Sau 3 năm khăn gói về quê chồng ăn Tết, năm nay chị Hải quyết định đưa hai con đi du lịch Thái Lan mặc dù bố mẹ chồng nổi giận đùng đùng.

Quê hai vợ chồng đều ở Nam Định. Bố mẹ hai bên đều là công chức về hưu. Cuộc sống của ông bà tạm gọi là an nhàn, không thiếu thốn. Chính vì vậy năm ngoái thay vì về quê ăn tết, chị Hải đề đạt với chồng là nên tổ chức đi du lịch để được nghỉ ngơi thư giãn vì cả năm làm việc vất vả. Ấy vậy mà anh Ngọc – chồng chị từ chối. Anh lý luận rằng mình là con trưởng, đi xa cả năm, Tết không thể vắng mặt. Sau nhiều cuộc chiến tranh cả nóng lẫn lạnh, năm đó chị đành thuận theo ý chồng.

{keywords}
Năm nay chị Hải quyết định đưa hai con đi du lịch Thái Lan mặc dù bố mẹ chồng nổi giận đùng đùng. Ảnh minh họa

Năm nay, chị muốn làm cuộc "cách mạng". Chủ nhật tuần vừa rồi, chị đưa con về quê thăm ông bà nội rồi lúc sắp đi, xin phép Tết năm nay cho các con đi du lịch. Ông bà chẳng nói chẳng rằng, mặt nặng như chì nhưng chị lơ đi như không thấy.

"Mình biết các cụ không hài lòng nhưng làm sao cả đời cứ nhìn thái độ người khác mà sống được. Chồng biết chuyện giận lắm, nhưng mình cũng mặc kệ, anh ấy muốn đi cùng  thì đi, không thì tùy. Cả năm vất vả mình không muốn tết cứ phải cắm mặt vào bếp” chị Hải tâm sự.

Đồng quan điểm, chị Thu Hoài ở Từ Liêm, Hà Nội cũng chia sẻ: "3 – 4 cái Tết rồi, lần nào cũng điệp khúc nấu - ăn - dọn, mình sợ tới nỗi sáng sớm là thấy chóng mặt, đau đầu. Không những thế ngày nào cũng tiếp bao nhiêu khách - những người mình chẳng quen biết gì - và phải cười thật tươi, đon đả chào hỏi, nếu không sẽ bị nói là khinh khỉnh, vô lễ...", chị Hoài nói. 

Chưa kể, trong những ngày này chồng chị suốt ngày bù khú nhậu nhẹt, đánh bài với bạn...

Chị Hoài kể: “Cũng như mọi năm, từ tháng trước bố mẹ chồng đã gọi điện hỏi ngày nào về ăn tết. Chồng chị rất hào hứng nói 27 tết sẽ về. Mình liền bảo với chồng năm nay đi du lịch, không ăn tết ở quê nên anh nói với bố mẹ hộ em.

Chồng mình nghe xong thì phản đối ra mặt việc không về quê để đi du lịch. Anh ấy bảo cả năm mới báo hiếu một lần, em không về thì anh với con sẽ về không đi du lịch gì cả. Nghe anh nói khiến tôi thêm điên. Rõ ràng anh chẳng nghĩ chút nào cho vợ con. Đã vậy, năm nay tôi càng không về quyết định đi du lịch một mình", chị Hoài bực tức.

Nhiều năm phải đau đầu nghĩ "kế" tránh về quê ăn tết, chị Hải Anh (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ, mấy năm nay chị không còn thấy sợ những ngày về quê ăn tết bởi, từ đầu năm vợ chồng chị đã thỏa thuận với nhau rằng năm ngoái ăn tết ở nhà thì năm nay sẽ đi du lịch.

"Chồng mình muốn về quê nhưng lại có suy nghĩ khá tân tiến. Nghe vợ thủ thỉ kể khổ nên dần dà cũng chấp nhận. Năm nay vợ chồng mình quyết định đi Đà Lạt để thay đổi không khí cũng như giúp con vui vẻ hơn”.

“Mình nghĩ tết là dịp để nghỉ ngơi, thư giãn bởi cả năm đã làm việc . Tết cứ phải cắm mặt vào mâm cỗ thì mệt lắm. Mình sống ở thế kỷ mới chứ có phải ngày xưa. Đã đến lúc ai cũng phải thay đổi quan niệm”, chị Hải Anh nói.

Thanh Hải

" />

Nàng dâu làm 'cách mạng' bỏ Tết quê chồng để đi du lịch

Ngoại Hạng Anh 2025-02-03 01:10:52 1

Sau 3 năm khăn gói về quê chồng ăn Tết,àngdâulàmcáchmạngbỏTếtquêchồngđểđidulịbaobongđa năm nay chị Hải quyết định đưa hai con đi du lịch Thái Lan mặc dù bố mẹ chồng nổi giận đùng đùng.

Quê hai vợ chồng đều ở Nam Định. Bố mẹ hai bên đều là công chức về hưu. Cuộc sống của ông bà tạm gọi là an nhàn, không thiếu thốn. Chính vì vậy năm ngoái thay vì về quê ăn tết, chị Hải đề đạt với chồng là nên tổ chức đi du lịch để được nghỉ ngơi thư giãn vì cả năm làm việc vất vả. Ấy vậy mà anh Ngọc – chồng chị từ chối. Anh lý luận rằng mình là con trưởng, đi xa cả năm, Tết không thể vắng mặt. Sau nhiều cuộc chiến tranh cả nóng lẫn lạnh, năm đó chị đành thuận theo ý chồng.

{ keywords}
Năm nay chị Hải quyết định đưa hai con đi du lịch Thái Lan mặc dù bố mẹ chồng nổi giận đùng đùng. Ảnh minh họa

Năm nay, chị muốn làm cuộc "cách mạng". Chủ nhật tuần vừa rồi, chị đưa con về quê thăm ông bà nội rồi lúc sắp đi, xin phép Tết năm nay cho các con đi du lịch. Ông bà chẳng nói chẳng rằng, mặt nặng như chì nhưng chị lơ đi như không thấy.

"Mình biết các cụ không hài lòng nhưng làm sao cả đời cứ nhìn thái độ người khác mà sống được. Chồng biết chuyện giận lắm, nhưng mình cũng mặc kệ, anh ấy muốn đi cùng  thì đi, không thì tùy. Cả năm vất vả mình không muốn tết cứ phải cắm mặt vào bếp” chị Hải tâm sự.

Đồng quan điểm, chị Thu Hoài ở Từ Liêm, Hà Nội cũng chia sẻ: "3 – 4 cái Tết rồi, lần nào cũng điệp khúc nấu - ăn - dọn, mình sợ tới nỗi sáng sớm là thấy chóng mặt, đau đầu. Không những thế ngày nào cũng tiếp bao nhiêu khách - những người mình chẳng quen biết gì - và phải cười thật tươi, đon đả chào hỏi, nếu không sẽ bị nói là khinh khỉnh, vô lễ...", chị Hoài nói. 

Chưa kể, trong những ngày này chồng chị suốt ngày bù khú nhậu nhẹt, đánh bài với bạn...

Chị Hoài kể: “Cũng như mọi năm, từ tháng trước bố mẹ chồng đã gọi điện hỏi ngày nào về ăn tết. Chồng chị rất hào hứng nói 27 tết sẽ về. Mình liền bảo với chồng năm nay đi du lịch, không ăn tết ở quê nên anh nói với bố mẹ hộ em.

Chồng mình nghe xong thì phản đối ra mặt việc không về quê để đi du lịch. Anh ấy bảo cả năm mới báo hiếu một lần, em không về thì anh với con sẽ về không đi du lịch gì cả. Nghe anh nói khiến tôi thêm điên. Rõ ràng anh chẳng nghĩ chút nào cho vợ con. Đã vậy, năm nay tôi càng không về quyết định đi du lịch một mình", chị Hoài bực tức.

Nhiều năm phải đau đầu nghĩ "kế" tránh về quê ăn tết, chị Hải Anh (Hoàn Kiếm, Hà Nội) chia sẻ, mấy năm nay chị không còn thấy sợ những ngày về quê ăn tết bởi, từ đầu năm vợ chồng chị đã thỏa thuận với nhau rằng năm ngoái ăn tết ở nhà thì năm nay sẽ đi du lịch.

"Chồng mình muốn về quê nhưng lại có suy nghĩ khá tân tiến. Nghe vợ thủ thỉ kể khổ nên dần dà cũng chấp nhận. Năm nay vợ chồng mình quyết định đi Đà Lạt để thay đổi không khí cũng như giúp con vui vẻ hơn”.

“Mình nghĩ tết là dịp để nghỉ ngơi, thư giãn bởi cả năm đã làm việc . Tết cứ phải cắm mặt vào mâm cỗ thì mệt lắm. Mình sống ở thế kỷ mới chứ có phải ngày xưa. Đã đến lúc ai cũng phải thay đổi quan niệm”, chị Hải Anh nói.

Thanh Hải

本文地址:http://play.tour-time.com/html/483b198741.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế

Trung tướng Tô Ân Xô, Chánh văn phòng, người phát ngôn Bộ Công an chiều nay (1/8) cho VietNamNet biết, Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố vụ án "vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí".

Vụ án xảy ra tại Ban duy tu các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc sở Xây dựng Hà Nội, Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội và các đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan và vụ án "buôn lậu" xảy ra tại TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh. 

Căn cứ các tài liệu, chứng cứ thu thập được, Cơ quan CSĐT Bộ Công an ra quyết định khởi tố bị can, lệnh khám xét, bắt bị can để tạm giam 6 tháng đối với 6 trường hợp gồm: 

Nguyễn Xuân Hanh, Tổng giám đốc Công ty TNHH MTV Công viên Cây xanh Hà Nội; Đỗ Quang Tiến, Giám đốc Xí nghiệp cây xanh cây hoa cây cảnh thuộc Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội; Đỗ Khắc Tú Anh, Phó Trưởng phòng Tài chính kế toán, Ban duy tu các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc sở Xây dựng Hà Nội;

{keywords}
Các bị can (từ trái qua phải): Nguyễn Xuân Hanh; Đỗ Quang Tiến; Đỗ Khắc Tú Anh; Nguyễn Thị Ngọc Lâm; Nguyễn Tuấn Nghĩa; Kiều Thị Thúy; Hoàng Đình Văn

Nguyễn Thị Ngọc Lâm, nguyên thẩm định viên Công ty cổ phần thẩm định giá và dịch vụ tài chính Việt Nam; Nguyễn Tuấn Nghĩa, Giám đốc Công ty TNHH Xanh Hòa Lạc và Công ty TNHH Phát triển vì nhân dân; Kiều Thị Thúy,  Kế toán Công ty TNHH Xanh Hòa Lạc và Công ty TNHH Phát triển vì nhân dân.

Cả sáu người bị khởi tố về tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước gây thất thoát lãng phí quy định tại điều 219 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi năm 2017).

Cũng liên quan đến vụ án này, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt bị can để tạm giam đối với Hoàng Đình Văn, Giám đốc Công ty Hoàng Anh về tội "buôn lậu" theo điều 188, Bộ luật Hình sự năm 2015 (bổ sung sửa đổi năm 2017). 

Sau khi được VKSND Tối cao phê chuẩn, ngày 1/8, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đã thi hành các quyết định và lệnh nêu trên theo quy định. 

Cơ quan CSĐT Bộ Công an xác định, trong quá trình thực hiện chương trình trồng mới, thay thế, bổ sung, chăm sóc cây xanh trên địa bàn TP Hà Nội, những người liên quan tại Ban duy tu các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc Sở Xây dựng, Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội, Công ty cổ phần định giá và dịch vụ tài chính Việt Nam và một số đối tượng khác đã có hành vi thông đồng nâng khống giá trị cây, hợp thức hồ sơ dự toán để phê duyệt đặt hàng làm căn cứ thanh quyết toán trái quy định pháp luật gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản nhà nước.

Bước đầu xác định, trong quá trình thực hiện hai hợp đồng số 1343/HĐ-BDT ngày 31/12/2016, số 1090/HĐ-BDT ngày 31/12/2017 (trong số 15 hợp đồng giữa Ban duy tu các công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị và Công ty TNHH MTV Công viên cây xanh Hà Nội), các đối tượng đã nâng khống giá một số loại cây (chủ yếu là cây Chà Là và cây Bàng lá nhỏ, trong tổng số trên 17 loại cây theo hợp đồng), gây thiệt hại tài sản nhà nước khoảng 30 tỷ đồng.

Ngoài ra, còn xác định một số cây trồng mới, thay thế, bổ sung được các đối tượng nhập lậu từ Trung Quốc về. 

Hiện tại, Cơ quan CSĐT Bộ Công an đang tiếp tục điều tra, mở rộng vụ án và áp dụng các biện pháp theo luật định để thu hồi tài sản cho nhà nước. 

Đoàn Bổng

Vụ nâng khống giá thiết bị y tế ở Bạch Mai 'móc túi' bệnh nhân hơn 10 tỷ

Vụ nâng khống giá thiết bị y tế ở Bạch Mai 'móc túi' bệnh nhân hơn 10 tỷ

Hệ thống robot hỗ trợ thần kinh ở Bệnh viện Bạch Mai, giá nhập khẩu chỉ 7,4 tỷ, các đối tượng câu kết nâng khống lên 39 tỷ đồng để đưa vào liên kết.

">

Khởi tố TGĐ Công ty cây xanh Hà Nội cùng nhiều đồng phạm nâng khống giá cây

Doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, phát hành trái phiếu, huy động vốn của khách hàng (Ảnh: Hoàng Hà) 

Theo Bộ này nguyên nhân là do doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay tín dụng, phát hành trái phiếu, huy động vốn của khách hàng dẫn đến doanh nghiệp thiếu vốn phải giãn hoặc tạm dừng tiến độ thực hiện dự án...

Dẫn số liệu thống kê của Cục Đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho thấy, trong năm  2022, số doanh nghiệp địa ốc thành lập mới là 8.593 doanh nghiệp, tăng 13,7% so với cùng kỳ năm trước; số doanh nghiệp quay lại hoạt động là 2.081 doanh nghiệp, tăng 56,7%. Trong khi đó, số doanh nghiệp tuyên bố phá sản, giải thể, tăng 38,7%.

Cũng theo Bộ Xây dựng, các doanh nghiệp gặp khó khăn trong phát hành trái phiếu và huy động vốn dẫn đến nguy cơ nhiều doanh nghiệp không có khả năng thanh toán, trả nợ đúng hạn. 

Nhận định về tình hình phát hành trái phiếu, Bộ Xây dựng cho biết, trong thời gian qua, có một số tổ chức, cá nhân có sai phạm, bị xử lý liên quan đến hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp lĩnh vực bất động sản đã ảnh hưởng rất lớn đến thị trường và tâm lý nhà đầu tư. Do vậy các doanh nghiệp bất động sản khó khăn hơn trong việc phát hành trái phiếu tạo nguồn vốn để triển khai thực hiện dự án cũng như cân đối dòng tiền trong hoạt động của doanh nghiệp.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, đến 28/10/2022, khối lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt gần 329.000 tỷ đồng, giảm hơn 25% so với cùng kỳ 2021 và có xu hướng giảm dần qua các quý. Trong đó, nhóm doanh nghiệp địa ốc chiếm 28,87% tổng khối lượng phát hành, đứng thứ hai trong nhóm mua lại trái phiếu trước hạn và chiếm 35,8% tổng khối lượng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ đang lưu ký tại ngày 30/9/2022.

Tính riêng trong tháng 12/2022, các doanh nghiệp địa ốc phát hành 500 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ. Theo số liệu sơ bộ của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, tính đến 25/12/2022, dư nợ trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ khoảng 2 triệu tỷ đồng, trong đó của doanh nghiệp bất động sản chiếm khoảng 34%, tức 419.000 tỷ đồng.

Trong 2 tháng cuối năm 2022, trái phiếu đến hạn của các doanh nghiệp bất động sản chiếm 38,3% tổng giá trị trái phiếu đến hạn, trong đó, 99,6% trái phiếu đáo hạn của các doanh nghiệp bất động sản có tài sản bảo đảm.

“Trong cuối năm 2022 và thời gian tiếp theo, một số doanh nghiệp địa ốc sẽ phải chịu áp lực trả nợ trái phiếu trước hạn cho nhà đầu tư vì nhiều nguyên nhân, trong đó có thay đổi chính sách kiểm soát trái phiếu phát hành của doanh nghiệp” – Bộ Xây dựng cho biết.

Các sàn giao dịch bất động sản cũng cùng chung số phận. Theo đó, trước các diễn biến phức tạp của nền kinh tế, từ giữa quý III đến cuối 2022, hoạt động của họ có dấu hiệu khó khăn hơn, lượng giao dịch bất động sản đã giảm so với thời gian đầu năm dẫn đến quy mô của các sàn giao dịch bất động sản giảm, số lượng môi giới cũng giảm theo.

Để tháo gỡ khó khăn đảm bảo thị trường phát triển ổn định, lành mạnh, Bộ Xây dựng kiến nghị các bộ, ngành liên quan khơi thông điểm nghẽn về vốn như sửa đổi, bổ sung Nghị định 65 quy định về chào bán, giao dịch trái phiếu riêng lẻ; kiểm soát hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản trên thị trường chứng khoán tránh hiện tượng đầu cơ, thao túng, thổi giá. Xem xét, đề xuất phương án điều hành room tín dụng phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, người mua nhà và nhà đầu tư được tiếp cận nguồn vốn tín dụng...

Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng cũng đề nghị các địa phương tập trung tháo gỡ khó khăn vướng mắc về pháp lý, thủ tục chuẩn bị đầu tư các dự án nhà ở để tăng nguồn cung cho thị trường…

Mới đây, Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước rà soát, có biện pháp tháo gỡ khó khăn về tín dụng bất động sản cho cả người bán, người mua, cơ cấu lại và phát triển thị trường, xử lý nợ xấu, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản, phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân…

Đề xuất 'nới chuẩn tín dụng', hỗ trợ lãi suất cho người mua nhà dưới 2 tỷHiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét không nên giữ nguyên xi “chuẩn” tín dụng trong tình thế “bất thường” hiện nay mà nên “nới chuẩn tín dụng một chút” để hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà.">

Khó khăn đeo bám hàng loạt doanh nghiệp bất động sản phá sản

Trong năm qua, Bà Rịa - Vũng Tàu không chấp thuận, cấp phép mới dự án nhà ở nào. 

Về lượng giao dịch, quý cuối của năm 2022, phân khúc đất nền vẫn chiếm ưu thế khi đạt 5.112 giao dịch. Tiếp đến là nhà ở riêng lẻ (308 giao dịch) và căn hộ chung cư (118 giao dịch). 

Lượng giao dịch của phân khúc văn phòng cho thuê và mặt bằng thương mại dịch vụ rất thấp khi chỉ có 10 giao dịch, chủ yếu tập trung tại TP. Vũng Tàu. 

Theo Sở Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu, thị trường BĐS của tỉnh trong quý IV/2022 có sự sụt giảm rất mạnh so với cùng kỳ, tổng lượng giao dịch giảm gần 31%. Trong khi lượng giao dịch nhà ở riêng lẻ giảm 45% thì căn hộ chung cư giảm gần 77%. 

Về lượng giao dịch đất nền, huyện Đất Đỏ là địa phương dẫn đầu, tiếp đến là huyện Châu Đức và TP. Bà Rịa. Hầu hết các giao dịch đất nền là sản phẩm nằm trong khu dân cư hiện hữu. 

Đối với nguồn cung nhà ở mới, cả năm qua, Bà Rịa – Vũng Tàu không chấp thuận, cấp phép cho bất kỳ dự án dự án nhà ở thương mại, nhà ở xã hội và du lịch nghỉ dưỡng nào. 

Lo ngại tình trạng đầu cơ đất nền 

Lượng giao dịch giữa các phân khúc BĐS trong năm 2022 có sự chênh lệch rất lớn. Trong khi căn hộ chung cư có 1.545 giao dịch, nhà ở riêng lẻ 4.335 giao dịch thì phân khúc đất nền có đến 49.091 giao dịch. 

Theo Sở Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu, giao dịch đất nền ở mức cao, chiếm gần 90% tổng giao dịch. Điều này cho thấy tình trạng đầu cơ vẫn tiếp diễn cho đến thời điểm hiện tại. 8% lượng giao dịch là nhà ở riêng lẻ. 

Giao dịch căn hộ chung cư tại Bà Rịa – Vũng Tàu trong năm qua chỉ chiếm 2,8% tổng giao dịch. Đây là phân khúc thể hiện nhu cầu ở cao hơn hẳn đất nền, dù vẫn có một số trường hợp giao dịch mang tính chất đầu cơ. 

Giao dịch đất nền tại Bà Rịa - Vũng Tàu trong năm 2022 ở mức cao. 

Sở Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu đánh giá, nhìn chung, thị trường BĐS của tỉnh trong năm 2022 có sự sụt giảm so với năm ngoái. Càng về cuối năm, lượng giao dịch càng thấp dần. 

Trừ căn hộ chung cư (tăng 24%), lượng giao dịch của hầu hết các loại hình khác đều giảm so với năm 2021. Cụ thể, đất nền giảm 6%, nhà ở riêng lẻ giảm 26%, còn văn phòng cho thuê và mặt bằng thương mại dịch vụ không có biến động nhưng vẫn ở mức thấp. 

Theo Sở Xây dựng Bà Rịa – Vũng Tàu, hầu hết lượng giao dịch BĐS trong năm 2022 đều phát sinh ở những tháng đầu năm. Tuy nhiên, lượng giao dịch lại sụt giảm đột ngột và mạnh mẽ từ đầu quý II/2022. Từ thời điểm này đến cuối năm, thị trường chững lại. 

Các chuyên gia cho rằng, thị trường chững lại sẽ dẫn đến làn sóng giảm giá nhà đất, nhất là những khu vực trước đây quá “nóng sốt” và có tình trạng đầu cơ cao. Đây là cơ hội cho người mua ở thực, góp phần định hình và làm ổn định thị trường trong thời gian tới. 

Vắng bóng nhà giá rẻ, đất nền sôi động

Vắng bóng nhà giá rẻ, đất nền sôi động

Đất nền là phân khúc có lượng giao dịch cao nhất tại tỉnh Khánh Hoà trong năm qua; trong khi dự án nhà giá rẻ vẫn “mất hút”.">

Giao dịch đất nền ở mức cao, Bà Rịa – Vũng Tàu lo tình trạng đầu cơ 

Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên

Theo đó, quy mô cắt giảm việc làm diễn ra ở các nhóm có sự khác nhau, tuỳ thuộc vào lợi nhuận và tính chất kinh doanh của từng bộ phận.

Điện toán đám mây và video, những bộ phận bị ảnh hưởng nặng nề nhất tại Tencent, đã phải chịu ít nhất 2 đợt cắt giảm việc làm kể từ tháng 4. Thậm chí, có những bộ phận hơn 20 người bị cắt giảm hoàn toàn.

Tencent từ chối bình luận về vấn đề liên quan. Tuy nhiên, CEO và nhà sáng lập Pony Ma Huateng trong một cuộc họp vào tuần trước cho biết, công ty sẽ điều chỉnh một số hoạt động kinh doanh không phải cốt lõi sau khi tăng trưởng doanh thu quý đầu tiên cho thấy sự trì trệ.

Vào tháng 3, Chủ tịch Tencent Martin Lau Chi-ping nói rằng sẽ thoái vốn hoặc sắp xếp lại một số hoạt động kinh doanh không cốt lõi để kiểm soát số lượng nhân viên, dù vậy tổng số nhân sự dự kiến đến hết năm 2022 vẫn cao hơn năm 2021.

Trong khi đó, gã khổng lồ thương mại điện tử Alibaba Group Holding, đang tiến hành cắt giảm nhân sự. Theo Economics Weekly, thay vì cắt giảm 1 lần, công ty sẽ cho nhân viên nghỉ việc theo nhiều đợt. Các bộ phận bị ảnh hưởng gồm DingTalk, Alibaba Cloud, Taobao và Taobao Deals.

Các công ty công nghệ Trung Quốc thường miễn cưỡng thừa nhận việc cắt giảm việc làm, một phần do luật lao động nước này yêu cầu cơ quan quản lý tham vấn và công đoàn can thiệp trong trường hợp cho nghỉ việc hơn 20 nhân sự.

Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi thanh thiếu niên ở Trung Quốc cao hơn Mỹ và các nước châu Âu

Làn sóng cắt giảm việc làm tiếp tục diễn ra trong bối cảnh lĩnh vực công nghệ Trung Quốc đối mặt với các chính sách không chắc chắn và nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại do biện pháp phòng chống Covid.

Theo số liệu của Lu Feng, giáo sư trường phát triển quốc gia Bắc Kinh, vào tháng 4 tỷ lệ thất nghiệp tại Trung Quốc trong độ tuổi từ 16 đến 24 tuổi ở mức 18,2%, so với 13,9% ở châu Âu và 8,6% ở Mỹ.

Báo cáo của Lu cho thấy tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi thanh niên ở Trung Quốc đã tăng lên kể từ giữa năm ngoái, trong khi ở Mỹ và châu Âu đang giảm dần.

Một số công ty công nghệ Trung Quốc cho biết họ đang thực hiện điều chỉnh để cải thiện hoạt động kinh doanh.

Xiaohongshu, nền tảng thương mại điện tử giống Instagram, vào tháng trước cho biết đã sa thải 9% số lượng nhân viên công ty do hiệu quả hoạt động dưới trung bình.

Chen Rui, Giám đốc điều hành nền tảng phát video trực tuyến Bilibili, hồi tháng 3 nói rằng công ty đang hướng tới “sử dụng từng đồng một cách hiệu quả hơn”. Cũng tại thời điểm đó, các giám đốc điều hành của Kuaishou, nền tảng video ngắn phổ biến thứ 2 tại Trung Quốc, khẳng định mục tiêu năm nay chỉ là hoà vốn.

Trước tình hình đó, chính phủ Trung Quốc đang có các động thái “nới lỏng” đối với lĩnh vực công nghệ. Ngày 17/5, Hội nghị Hiệp thương Chính trị nhân dân Trung Quốc, cơ quan cố vấn chính trị hàng đầu của nước này, đã tổ chức chuyên đề đặc biệt với các lãnh đạo Big Tech trong nước nhằm thúc đẩy nền kinh tế kỹ thuật số, phát đi tín hiệu giảm áp lực sau hơn 18 tháng mạnh tay với lĩnh vực này.

Vinh Ngô(Theo SCMP)

">

Trung Quốc thiệt hại do Covid, công ty công nghệ cắt giảm nhân sự

{keywords}Bản đồ dịch tễ online để phòng, chống Covid-19 của tỉnh Vĩnh Phúc.

Theo Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc, khi truy cập vào bản đồ dịch tễ tỉnh Vĩnh Phúc, người dân sẽ biết được các thông tin liên quan đến những ổ dịch cụ thể trên địa bàn. 

Các thông tin này gồm những bệnh nhân đã bị nhiễm Covid và các trường hợp F1, các địa điểm bệnh nhân đã từng đến, khu vực nhà của bệnh nhân sinh sống,...

Ngoài ra, bản đồ dịch tễ của Vĩnh Phúc còn cung cấp thêm thông tin về các địa điểm cách ly tập trung trên địa bàn tỉnh, vị trí các bệnh viện, cơ sở y tế, các chốt kiểm dịch, các khu vực phong tỏa, khu vực cách ly y tế,… trên địa bàn tỉnh. 

{keywords}
Trên bản đồ dịch tễ sẽ có các thông tin cơ bản phục vụ công tác phòng dịch như điểm cách ly tập trung, nhà bệnh nhân Covid-19, nơi bệnh nhân từng đến và các khu vực cách ly, phong tỏa.

Theo Sở Thông tin và Truyền thông Vĩnh Phúc, việc đưa vào vận hành bản đồ dịch tễ tỉnh Vĩnh Phúc nhằm thực hiện quan điểm của Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo phòng chống dịch Covid-19 tỉnh Lê Duy Thành trong việc công khai, minh bạch thông tin về tình hình dịch Covid-19 và các biện pháp phòng, chống dịch trên địa bàn tỉnh.

Vĩnh Phúc cũng đã cho kích hoạt các giải pháp công nghệ có thể áp dụng để phòng, chống dịch Covid-19. Theo đó, địa phương này đã tạo lập các phòng họp trực tuyến, triển khai các biện pháp và giải pháp công nghệ cần thiết, phù hợp với từng ngành, từng cơ quan, địa phương và địa điểm cụ thể. 

Đến nay, Viễn thông Vĩnh Phúc đã hoàn thiện hệ thống hội nghị trực tuyến với 200 điểm cầu để tổ chức các hội nghị trực tuyến của tỉnh. Điều này có ý nghĩa trong việc phục vụ công tác chỉ đạo triển khai các nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh Covid-19 liên tục, kịp thời, thông suốt.

Trọng Đạt

Thêm một cách mới để người dân khai báo y tế tự nguyện

Thêm một cách mới để người dân khai báo y tế tự nguyện

Khai báo y tế thường xuyên là cách giúp cơ quan chức năng có được các dữ liệu chính xác và đầy đủ nhất nhằm khoanh vùng và xử lý các ổ dịch Covid-19.

">

Bản đồ dịch tễ online để phòng, chống Covid

{keywords}Tỷ lệ người dân sử dụng ứng dụng Bluezone tại các tỉnh top đầu trên cả nước. 

Đà Nẵng, Hải Dương, Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, TP.HCM hiện là những tỉnh có tỷ lệ người dân cài đặt Bluezone nhiều nhất tính trên tổng dân số. Đây cũng là những địa phương có số lượng người sử dụng Bluezone vượt mốc 30% tổng dân cư. 

Ở chiều ngược lại, có tới 8 tỉnh thành mà lượng người dùng Bluezone không tới 15% dân số. Các tỉnh thành này lần lượt là Hòa Bình (14,99%), Thái Bình (14,79%), Quảng Ngãi (14,5%), Yên Bái (14,41%), Thanh Hóa (13,72%), Nam Định (13,43%), Đắk Lắk (12,75), Nghệ An (11,82%), Điện Biên (11,17%). 

Còn một lưu ý là lượng người sử dụng Bluezone hiện mới chỉ chiếm từ 17-26% lượng người sử dụng smartphone tại các tỉnh thành nói trên. Do vậy, rõ ràng các địa phương này vẫn còn rất nhiều dư địa để gia tăng số người dùng ứng dụng. 

Để đáp ứng yêu cầu cấp bách của công tác phòng, chống dịch Covid-19 tại các địa phương và cũng để người dân cả nước tuyệt đối không chủ quan, lơ là với dịch bệnh, từ ngày 23/4, Bộ TT&TT đã ban hành “Tài liệu hướng dẫn sử dụng bộ giải pháp hỗ trợ phòng, chống và truy vết Covid-19 trong cộng đồng”.

{keywords}
Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội - Chu Ngọc Anh từng ra công điện yêu cầu thực hiện nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR. Đây là một trong những biện pháp ứng dụng CNTT nhằm phòng, chống sự lây lan của dịch bệnh. 

Trước diễn biến phức tạp của Covid-19, nhiều địa phương đã triển khai hướng dẫn người dân áp dụng các giải pháp công nghệ hỗ trợ phòng chống dịch như: khai báo y tế điện tử bằng ứng dụng NCOVI, cài ứng dụng phát hiện tiếp xúc gần Bluezone, vận động người dân quét mã QR để lưu lại “mốc dịch tễ”,…

Thực tế cho thấy, nhiều tỉnh thành đã tích cực ứng dụng các giải pháp phòng dịch bằng công nghệ được Bộ TT&TT khuyến cáo. Tiêu biểu trong số đó là trường hợp của Hà Nội, Bắc Ninh, Quảng Ninh. 

Tại Hà Nội, Thành phố đã yêu cầu tất cả các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã tổ chức nghiêm việc khai báo y tế bằng mã QR và ứng dụng CNTT trong phòng chống dịch. Đặc biệt, tất cả người dân khi quay trở về Hà Nội sau kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đều phải khai báo y tế trên website tokhaiyte.vn hoặc khai báo y tế bằng quét mã QR trên ứng dụng.

{keywords}
Việc yêu cầu người dùng thực hiện khai báo y tế điện tử trên các ứng dụng như NCOVI, Bluezone và website tokhaiyte.vn giúp Hà Nội có được thông tin chính xác về số lượng người dân đã trở về từ vùng dịch. 

Hà Nội cũng yêu cầu người dân khi đi, đến (check in, check out) những địa điểm công cộng như chợ, siêu thị, nhà hàng, công viên, bến xe, bến tàu, bệnh viện… phải quét mã QR để ghi nhận nhằm khai báo y tế. Đây là cách lưu lại “mốc dịch tễ” của người dân để phục vụ trong công tác truy vết người có khả năng nghi nhiễm Covid-19. Giải pháp này được thực hiện đồng thời với việc ghi nhận tiếp xúc gần bằng ứng dụng Bluezone trên smartphone. 

Với Bắc Ninh, UBND tỉnh này đã chỉ đạo Sở TT&TT tuyên truyền, vận động người dân trên địa bàn tỉnh cài đặt, sử dụng và khai báo y tế trên các ứng dụng NCOVI, Bluezone hoặc website tokhaiyte.vn. Nhờ vậy, lượng người sử dụng Bluezone tại Bắc Ninh đã tăng lên và đẩy tỉnh này vào top 5 địa phương tải Bluezone nhiều nhất. 

Sở Y tế Bắc Ninh cũng nhận được yêu cầu phải tăng cường ứng dụng CNTT để tìm kiếm, xác định các trường hợp có nguy cơ lây nhiễm bệnh. Sở TT&TT Bắc Ninh còn thiết lập các “điểm kiểm dịch” bằng việc quét mã QR tại 4 chốt kiểm soát ở những vị trí tiếp giáp tỉnh. 

{keywords}
Trước những diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, Bắc Ninh đã lập nhiều chốt kiểm soát, yêu cầu người dân phải quét mã QR để lưu mốc dịch tễ và khai báo y tế khi ra, vào địa bàn tỉnh. 

Cùng với Hà Nội, Bắc Ninh, nhiều tỉnh, thành phố khác trong cả nước như Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Thanh Hóa, Kon Tum, Lâm Đồng... cũng đang triển khai áp dụng các giải pháp công nghệ trong việc hỗ trợ phòng, chống dịch Covid-19.

Các giải pháp công nghệ được Bộ TT&TT khuyến cáo đã góp phần giúp nhiều địa phương trên cả nước có thể phát hiện sớm, khoanh vùng hiệu quả, giúp chặn đứng sự lây lan của dịch bệnh mà vẫn duy trì được cuộc sống bình thường. 

Trọng Đạt

Tâm dịch Covid-19: Người dân Bắc Ninh bảo nhau cài ứng dụng Bluezone

Tâm dịch Covid-19: Người dân Bắc Ninh bảo nhau cài ứng dụng Bluezone

Với hơn 140 ca mắc Covid-19, Bắc Ninh đang trong tâm điểm của dịch bệnh. Trong bối cảnh đó, việc sử dụng ứng dụng Bluezone là cách đơn giản và hiệu quả nhất để chặn đứng Covid-19.  

">

Thoát hiểm nhờ ứng dụng giải pháp công nghệ chặn đứng Covid

友情链接