Sao Việt 20/12: MC Mai Ngọc tận hưởng ngày nghỉ xuống phố đi dạo,ệtMCMaiNgọcdịudàngxuốngphốNSƯTChiềuXuânkhoecongálịch thi đấu v league mua hoa và cảm thấy yên bình. "Lang thang đi bộ, mua một bó hoa thật xinh tự nhiên, thấy ngày dịu dàng, mình cũng xinh tươi hẳn lên các bác ạ", cô viết.
Sao Việt 20/12: MC Mai Ngọc dịu dàng xuống phố, NSƯT Chiều Xuân khoe 2 con gái
Sao Việt 20/12: MC Mai Ngọc tận hưởng ngày nghỉ xuống phố đi dạo,ệtMCMaiNgọcdịudàngxuốngphốNSlịch thi đấu v leaguelịch thi đấu v league、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。
-
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
2025-02-04 00:07
-
Sáng nay, 5/10, Trường ĐH ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM tổ chức lễ khai giảng năm học mới cùng 57 năm thành lập trường. Trong số hàng chục khách quý được trường trân trọng giới thiệu có Hoa hậu Việt Nam 2018, Trần Tiểu Vy.
Lễ khai giảng diễn ra lúc 8h30 với các tiết mục văn nghệ, nhưng trước đó là 30 phút đón khách (8h). Sau phần lễ, người dẫn chương trình giới thiệu các vị khách tham dự. Vị nào được giới thiệu cũng có mặt đứng dậy vẫy chào và nhận được màn chào đón nồng nhiệt.
Phút cuối thì Hoa hậu Tiểu Vy cũng có mặt (Ảnh: Trường cung cấp) Tới Hoa hậu Trần Tiểu Vy, toàn hội trường ngước lên chờ đón nhưng cô không xuất hiện. Được giới thiệu nhưng không có mặt khiến nhiều vị khách và sinh viên "cười ồ". Theo lịch lễ khai giảng sẽ có sự tham dự của Tiểu Vy. Sau đó cô đại diện sinh viên để cảm ơn các nhà tài trợ.
Trần Tiểu Vy đăng quang hoa hậu Việt Nam 2018 khi vừa đỗ ngành Quản trị kinh doanh thuộc chương trình liên kết quốc tế của Trường ĐH Sư phạm Kỹ Thuật. Giành vương miện, Tiểu Vy cũng được nhà trường học bổng 500 triệu đồng.
Việc cấp học bổng cho Tiểu Vy lúc đó gây ra tranh cãi nhưng được xem là hình thức gián tiếp đồng hành cùng cô trong các hoạt động cộng đồng ở cương vị mới. Khi đăng quang cô cũng nói sẽ ưu tiên việc học tại trường, muốn nhanh chóng quay lại cuộc sống bình thường, được đi học.
Kịp nhận danh hiệu đại sứ (Ảnh: Trường cung cấp) Tiểu Vy là hoa hậu nhưng là một sinh viên của trường việc cô được giới thiệu trang trọng là khách dự lễ khai giảng thể hiện sự ưu ái đặc biệt.
Dù thức dậy từ rất sớm, chuẩn bị trang điểm và trang phục áo dài được là ủi kĩ càng nhưng khi chuẩn bị ra khỏi nhà thì cửa lại bị kẹt khoá, do đó Tiểu Vy phải gấp rút kêu thợ đến sửa chữa.
Bên cạnh đó, được biết quản lý của Hoa hậu Tiểu Vy cũng liên tục cập nhật tình hình với phía nhà trường và đã gửi lời xin lỗi vì sự cố ngoài ý muốn.
Rất may Tiểu Vy đã kịp thời xuất hiện ở phần công bố Đại sứ của chương trình và Lễ cắt băng khánh thành công viên mới của Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật. Thầy cô và các bí thư Đoàn trường đã rất thông cảm cho sự cố đáng tiếc mà Hoa hậu Tiểu Vy gặp phải.
Lê Huyền
Hình ảnh trong trẻo chia tay tuổi sinh viên của Á hậu Bùi Phương Nga
- Rạng rỡ trong trang phục áo dài truyền thống, Á hậu Bùi Phương Nga đã lưu lại những khoảnh khắc tươi đẹp cùng bạn bè để chia tay tuổi sinh viên dưới mái trường Kinh tế quốc dân.
" width="175" height="115" alt="Sinh viên hoa hậu Tiểu Vy đi muộn trong lễ khai giảng" />Sinh viên hoa hậu Tiểu Vy đi muộn trong lễ khai giảng
2025-02-03 23:52
-
Diễn đàn quốc gia nâng tầm kỹ năng lao động Việt Nam lần đầu tiên tổ chức ở Việt Nam khai mạc vào ngày 16/11/2019 tại Trung tâm hội nghị quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội. Triển lãm ảnh và thiết bị đào tạo giáo dục nghề nghiệp à một hoạt động nằm trong khuôn khổ của Diễn đàn. Cũng như các trường dạy nghề tham gia triển lãm, Trường Cao đẳng Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trưng bày các thiết bị giáo dục, sản phẩm kết hợp với các doanh nghiệp và ảnh về các hoạt động của nhà trường. Mô hình dùng trong giảng dạy của Trường Cao đẳng Bách nghệ Hải Phòng trưng bày tại triển lãm. Thiết bị giảng dạy về ô tô của trường Cao đẳng Công nghiệp Vĩnh Phúc được nhập từ Đức. Các sản phẩm của sinh viên trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh kết hợp với doanh nghiệp. Trường Cao đẳng Công nghiệp Xây dựng trưng bày mô hình ngôi nhà sử dụng thiết bị thông minh dùng trong giảng dạy. Mô hình Hồi sức cấp cứu đa năng dùng trong giảng dạy của trường Cao đẳng Y dược Phú THọ. Khách nước ngoài tham quan, trao đổi với cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Y dược Phú Thọ. Bàn thực hành lắp đặt điện công nghiệp của Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội. Gian triển lãm của Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội. Giám đốc Công ty TuMiKi giới thiệu thiết bị giảng dạy CNC mô phỏng trên màn hình có giá rẻ bằng 1/3 so với thiết bị CNC thực tế do công ty ông chế tạo. Mô hình sản xuất bóng đèn tự động do một công ty trong nước sản xuất dùng trong giảng dạy. Khách tham quan mô hình sản xuất bóng đèn tự động dùng trong giảng dạy. Những thiết bị giảng dạy do các công ty trong nước sản xuất có giá thành rẻ và hiệu quả gần tương đương so với máy nhập ngoại. Thiết bị giảng dạy sửa chữa ô tô. Sinh viên Trường Cao đẳng Cơ điện Hà Nội với robot thực hành. Các sản phẩm sản xuất từ máy quét 3D. Trường Cao đẳng Du lịch Hải Phòng trưng bày những tấm ảnh hoạt động giảng dạy của nhà trường tại triển lãm. Lê Anh Dũng
" width="175" height="115" alt="Triển lãm các thiết bị giáo dục kết hợp giữa các doanh nghiệp và trường dạy nghê" />Triển lãm các thiết bị giáo dục kết hợp giữa các doanh nghiệp và trường dạy nghê
2025-02-03 23:12
-
- Quá tức giận khi nghe tin con trai ăn cắp, người bố đã đánh cậu con trai 13 tuổi tới mức bầm mông, rướm máu khiến nhiều người không khỏi bàng hoàng, xót thương.
Hình ảnh bé Tạ Văn Long bị bố đánh bầm mông khiến nhiều người không khỏi xót thương. Vài giờ qua, cư dân mạng liên tục chia sẻ hình ảnh cậu bé Tạ Văn Long (13 tuổi, quê ở xóm Nguyễn, thị trấn Hương sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) trong tình trạng phải nhập viện vì bị bầm và rướm máu ở mông.
Hầu hết mọi người đều bày tỏ sự bàng hoàng, xót thương trước cảnh cháu bé bị đánh quá tàn bạo. Thậm chí, nhiều người bày tỏ sự nghi ngại và không tin có người bố đối xử với con mình như thế.
Tuy nhiên qua xác minh, người đánh cháu Long đúng là bố đẻ Tạ Văn Linh (xóm Nguyễn, Thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên).
Anh Linh cho biết, chiều ngày 6/10, vì quá bực tức khi nghe tin con ăn cắp tiền nên đã đánh con và con anh đã phải nhập viện sau đó. Anh Linh kể: “Cô hiệu trưởng gọi cho tôi nói là con ăn cắp cặp của thầy giáo và một chiếc xe đạp. Nghe tin, tôi lập tức về Thái Nguyên, đi tìm thì thấy con đang chơi điện tử trong quán. Sau đó tôi đã đánh con một trận”.
Vì làm ăn xa nên 1-2 tháng, anh Linh mới về thăm con một lần và cho Long sống cùng bà nội. Tuy nhiên, thời gian gần đây, Long thường xuyên bỏ nhà đi lang thang và trộm cắp vặt. Anh Linh cho biết dù rất thương con nhưng vì con quá hư nên anh đã không thể kiềm chế được.
Anh Linh cũng cho biết, sau khi hình ảnh cháu Long được phát tán trên mạng xã hội, công an huyện Phú Bình cũng đã triệu tập anh lên để lấy lời khai.
Chiều 7/10, trao đổi với PV, ông Dương Viết Hòa, Chủ tịch UBND thị trấn Hương Sơn, huyện Phú Bình cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin về sự việc, lãnh đạo thị trấn đã trực tiếp đến thăm hỏi tình hình sức khỏe của cháu Long. Đồng thời, công an huyện, thị trấn cũng đã mời anh Linh làm tường trình về việc này.
Theo ông Hòa, cháu Long có hoàn cảnh khá đặc biệt khi bố mẹ ly hôn đã nhiều năm nay.
Ông Hòa cho biết, khi thấy bố thì cháu Long bỏ chạy. Sau khi bắt được con, bố cháu đã dùng thanh tre đánh vào mông, gây nên những vết thương đó.
Hiện sức khỏe của cháu Long đã ổn định, qua kết luận chỉ bị thương ở phần mềm, không nguy hiểm đến tính mạng và đang được điều trị tại bệnh viện huyện Phú Bình.
“Chúng tôi cũng đang phối hợp với các cơ quan chức năng để làm rõ sự việc, đồng thời xử lý hành vi của anh Linh theo đúng quy định của pháp luật”, ông Hòa nói.
Thanh Hùng
" width="175" height="115" alt="Bé 13 tuổi bị bố đánh bầm mông, rướm máu phải nhập viện" />Bé 13 tuổi bị bố đánh bầm mông, rướm máu phải nhập viện
2025-02-03 22:50
Uớc tính đến hết năm 2019 sẽ có khoảng 9,6 triệu lao động nông thôn được học nghề các cấp trình độ, đạt 87% mục tiêu của Đề án (11,03 triệu người), trong đó số lao động nông thôn được hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng là 5,59 triệu người, đạt 85% kế hoạch (6,558 triệu người của Đề án trong 11 năm 2010-2020.
Sau học nghề số người có việc làm mới hoặc tiếp tục làm nghề cũ nhưng có năng suất, thu nhập cao hơn đạt trên 80,4%. Lao động nữ nông thôn được hỗ trợ học nghề chiếm 59,4% vượt mục tiêu đề ra.
Gần 65% lao động nông thôn học nghề phi nông nghiệp để chuyển nghề; trên 35% lao động nông thôn học nghề nông nghiệp để tiếp tục làm nghề nông nghiệp có năng suất, thu nhập cao hơn.
Các địa phương đã thông kê có gần 350 ngàn hộ nghèo có người tham gia học nghề có việc làm đã thoát nghèo, chiếm 61,5% số người nghèo tham gia học nghề; gần 300 ngàn hộ có người tham gia học nghề, có việc làm, thu nhập cao hơn mức thu nhập bình quân tại địa phương và trở thành hộ có thu nhập khá; gần 200 ngàn người sau học nghề đã thành lập tổ hợp tác, doanh nghiệp, hợp tác xã. Nhiều mô hình đào tạo nghề có hiệu quả, gắn kết chặt chẽ với doanh nghiệp, thực hiện mỗi làng một sản phẩm và thực hiện tiêu chí xã nông thôn mới, huyện nông thôn mới.
Nhận thức của người dân về học nghề có sự chuyển biến căn bản, từ chỗ tham gia học nghề để được hỗ trợ tiền ăn, học cho biết chuyển sang học nghề để nắm bắt khoa học, kỹ thuật áp dụng vào sản xuất, để có kiến thức, kỹ năng tìm được việc làm có thu nhập cao, làm giàu và giảm nghèo bền vững.
Sau 10 năm, hơn 9,2 triệu lao động nông thôn được học nghề các trình độ. Ảnh: Hạ Anh. |
Kết quả trên đã góp phần thực hiện các tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Cụ thể, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 28% (có bằng chứng chỉ đạt 14,1%) năm 2009 lên 59,5% (có văn bằng chứng chỉ đạt khoảng 23%) cuối quý 1/2019, tăng 31,8%;
Vượt chỉ tiêu chung tỷ lệ lao động có việc làm qua đào tạo của cả nước và Vùng Bắc Trung bộ Duyên hải miền Trung trong xây dựng nông thôn mới 19,5%; vượt chỉ tiêu lao động có việc làm qua đào tạo ở hai vùng phát triển nhất (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) 35% (75/40%) và 3 vùng còn lại (Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Đồng bằng sông Cửu Long) 15% (40/25%);
Thực hiện chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội từ 51,5% làm nông nghiệp năm 2009, xuống còn khoảng 35,4% cuối quý 1/2019, giảm 16,1%.
Nâng năng suất lao động từ 37,9 triệu đồng năm 2009 lên đạt 102,2 triệu đồng năm 2018, gấp 2,7 lần. Năng suất lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp thuỷ sản 14,1 triệu đồng năm 2009 lên 39,8 triệu đồng năm 2018, gấp 2,82 lần.
Tuy nhiên, Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp cũng chỉ ra những hạn chế, khó khăn còn tồn tại.
Cụ thể, nội dung đặt hàng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, người dân tộc thiểu số, lao động bị thu hồi đất canh tác có khó khăn về kinh tế không đạt mục tiêu của Đề án. Điều này do nguồn kinh phí trung ương bố trí thấp hơn so với kế hoạch và vướng mắc trong triển khai thực hiện quy định về đấu thầu đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước.
Kết quả, hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn không đồng đều giữa các vùng trong cả nước. Các vùng Trung du và Miền núi Phía Bắc, Tây Nguyên có số lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề và tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau học nghề thấp hơn các vùng khác, trong khi kinh phí Trung ương hỗ trợ bình quân luôn bằng hoặc cao hơn mức hỗ trợ bình quân chung của các vùng khác trong cả nước.
Hoạt động đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các trung tâm cấp huyện chưa được quan tâm và hiệu quả chưa cao.
Việc xác định danh mục nghề đào tạo cho lao động nông thôn vẫn còn dàn trải, nhất là danh mục nghề nông nghiệp; một số địa phương chưa xây dựng, phê duyệt định mức chi phí đào tạo, xây dựng, phê duyệt chuẩn đầu ra cho các nghề đào tạo.
Lao động học một số nghề phi nông nghiệp chưa tìm được việc làm, do thị trường tại chỗ không có nhu cầu hoặc do tay nghề chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế; một số lao động học nghề nông nghiệp, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được hoặc tiêu thụ rất khó khăn, hiệu quả việc làm sau đào tạo còn hạn chế,...
Mục tiêu và nhiệm vụ đề ra đối với đào tạo nghề cho lao động nông thôn Năm 2020: Đào tạo nghề các cấp trình độ cho 1,43 triệu lao động nông thôn, trong đó, hỗ trợ đào tạo nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho 950.000 lao động nông thôn (350.000 người học nghề nông nghiệp, 640.000 người học nghề phi nông nghiệp). Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt trên 80%. Giải đoạn 2021-2025: hàng năm đào tạo nghề các trình độ cho khoảng 1,5 triệu lao động nông thôn, trong đó hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng cho khoảng 1 triệu lao động nông thôn. |
Thanh Hùng
Tìm cách đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Những hạn chế và giải pháp đã được các đại biểu đưa ra tại hội nghị về đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo thường xuyên năm 2019, sơ kết 10 năm thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (2010 – 2019).
" alt="Những con số tích cực sau 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn" width="90" height="59"/>Những con số tích cực sau 10 năm đào tạo nghề cho lao động nông thôn
- Nhận định, soi kèo Persebaya Surabaya vs Persita Tangerang, 19h00 ngày 31/1: Chặn đứng mạch bết bát
- Đặt giỏ quà Tết online thuận tiện, dễ dàng tại Co.opmart, Co.opXtra
- Bố tự tử để cấm con gái yêu dượng
- Cưới chưa đầy 2 tháng, con dâu đã phát hoảng vì việc nhà
- Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
- Triển lãm các thiết bị giáo dục kết hợp giữa các doanh nghiệp và trường dạy nghê
- Phụ huynh căng băng rôn đòi nợ, trường quốc tế muốn thu thêm tiền
- Bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng làm Phó giám đốc ĐHQG TP.HCM
- Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1