hội hồi phục cao nhưng gia đình không còn khả năng cho con chạy chữa.
Trong khi đó, hoàn cảnh gia đình bé vô cùng khó khăn. Cha mẹ đều làm nông, đến khi con nằm viện hai vợ chồng phải thay nhau chăm sóc, công việc bỏ dở, không kiếm ra tiền nên nợ nần ngày càng chồng chất. Đang trong lúc khó khăn nhất, gia đình tính chuyện đưa con về nhà thì nhận được sự chia sẻ, động viên kịp thời của bạn đọc báo VietNamNet.
Sau khi bài báo đăng đã có rất nhiều độc giả quan tâm về bệnh tình và hoàn cảnh khó khăn của bé Bảo Hân. Nhiều bạn đọc gọi điện trực tiếp động viên gia đình. Ngoài sự chia sẻ về tinh thần còn có rất nhiều bạn đọc gửi tiền ủng hộ cho bé có cơ hội tiếp tục được chữa bệnh.
Sáng ngày 18/10, đại diện báo VietNamNet đã gặp gỡ gia đình và trao tận tay số tiền 39.200.000 đồng do bạn đọc ủng hộ giúp đỡ Vi Bảo Hân qua quỹ báo.
Chị Hiền cho biết: “Nhờ có số tiền bạn đọc hỗ trợ mà em đã trả được 1 phần nợ vay mượn đi chữa bệnh cho con. Phần còn lại, em danh để cho cháu tiếp tục chữa trị bệnh. Gia đình không biết nói gì hơn, nhờ Báo VietNamNet gửi lời cảm ơn đến tất cả các mạnh thường quân đã giúp đỡ gia đình trong lúc khó khăn này”.
Phạm Bắc
" alt="Trao hơn 39 triệu đồng tới bé Vi Bảo Hân" /> - - Mắc phải căn bệnh về mắt hiếm gặp khiến không chỉ tính mạng bé gặp hiểm nguy mà cuộc sống gia đình còn bị đảo lộn, khó khăn chồng chất. Theo bác sĩ, đây là ca đầu tiên mắc căn bệnh lạ này, để khống chế đang là vấn đề vô cùng nan giải.
Người đàn ông nghèo bị cắt cụt tay vì bỏng điện, tính mạng nguy kịch
Nợ đầm đìa, người phụ nữ nghèo lo mất con
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày đầu tháng 10/2018
Phương Uyên là cô bé hồn nhiên, luôn cười nói vui vẻ và lễ phép với người lớn. Nhưng nghe con cười, nhìn thấy điều bất thường trên mắt và mái đầu không có tóc của con, mọi người không khỏi xót xa. Lâu lâu, Uyên lại đưa tay lên dụi mắt rồi nhìn chúng tôi mỉm cười như thể không có chuyện gì.
Cha mẹ bé đã gặp rất nhiều khó khăn khi điều trị bệnh cho con. Bé Phương Uyên (7 tuổi ở 43/11 tổ 4, khu 4, thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai) mắc phải căn bệnh ung thư phần mềm hốc mắt. Cách đây 1 năm, chị Lại Thị Ngần mẹ bé phát hiện ở mắt con có một số hạt nhỏ giống như hạt lẹo. Chị Ngần mua thuốc cho con uống thì mắt con sưng to hơn.
Đến Viện Mắt TP.HCM khám, bác sĩ xác định đó là khối u phần mềm hốc mắt. Bé được chuyển tuyến sang BV Ung Bướu TP.HCM để tiếp tục điều trị hóa chất.
Con rất đáng yêu, hồn nhiên nhưng lại mắc căn bệnh quái ác Tuy nhiên, mỗi một toa thuốc truyền vào cơ thể dường như không đáp ứng với tình trạng bệnh. Con mắt bé không có dấu hiệu chuyển biến mà hằng ngày vẫn chảy máu, mủ rỉ rả. Mặc dù bác sĩ đã đổi rất nhiều loại thuốc nhưng tình trạng đó vẫn không thuyên giảm.
Có những đợt bé sốt triền miên nửa tháng không giảm, không ăn uống được gì, cơ thể yếu ớt luôn trong tình trạng thiếu máu. Mọi chi phí từ tiền ăn uống, chi phí sinh hoạt và tiền thuốc ngoài danh mục khiến gia đình chị Ngần gặp khó khăn.
Nợ chồng nợ
Vợ chồng chị Ngần ở Nam Định vào Đồng Nai lập nghiệp cách đây 10 năm. Anh chị đều là giáo viên, lương công chức nhà nước nên phải cố gắng rất nhiều. Sau nhiều năm tích góp, vay trả góp ngân hàng thêm một ít, họ mua được mảnh đất dự định sẽ cất nhà. Khi nợ giảm, anh chị bắt đầu làm nhà và cũng nhờ cách vay trả dần mà có nơi để trú ngụ.
Lúc đầu, chị Ngần thế chấp sổ lương của chồng vay 50 triệu đồng, mỗi tháng trả gốc và lãi hơn 2 triệu đồng. Từ ngày con bị bệnh, gia đình trở nên khó khăn, vay mượn bao nhiêu cũng không đủ. Chị Ngần buộc phải thế chấp nốt sổ lương của mình vay lấy 60 triệu nữa mong cứu con.
Không ngờ, bệnh tình của Phương Uyên ngày một trầm trọng hơn, thời gian điều trị kéo dài. Không còn cách nào khác, chị phải xin nghỉ việc không lương để tập trung dành thời gian chăm sóc con. Gia đình cũng vì thế mà mất đi một khoản thu nhập.
Khoản lương của chồng chị cũng không còn bao nhiêu sau khi trả khoản tiền gốc và lãi vay hằng tháng. Trong khi đó, họ hàng hai bên lại không giúp được gì nhiều. Ông nội bé Uyên mới mất vì ung thư, ông ngoại bé cũng đang điều trị ung thư tuyến tiền liệt.
Chia sẻ với chúng tôi, chị Ngần buồn rầu nói: “Giờ vợ chồng tôi không biết phải làm như thế nào để có đủ tiền chữa bệnh cho con. Cháu mắc phải bệnh hiếm, việc điều trị đã khó nếu như không có tiền nữa không biết phải làm sao. Tôi phải nghỉ không lương để chăm sóc con, một mình chồng không thể cáng đáng nổi. Chúng tôi đã làm đủ mọi cách để cứu con nhưng giờ thì khó quá rồi”.
Đức Toàn
" alt="Con mắc bệnh hiếm, cha mẹ 'cắm' hết sổ lương không đủ" />Mọi đóng góp có thể gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Lại Thị Ngần, 43/11 tổ 4, khu 4, thị trấn Tân Phú, huyện Tân Phú, Đồng Nai. SĐT: 039 7922 618
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.251 (bé Trần Phương Uyên)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·55 đại học Mỹ huỷ lớp học trực tiếp, ĐH Harvard yêu cầu sinh viên dọn khỏi ký túc xá
- ·Nhiều địa phương thay đổi cho học sinh tiếp tục nghỉ tránh dịch virus corona
- ·Trường học Thái Lan phải đóng cửa vì có học sinh 8 tuổi mắc Covid
- ·Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
- ·Quảng Nam hỏi ý kiến phụ huynh về thời điểm đi học trở lại
- ·2 anh em 1 trường tiểu học Nhật Bản mắc Covid
- ·Trao hơn 20 triệu đồng đến gia đình bé Minh Khang
- ·Soi kèo góc AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2
- ·Du học sinh Anh tìm nhân chứng sau khi bị tấn công liên quan đến virus corona