您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Dota 2: BurNIng tự nhận mình có trình độ tương đương với RAMZES666, Miracle
Công nghệ91287人已围观
简介Là biểu tượng lớn của cộng đồng Dota 2khi từng có quãng thời gian là carry player hàng đầu thế giới,...
Là biểu tượng lớn của cộng đồng Dota 2khi từng có quãng thời gian là carry player hàng đầu thế giới,ựnhậnmìnhcótrìnhđộtươngđươngvớthứ hạng của brentford Xu “BurNIng” Zhilei đã đi đến quyết định nghỉ hưu hơn một năm nay.
Trong suốt quãng thời gain vùa qua, BurNIng đã chuyển sang công tác huấn luyện và giờ anh là đồng sở hữu của Team Aster, nơi cựu player sinh năm 1988 muốn nuôi dưỡng các tài năng Dota 2Trung Quốc.
Hiện nay, BurNIng thường có mặt trên bàn phân tích ở nhiều giải đấu hoặc giao lưu trực tiếp với fan hâm mộ thông qua các buổi livestream cá nhân.
Sau khi tham gia bình luận bằng tiếng Trung những cặp đấu thuộc ngày khai mạc của ESL One Birmingham 2019vào hôm 28/5 vừa qua, BurNIng đã bớt chút thời gian để giải đáp một vài câu hỏi từ người hâm mộ ở cuối phiên streaming.
Trang VPEsportsđã chắt lọc ra những màn hỏi đáp đáng chú ý nhất để độc giả tiện theo dõi.
Trận đấu chuyên nghiệp nào để lại cho anh nhiều ấn tượng sâu sắt nhất?
Invictus Gaming vs Newbee ở Vòng 2 Nhánh Thắng The International 7. Chúng tôi đã chơi tốt nhưng lại không thể thắng trận. Nếu giành chiến thắng trận đấu đó, chúng tôi sẽ chắc suất top 3 và nó sẽ thúc đẩy tinh thần toàn đội tiến lên phía trước. Ngoài ra, top 3 sẽ phá vỡ kỷ lục (trong những lần tham dự) TI của tôi.
Nếu được chọn một game tự đánh giá bản thân chơi hoàn hảo 100% thì đó sẽ là?
Tôi không nghĩ có game đấu nào mà mình chơi hay tuyệt đối cả. Mỗi game đấu đều đem cho tôi cảm giác mình có thể làm tốt hơn thế.
Anh có nghĩ có Dota 2 player nào đó đẹp trai hơn mình không?
Xin lỗi nhưng tôi không nghĩ vậy đâu.
Những carry players hàng đầu hiện giờ là ai vậy?
Tôi cảm thấy Ame (PSG-LGD Gaming) cùng Nisha (Team Secret) thuộc về Tier S, trong khi RAMZES666 (Virtus.pro), Paparazi,… (ViCi Gaming), Miracle- (Team Liquid) và tôi đều là Tier A.
Anh nghĩ những carry players nào có phong cách chơi tương tự với mình?
Ame và Paparazi,…bởi họ đều nghiêm túc và đam mê trò chơi này.
Team Dota Trung Quốc nào sẽ vô địch TI9?
VG hoặc LGD. Nếu tôi phải chọn một trong hai teams này, tôi nghiêng về LGD hơn.
Làm thế nào mà anh vẫn duy trì chế độ ăn kiêng thế?
Các bạn có thể không tin tôi nhưng tôi đã giảm được 5kg chỉ trong tháng 5 thôi đấy.
Có bao giờ anh cân nhắc việc quay trở lại thi đấu Dota 2 chuyên nghiệp không?
Không chính thức thôi nhưng tô vẫn có thể lập ra một stack để tham dự vài Vòng Sơ loại và giải đấu nhỏ. Tôi không còn là một cậu bé nữa. Nếu vợ bỏ tôi để theo người khác chỉ vì tôi quay trở lại thi đấu thì sao?
Anh đã có vé xem TI9 chưa?
Tôi đã thức nguyên cả đêm mua vé, nhưng lại chẳng có gì cả. Tôi đã liên hệ với người của Perfect World và Valve nhưng họ khước từ (bán/tặng vé) cho tôi.
Nói nhanh về Team Aster của BurNIng, được thành lập vào tháng 9 năm ngoái, thế nhưng cho đến nay, team Dota 2Trung Quốc vẫn chưa gặt hái được bất cứ thành tích nào đáng chú ý,
Gần đây nhất, đoàn quân của BurNIng đã thất bại trong nỗ lực giành vé tham dự EPICENTER Major, Major cuối cùng của DPC 2018-2019, vào tháng trước. Đây cũng là dấu chấm hết cho tham vọng giành vé tới thẳng TI9 của Team Aster – buộc họ phải giành chiến thắng ở các vòng loại nếu muôn góp mặt tại giải đấu Dota 2lớn nhất hành tinh được tổ chức ngay trên sân nhà vào tháng 8 tới.
Trước đó, Team Aster cũng đã khởi động mùa giải mới đầy hứng khởi khi có mặt ở hai Majos đầu tiên. Thế nhưng với màn trình diễn tệ hại, Team Aster luôn là team phải xách va-li về nhà sớm nhất sau The Kuala Lumpur Major cùng The Chongqing Major.
Team Aster khép lại mùa giải DPC mà không tích lũy được bất cứ điểm số nào
Vào hôm 26/5 vùa qua, Team Aster mới đưa về carry player Liu “Freeze” Chang làm phương án thử nghiệm thay thế cho Wang “J” Wenjun. Sự thay đổi này đã giúp cho Team Aster giành ngôi vô địch JBO Asian Masters League – giải đấu online, trị giá gần 30,000 USD, diễn ra từ 26/5-01/6 – quy tụ Newbee và iG.
Hiện chưa có bất cứ thông tin gì cho thấy Team Aster sẽ tham gia Vòng Sơ loại của TI9 với đội hình hiện tại.
ABC(Theo VPEsports)
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
Công nghệNguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:24 Máy tính ...
阅读更多Không thể so sánh bác sĩ mở phòng khám và giáo viên dạy thêm
Công nghệMột độc giả khác phân tích: Bác sĩ mở phòng khám tư không thể phán hay ra y lệnh sai hoặc chèn ép người bệnh để họ phải khám ngoài giờ (nếu có cũng không... nguy hiểm bằng thầy cô dạy thêm).
"Trong khi đó, nói thẳng là nếu hợp thức hoá việc dạy thêm sẽ sinh nhiều tiêu cực mà ngành y lại không có. Ví dụ như tôi không khám bệnh viện này, có thể khám bệnh viện kia hay bác sĩ nọ. Còn học sinh mà không học thêm cô X thầy Y thì học ai? Rồi bị hành lên hành xuống. Những điều này đã xảy ra trong thực tế nên mới có chuyện mới cấm dạy thêm..." - độc giả này khẳng định.
Đồng suy nghĩ, độc giả Hoàng Thanh Tùng cho rằng: "Bác sĩ không có quyền lực mềm để gây áp lực khiến bệnh nhân bắt buộc phải ra phòng khám tư do mình mở, nhưng giáo viên lại có quyền đó. Chẳng hạn như giáo viên gợi ý đề thi ở lớp học thêm, đánh giá khắt khe hơn đối với những học sinh không đi học thêm... Đó là lý do chính để nghiêm cấm việc dạy thêm. Đưa kinh tế vào giáo dục là điều cực kỳ nguy hiểm".
Một độc giả cũng không đồng tình việc so sánh bác sĩ mở phòng khám với giáo viên dạy thêm, lý do vì: "Người bệnh thì có thể đụng đâu chữa đó, bệnh diễn ra bất đắc kỳ tử..., chứ người học không thể bạ đâu học đó được. Khách hàng của bác sĩ là bất cứ ai, còn khách hàng hiện tại của giáo viên dạy thêm toàn là học sinh do mình đang giảng dạy. Dạy thêm kiến thức gì hay chỉ toàn dạy trước những nội dung mà buổi tới sẽ học? Nói thì bảo vơ đũa cả nắm chứ đa phần học thêm hiện tại chỉ mục đích tăng thu nhập cho giáo viên".
Độc giả này cho biết anh đồng ý dạy thêm là chính đáng nếu: Dạy thêm có chứng chỉ hành nghề, có đóng thuế và lớp học có tổ chức, bàn ghế đúng quy chuẩn... Quan trọng học sinh học thêm không phải là học sinh mà giáo viên hay người thân của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy.
Tuy nhiên, độc giả có tên Biên lại đặt vấn đề: "Ai nói bác sĩ mở phòng khám tư không tiêu cực? Bệnh nhân đến khám ở bệnh viện thì gây khó khăn, thực hiện đủ các loại thăm khám, xét nghiệm chụp chiếu rồi chờ đợi cho đến lượt được điều trị. Bệnh nhân không kiên nhẫn sẽ thăm khám dịch vụ, rồi bác sĩ hướng dẫn đến những phòng khám bên ngoài do mình phụ trách sẽ nhanh chóng, không phải chờ đợi xếp hàng...
Do vậy, theo tôi, việc dạy thêm là dạy kiến thức nâng cao, tham khảo để học sinh học hỏi thêm nhiều thứ, chứ không phải dạy trước bài lên lớp cho các cháu, ôn tập trước những bài kiểm tra... Việc dạy thêm học thêm nên thực hiện đúng với ý nghĩa của nó".
Trong khi đó, độc giả Đăng Vinh bày tỏ hoàn toàn đồng ý rằng "dạy thêm là quyền chính đáng", nhưng việc thực thi quyền chính đáng của mình không được xâm phạm quyền chính đáng của người khác.
"Trong trường hợp này đó là quyền quyết định có học thêm hay không, nếu học thêm thì học với ai... Vấn đề ở xã hội chúng ta bây giờ là nhiều thầy cô đã - bằng cách này hay cách khác - ép học sinh phải học thêm với mình! Nếu giải quyết được, việc dạy thêm sẽ là điều tốt cho xã hội: thỏa mãn được quyền dạy của người thầy và quyền học của người học".
Làm thế nào giải quyết sự bức xúc đã... 4, 5 chục năm nay?
"Lùi lại" xa hơn, nhìn lại nguồn gốc của việc dạy thêm, độc giả Đinh Nguyên nhận định "đây là thực tế xã hội đã có trong bốn, năm chục năm nay, gây bức xúc lớn".
"Cách đây năm sáu chục năm, để củng cố kiến thức cho học sinh kém, nhà trường chọn lựa mỗi lớp dăm em có sức học yếu kém nhất. Sau đó tập hợp cùng khối lớp, độ một hai chục em, mở lớp phụ đạo kiến thức vài buổi tuần, mỗi buổi độ hai giờ. Ở những lớp này, nhà trường bố trí thầy cô giỏi. Lớp do nhà trường tự trang trải, không thu bất cứ phí gì từ học sinh hoặc phụ huynh và xem đây là một trong những nhiệm vụ của trường. Vì vậy, học thêm hồi đó khác nay nhiều lắm.
Hoặc trường cũng làm cách đó với học sinh giỏi để đi thi huyện, tỉnh. Kết quả chất lượng giáo dục nâng lên, học sinh cảm thấy hạnh phúc khi nhà trường lo lắng cho mình và phụ huynh ủng hộ, biết ơn những thầy cô đã hết lòng vì tương lai con em họ. Tôi mong ngày nay cũng được như vậy".
Độc giả tên Bình cũng nhận xét chủ đề học thêm dạy thêm đã được bàn cãi năm này qua năm khác, trên khắp các diễn đàn.
"Theo tôi, năm 2024, Bộ GD-ĐT phải ban hành một quy định rõ ràng hơn: "Cấm" hay "Không cấm" các giáo viên trường công được dạy thêm. Nếu không cấm, các điều kiện bắt buộc các giáo viên phải tuân thủ là gì? Hình phạt là gì? Cơ quan địa phương nào (quận, phường, sở) có trách nhiệm đi thanh tra, xử phạt? Phụ huynh phát hiên sai phạm thì địa chỉ phản ảnh là gì?...".
Trong khi đó, độc giả Trần Tuấn Anh cho biết đang công tác trong ngành giáo dục và là cán bộ quản lý và chia sẻ: "Quan điểm của tôi là cấm triệt để việc dạy thêm của giáo viên các cấp".
Lý do anh Tuấn Anh đưa ra là: Thứ nhất, nếu học sinh học ở trường đã đạt yêu cầu trở lên về năng lực, phẩm chất hà cớ gì phải đi học thêm ngoài trường?
Thứ hai, nếu học sinh học ở trường chưa đạt yêu cầu, những em đó phải điều chỉnh cách học để theo kịp bạn bè hoặc giáo viên phải xem lại cách dạy của mình, nhà trường cần xem lại cách quản lý của mình. Nếu phải để học sinh đi học thêm ngoài trường mới đạt yêu cầu, chứng tỏ giáo viên và nhà trường đó chưa hoàn thành nhiệm vụ chuyên môn.
"Tất nhiên, nhu cầu học tập, hiểu biết của con người là không có điểm dừng, nhưng cũng chính vì cái "không có điểm dừng" ấy mà con người ta nên biết dừng lại ở những gì là cơ bản, những gì là phổ thông. Như vậy, chúng ta nên để học sinh dừng lại ở những yêu cầu cần đạt về năng lực, phẩm chất theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là đủ" - anh Tuấn Anh nêu quan điểm.
Còn độc giả Huỳnh Anh mong mỏi: "Giáo viên là những người biết nhất: từ học sinh tiểu học đã cả ngày trên trường nhưng đến 4h15 lại đưa hết về nhà cô dạy tiếp, đến học sinh cấp 3, 5h sáng đã học thêm. Học sinh không có bữa cơm gia đình đúng nghĩa, không có thời gian về quê thăm ông bà họ hàng... Vì vậy, Bộ GD-ĐT phải giúp người dân hiểu rõ tác hại của việc học thêm tràn lan, dựa vào đó có chế tài với giáo viên - những người hiểu rõ nhưng vì lợi nhuận mà bất chấp".
‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’
“Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 6 trường chất lượng cao, các bạn trong lớp của con đã theo thầy cô chuyên luyện thi suốt từ năm lớp 4. Nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng cháu rất khó đỗ vào trường tốt”.">...
阅读更多Hàng loạt cán bộ quản lý, giáo viên một tỉnh xin thôi chức, nghỉ việc
Công nghệTrường Tiểu học Kim Đồng Lý do bà H. và bà T. xin nghỉ là theo nguyện vọng cá nhân. Thời gian cho thôi giữ chức vụ quản lý kể từ ngày 10/11.
Trước đó vào ngày 21/9, UBND huyện Đăk Hà ký quyết định cho nghỉ thôi việc đối với viên chức N.T.H.T (48 tuổi), Phó Hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Đăk Hà. Tiếp đó, ngày 25/10 UBND huyện Đăk Hà lại ký quyết định cho viên chức nghỉ thôi việc theo nguyện vọng cá nhân đối với bà L.T.N (55 tuổi), giáo viên tại Trường THCS xã Đăk Mar.
Gần đây, ngày 31/10, UBND huyện Đăk Hà có văn bản thống nhất cho 3 cán bộ quản lý nghỉ thôi việc theo nguyện vọng vì lý do sức khoẻ. Cụ thể, bà N.T.T.S (51 tuổi) xin thôi giữ chức Hiệu trưởng Trường Mẫu giáo xã Đăk Hring; bà N.T.Q (48 tuổi) xin thôi giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học xã Đăk Pxi và bà Đ.T.L (48 tuổi) xin thôi giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường TH-THCS xã Đăk Long.
Trước tình trạng nhiều cán bộ quản lý, giáo viên xin thôi chức, nghỉ việc gây nguy cơ thiếu hụt giáo viên, Sở Nội vụ tỉnh Kon Tum đã ra văn bản gửi UBND huyện Đăk Hà yêu cầu báo cáo kết quả xử lý thông tin vụ việc liên quan đến quản lý hồ sơ của công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý. Đồng thời báo cáo kết quả giải quyết kèm theo tất cả hồ sơ, thông tin liên quan về Sở Nội vụ theo quy định.
Được biết, từ năm 2020 đến tháng 3/2023, toàn tỉnh có 161 giáo viên nghỉ việc, trong đó, 94 giáo viên thuộc biên chế các đơn vị sự nghiệp và công lập, 67 giáo viên các cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập với nhiều lý do.
Để đáp ứng yêu cầu dạy học, trong đợt tháng 10 vừa qua tỉnh Kon Tum đang triển khai tổ chức tuyển dụng hơn 700 chỉ tiêu. Cụ thể: huyện Kon Plông 124; huyện Tu Mơ Rông 101; huyện Ngọc Hồi 101; huyện Sa Thầy 89; huyện Đắk Hà 81; TP. Kon Tum 78; huyện Đắk Tô 75; huyện Kon Rẫy 52; huyện Ia H’Drai 50 và Sở GD-ĐT Kon Tum 38 trường hợp.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Soi kèo phạt góc Nam Định vs Viettel, 18h00 ngày 27/12
- Hàng trăm sinh viên Trường ĐH Luật TP.HCM nguy cơ bị đuổi học, cảnh báo học vụ
- Nhìn lại 22 nhà vô địch Đường lên đỉnh Olympia qua các năm
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Leganes, 0h30 ngày 27/1: Khó thắng đậm
- Kết quả bóng đá Maroc 3
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
-
Do đó, ông Trương quyết định trao 'kim bài' miễn đánh con 1 tháng. Đồng thời, ông cũng nói rõ quyền miễn trừ sẽ bị thu hồi nếu con trai vi phạm nguyên tắc lén chơi điện tử khi bố mẹ không cho phép.
"Gần đây, con trai tôi mong muốn mua bộ đồ chơi lắp ráp. Tôi từ chối và nói ở nhà con đã có nhiều. Nếu tháng này con ngoan, bố sẽ mua", ông Trương nói thêm về món quà dự định tặng con.
Hiện tại, đoạn clip ông Trương chia sẻ trên mạng xã hội có nhiều ý kiến trái chiều. Phần lớn phụ huynh không đồng tình với cách dạy con bạo lực của gia đình ông Trương.
"Trao giải cho ông bố đánh con nhiều nhất. Cậu bé này thật tội nghiệp", một người bình luận. Nhiều người khác cũng khuyên gia đình ông Trương không nên đánh con nhiều để tránh sự việc thương tâm xảy ra.
Trước đó, ngày 25/6, một cậu bé 6 tuổi ở An Huy, Trung Quốc đã nhảy từ tầng 5 xuống để trốn khỏi người mẹ bạo hành. Ngay sau đó, cậu bé được đưa đến bệnh viện trong tình trạng xương gãy nhiều, may mắn không nguy hiểm đến tính mạng.
Nghiên cứu cần phải đọc cho những ai vẫn đánh conTheo một phân tích dữ liệu từ 88 quốc gia, vùng lãnh thổ được công bố hôm 15/10 trên tạp chí y khoa BMJ, trẻ em ở những nước mà các hình phạt thể xác bị cấm thì có xu hướng ít bạo lực hơn.
" alt="Phần thưởng cho con trai đạt điểm cao của một phụ huynh gây tranh cãi dữ dội">Phần thưởng cho con trai đạt điểm cao của một phụ huynh gây tranh cãi dữ dội
-
Phụ huynh tiếp tục đòi tiền từ trung tâm Apax Leaders (Ảnh anh B. cung cấp) Chị T., người có con từng học ở trung tâm Apax Leaders cơ sở Phan Văn Hớn, Quận 12, cho biết, số tiền Apax Leaders phải hoàn trả cho chị là 28 triệu đồng. Nhưng cũng như anh B., chị không nhận được một hồi âm nào từ trung tâm này. “Tôi rất thất vọng, e rằng với tình hình này chắc còn lâu chúng tôi mới nhận được tiền”- chị T. cho biết.
Còn chị H. (quận Bình Thạnh, TP.HCM) chia sẻ, từ năm 2020 chị đăng ký cho con học tiếng Anh ở Apax Leaders trên đường Nguyễn Gia Trí với số tiền hơn 30 triệu đồng. Sau khi đóng tiền và con chị H. học được mấy buổi dịch Covid-19 bùng phát, việc học bị hoãn. Sau đó, trung tâm Apax Leaders ở cơ sở Nguyễn Gia Trí đóng cửa.
Con chị H. được chuyển sang trung tâm Apax Leaders ở Thanh Đa, tuy nhiên sau vài buổi học, trung tâm này lại đóng cửa. Theo biên bản, Apax Leaders phải hoàn cho chị H. số tiền khoảng 20 triệu đồng.
“Với công việc thu nhập chỉ mấy triệu/tháng tôi đã phải tằn tiện cả năm trời để có đóng tiền học cho con. Số tiền này bằng mấy tháng lao động của tôi”- chị H. cho biết.
“Tôi rất bức xúc vì ông Nguyễn Ngọc Thuỷ lại tiếp tục thất hứa. Thà rằng phía Apax ghi trong biên bản là “từ ngày bao nhiêu đến ngày bao nhiêu phía Apax sẽ hoàn tiền”. Đằng này, ông Thuỷ ghi rất chính xác rằng ngày 9/10 sẽ hoàn tiền cho phụ huynh nhưng không hoàn.
Trong trường hợp nếu phía Apax chưa hoàn tiền như đúng hạn, phải có phản hồi với phụ huynh. Trung tâm tiếp tục im lặng, chúng tôi đã cạn lòng tin với Apax Leaders”- chị H. bức xúc.
Chị L. có hai con từng học ở Apax Leaders cơ sở đường Trường Chinh cho biết, theo cam kết trung tâm phải hoàn cho chị số tiền hơn 50 triệu đồng, trong đó, một hợp đồng 24,6 triệu và 1 hợp đồng 25,8 triệu. Dù vậy như các phụ huynh khác, chị L. cũng chưa nhận được khoản tiền nào.
Như VietNamNet đã phản ánh, những lùm xùm tại Trung tâm Anh ngữ Apax Leaders xảy ra thời gian dài trên cả nước. Tại TP.HCM, thời gian qua ông Nguyễn Ngọc Thủy, Tổng giám đốc và ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc điều hành Apax đã có nhiều buổi làm việc với phụ huynh với mục đích xin lỗi, thông báo tái cấu trúc trung tâm và hoàn trả học phí. Nhưng đến nay, vụ việc vẫn chưa đi đến hồi kết.
Ở TP.HCM có 41 trung tâm Apax Leaders, tuy nhiên chỉ có 2 trung tâm đang hoạt động gồm ở đường Phan Xích Long, quận Phú Nhuận và ở Khu căn hộ Him Lam Chợ Lớn, Quận 6. 1 trung tâm đã giải thể và 38 trung tâm đang tạm ngưng hoạt động, trong đó bao gồm cả trụ sở chính.
Shark Thủy tiếp tục gửi thư xin lỗi và khất nợ học viên Apax Leaders
Ông Nguyễn Ngọc Thủy (Shark Thủy) tiếp tục gửi thư xin lỗi và xin khất nợ sau nhiều lần thất hứa với phụ huynh của trung tâm Apax Leaders." alt="'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'">'Vây' trung tâm đòi tiền trong đêm: 'Chúng tôi đã cạn niềm tin với Apax Leaders'
-
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội (trái), trao quyết định bổ nhiệm kiêm giữ chức vụ Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội cho ông Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai. Theo GS.TS Lê Ngọc Thành, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội, đây là một dấu mốc đặc biệt quan trọng thể hiện chủ trương của Đảng ủy, ban giám hiệu và hội đồng trường về quan hệ cơ hữu "viện – trường" ở tầm cao mới. Điều này sẽ giúp củng cố, hoàn thiện thêm nhiệm vụ quản lý, định hướng, hoạch định những kế hoạch, chiến lược lâu dài của nhà trường.
PGS.TS Đào Xuân Cơ cho hay, trong thời gian tới, ban lãnh đạo trường sẽ phải bàn lại chương trình, nội dung và cách thức đào tạo, để từ đó tạo ra sự phát triển bền vững cho Trường ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội, đóng góp vào việc đào tạo nguồn nhân lực các ngành y, dược cho cả nước.
Tại buổi lễ, Trường ĐH Y Dược- ĐH Quốc gia Hà Nội cũng công bố quyết định thành lập Khoa Y và ban lãnh đạo lâm thời. Như vậy, đến nay, trường có 3 khoa gồm: Khoa Răng Hàm Mặt (thành lập năm 2022), Khoa Dược (thành lập tháng 3/2023).
Trường ĐH Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội được thành lập ngày 27/10/2020 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở Khoa Y Dược - ĐH Quốc gia Hà Nội trước đây. Hiện, trường giảng dạy 6 ngành đào tạo đại học, 23 chuyên ngành sau đại học gồm 12 chuyên ngành thạc sĩ và 13 chuyên ngành Bác sĩ Nội trú.
Đến nay, trường có hơn 300 giảng viên cơ hữu, trong đó, nhiều thầy cô là thầy thuốc nhân dân, thầy thuốc ưu tú, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú; là các chuyên gia đầu ngành trong các lĩnh vực Y học, Dược học...
PGS.TS Hoàng Tùng làm Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội
Bộ trưởng GD-ĐT đã ký quyết định công nhận Hiệu trưởng Trường ĐH Xây dựng Hà Nội đối với PGS.TS Hoàng Tùng." alt="Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai kiêm chức Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược">Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai kiêm chức Phó hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược
-
Soi kèo góc Club Necaxa vs Cruz Azul, 10h05 ngày 29/1
-
Dàn KOLs đình đám đến tham dự lễ ký kết “Chung tay bảo tồn rùa biển” (Nguồn: MIA.vn) Khách mời của sự kiện được ghé thăm Hòn Bảy Cạnh thuộc Vườn Quốc gia Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), nơi diễn ra hoạt động thả rùa con về biển. Đây là khoảnh khắc đáng ghi nhớ với hình ảnh hàng trăm cá thể rùa con đang chập chững trở về với môi trường sống, bắt đầu một hành trình mới.
Đại diện MIA.vn - chị Đặng Ngọc Hiền và anh Nguyễn Đình Trung - đại diện ban quản lý Vườn Quốc gia Côn Đảo đã ký kết biên bản hợp tác chung tay bảo tồn rùa biển Côn Đảo.
Đồng hành cùng chương trình, MIA.vn quyên góp 150 triệu cho chiến dịch “Save The Ocean”. Điều đặc biệt, trong chiến dịch này, MIA.vn đã độc quyền sản xuất dòng vali MIAGO Aquarius được tái chế từ chai nhựa và lưới đánh cá, cam kết đóng góp 100.000 đồng trên mỗi vali Aquarius được bán ra cho quỹ bảo tồn rùa biển tại Vườn Quốc gia Côn Đảo.
Với tỷ lệ sống rất thấp, chỉ khoảng 1/1000, rùa biển là động vật quý hiếm được đưa vào sách đỏ Việt Nam cũng như trên toàn thế giới để bảo tồn trước nguy cơ tuyệt chủng. Số lượng rùa đẻ trứng ở Côn Đảo chiếm hơn 85% tổng số rùa đẻ ở khắp các vùng biển Việt Nam.
Thống kê từ năm 1995 đến 2022, Vườn Quốc gia Côn Đảo đã không ngừng nỗ lực bảo vệ rùa biển, với hơn 35.778 tổ trứng được cứu hộ và 2.397.541 triệu rùa con được thả trở về biển. Hiện nay, vườn quốc gia Côn Đảo là nơi đầu tiên của Việt Nam thực hiện thành công chương trình bảo tồn rùa biển.
Đại diện MIA.vn chia sẻ: “Chúng tôi hướng đến là một thương hiệu phát triển hành lý bền vững, với triết lý là lan toả các giá trị tốt đẹp tới cộng đồng. Bên cạnh đó, MIA.vn lựa chọn đồng hành cùng các Hoa hậu, KOLs, người có tầm ảnh hưởng tới cộng đồng để tạo ra một mạng lưới hành động chung, mang lại lợi ích cho xã hội”.
MIA.vn là thương hiệu chuỗi bán lẻ vali hành lý với hơn 30 cửa hàng tại Việt Nam. Sản phẩm của MIA.vn liên tục được cải tiến, phát triển, mang đến cho khách hàng trải nghiệm thú vị.
Về dòng sản phẩm vali tái chế MIAGO Aquarius, MIA.vn tiên phong sáng tạo và phát triển. Tái sinh từ 1650 chai nhựa và 800m2 lưới đánh cá, sản phẩm này không những đảm bảo về yếu tố môi trường, giảm 0,28 - 0,73 tấn rác thải nhựa đổ ra biển mà còn bảo tồn hơn 15 triệu sinh vật biển. Đây được coi là bước tiến mới cho hành trình phát triển bền vững không chỉ cho MIA.vn mà rất nhiều các doanh nghiệp thương mại khác ở Việt Nam.
Hồng Nhung
" alt="MIA góp 150 triệu đồng để bảo tồn rùa biển ở Côn Đảo">MIA góp 150 triệu đồng để bảo tồn rùa biển ở Côn Đảo