Giải trí

Internet Archive thua giới xuất bản Mỹ: Nếu AI nhập cuộc?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-22 15:36:01 我要评论(0)

Internet Archive đã thua một trận chiến pháp lý quan trọng sau khi Tòa phúc thẩm Mỹ giữ nguyên phán bxh europa leaguebxh europa league、、

Internet Archive đã thua một trận chiến pháp lý quan trọng sau khi Tòa phúc thẩm Mỹ giữ nguyên phán quyết trong vụ các nhà xuất bản Mỹ kiện kho lưu trữ này. TheớixuấtbảnMỹNếuAInhậpcuộbxh europa leagueo đó, hoạt động số hóa và cho độc giả mượn sách đồng loạt của Internet Archive đã vi phạm luật bản quyền.

Vụ kiện bắt nguồn từ sáng kiến ​​Thư viện khẩn cấp quốc gia của Internet Archive trong thời kỳ đại dịch Covid-19. Theo đó, thay vì bắt người mượn phải chờ đến lượt như các thư viện số thông thường, Internet Archive không hạn chế số lượng độc giả mượn sách trong cùng một thời điểm.

Chính sách này đã gây ra phản ứng dữ dội từ các nhà xuất bản và tác giả. 4 nhà xuất bản lớn, Hachette, HarperCollins, Penguin Random House và Wiley đã khởi kiện Internet Archive vi phạm tác quyền, nhấn mạnh vào hoạt động scan sách và cho mượn sách trực tuyến đồng loạt.

Biện hộ cho hành độngg của mình, Internet Archive đã viện tới “fair use” - nguyên tắc sử dụng hợp lý cho phép các đơn vị sử dụng tác phẩm có bản quyền cho một số mục đích như giáo dục hoặc đánh giá, phê bình mà không cần xin phép chủ sở hữu tác quyền.

Tuy nhiên, dù tòa án thừa nhận hoạt động của Internet Archive là phi lợi nhuận, họ vẫn bác bỏ biện hộ “fair use”.

Internet Archive,  ban quyen AI anh 1

Internet Archive đã thua cuộc chiến pháp lý trước các ông lớn xuất bản Mỹ. Ảnh: Start Researching Genealogy.

Như vậy, phán quyết này đã củng cố quyền kiểm soát của tác giả và nhà xuất bản đối với các tác phẩm của họ. Và câu hỏi đặt ra là trong khi Internet Archive hoạt động phi lợi nhuận mà còn không phù hợp với nguyên tắc “fair use” thì các công cụ AI có thu phí từ người dùng sẽ ra sao.

Cách giới AI dùng "fair use"

Trong các vụ kiện hiện tại giữa giới xuất bản và các công ty AI, biện hộ “fair use” đang được sử dụng theo cách AI khai thác dữ liệu từ sách và cung cấp thông tin, đặc điểm… của tác phẩm cho người dùng tùy theo nhu cầu. Từ đó, người dùng có thể phát triển tác phẩm cá nhân của mình. Điều này khác với việc Internet Archive trực tiếp sử dụng sách gốc, scan và phân phối chúng cho độc giả. Điều bị cho là đã tạo ra “tác phẩm phái sinh” và vi phạm tác quyền.

Tuy nhiên, trên thực tế, người dùng AI vẫn tiếp cận được các trích đoạn cụ thể nếu đưa ra một yêu cầu ban đầu đủ chi tiết. Với thực tế sử dụng như vậy thì dường như giới AI cũng đang tạo ra các “tác phẩm phái sinh” tương tự.

Internet Archive,  ban quyen AI anh 2

ChatGPT đã cung cấp một trích đoạn trong cuốn The Great Gatsby cho người dùng. Ảnh: Dataconomy.

Như vậy, phán quyết dành cho Internet Archive nêu bật những lo ngại đáng kể cho giới AI về kết quả tiềm năng của các vụ kiện đối với việc các mô hình dữ liệu lớn tiếp cận sách và các tác phẩm, đặc biệt là về vấn đề bản quyền.

Nếu tòa án muốn hạn chế hoạt động số hóa và việc sử dụng các tác phẩm có bản quyền khi chưa xin phép, các công ty AI có thể cần phải xin giấy phép để sử dụng các văn bản trong quá trình phát triển mô hình, điều làm tăng thêm tính phức tạp và chi phí tiềm ẩn cho người dùng cuối. Điều này cũng có thể hạn chế các mô hình AI trong việc truy cập nguồn dữ liệu đa dạng, chất lượng cao và cuối cùng ảnh hưởng đến sự phát triển và đổi mới của AI.

Thêm vào đó, khi giới tư pháp xem xét “fair use” trong diện hẹp, chỉ xét tới những điều cấu thành nên nguyên tắc sử dụng hợp lý (như mục đích thương mại, cách nội dung gốc đang được cung cấp,…), thì các nhà phát triển AI có thể phải đối mặt với nhiều hạn chế hơn nữa về cách họ sử dụng sách có bản quyền. Sự căng thẳng giữa việc bảo vệ quyền của tác giả và duy trì quyền truy cập mở đối với kiến ​​thức có thể gây ra hệ lụy đáng kể cho các hoạt động đào tạo AI và việc sử dụng dữ liệu có đạo đức trong tương lai.

Biện pháp của giới AI?

Trong bối cảnh một số vụ kiện AI về vấn đề bản quyền vẫn chưa có phán quyết cuối thì hiện một số nhà xuất bản đã phát triển quan hệ đối tác với các công ty AI lớn, mở đường cho họ tiếp cận tài liệu gốc, có bản quyền.

Internet Archive,  ban quyen AI anh 3

Khi nhà xuất bản "đi đêm" với giới AI, các tác giả bị gạt ra ngoài. Ảnh: Shutterstock.

Gần đây nhất, nhà xuất bản học thuật Wiley đã tiết lộ việc ký kết thương vụ trị giá 44 triệu USD với giới AI. Trước đó, nhà xuất bản Taylor & Francis được cho là đã kiếm được hàng chục triệu USD từ các thỏa thuận AI. Tuy nhiên, đáng chú ý là các thoả thuận này không có sự đồng thuận của giới tác giả và cũng không chi trả bất cứ khoản thanh toán bổ sung nào cho những người đã trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm.

Trong vụ kiện với Internet Archive, giới xuất bản đã thắng kiện và được cho là thành công bảo vệ quyền lợi cho cả nhà xuất bản và tác giả. Nhưng trong trường hợp với giới AI, các thoả thuận thương mại ban đầu cho thấy quyền lợi của các nhà xuất bản vẫn được bảo đảm, nhưng quyền lợi của tác giả thì đang là câu hỏi ngỏ.

Trong khi Internet Archive hoạt động phi lợi nhuận và khó có thể đưa ra những thoả thuận chi trả chi phí cao cho các nhà xuất bản, thì giới AI, đang nhận được đầu tư và sự quan tâm mạnh mẽ, có thể làm được điều đó. Và câu hỏi đặt ra là khi không có sự tham gia của các nhà xuất bản, giới tác giả có tự đòi được quyền lợi cho mình trong cuộc đấu với AI hay không?

Đọc được sách hay, hãy gửi review cho Tri Thức - Znews

Bạn đọc được một cuốn sách hay, bạn muốn chia sẻ những cảm nhận, những lý do mà người khác nên đọc cuốn sách đó, hãy viết review và gửi về cho chúng tôi. Tri Thức - Znews mở chuyên mục “Cuốn sách tôi đọc”, là diễn đàn để chia sẻ review sách do bạn đọc gửi đến qua Email: [email protected]. Bài viết cần gửi kèm ảnh chụp cuốn sách, tên tác giả, số điện thoại.

Trân trọng.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

SCS là một công ty đầu tư tài chính tại Trung Âu, được thành lập vào năm 1995 tại Cộng hòa Slovakia. SCS bắt đầu hoạt động vào năm 1995 như là một công ty môi giới địa phương và sớm trở thành tổ chức phi ngân hàng địa phương cung cấp các dịch vụ tư vấn tài chính cá nhân tại các thị trường quốc tế.

Theo nội dung của Biên bản ghi nhớ về hợp tác được ký kết, Công ty  Slavia Capital Services (SCS) của Slovakia sẽ hợp tác và hỗ trợ  VNPT trong việc xúc tiến thương mại và đầu tư vào Slovakia cũng như giới thiệu các công ty viễn thông và CNTT của Slovakia cung cấp các giải pháp, phần mềm ứng dụng CNTT cho VNPT, đặc biệt trong các lĩnh vực chính phủ điện tử, tài nguyên môi trường, y tế, bảo hiểm xã hội, thiết lập trao đổi lưu lượng thoại quốc tế giữa Việt Nam và các nước thuộc EU...

Hai bên cam kết sẽ nhanh chóng bố trí nguồn lực để triển khai các nội dung đã cam kết trong Biên bản ghi nhớ về hợp tác đã được ký kết.

Với mục tiêu mở rộng thị trường và tìm kiếm cơ hội đầu tư và kinh doanh quốc tế, Tập đoàn VNPT đã tích cực thúc đẩy hợp tác, từng bước phát triển kinh doanh tại thị trường nước ngoài thông qua việc chủ động tìm kiếm thị trường tại các nước trong khu vực và trên thế giới đặc biệt là những quốc gia có mối quan hệ truyền thống tốt đẹp với Việt Nam trong đó có nước Slovakia, quốc gia với cộng đồng trên 5000 người Việt sinh sống và làm việc. Cộng đồng người Việt tại Slovakia chính là những khách hàng tiềm năng và là cầu nối để VNPT có thể thâm nhập thị trường và cộng đồng người Việt tại các nước EU. Slovakia cũng là quốc gia có trình độ phát triển cao về CNTT và vì vậy VNPT có thể thúc đẩy hợp tác với các đối tác Slovakia trong lĩnh vực này.

Phát biểu tại buổi lễ này, ông Roberta Fica, Thủ tướng nước Cộng hòa Slovakia đã đánh giá cao khả năng hợp tác của VNPT và SCS. Ông Roberta Fica cho biết, Slovakia có thế mạnh là lực lượng lao động chuyên nghiệp và Chính phủ cũng có nhiều ưu đãi trong lĩnh vực ICT.

Tại buổi lễ ký kết này, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn cho biết, chính phủ Việt Nam xác định CNTT–TT là yếu tố then chốt tạo lập phương thức phát triển mới; là động lực quan trọng của sự phát triển, hiện đại hóa đất nước, nâng cao toàn diện năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập quốc tế. Đến nay, Việt Nam có khoảng 141 triệu thuê bao điện thoại, hơn 31 triệu thuê bao Internet với 49 triệu người sử dụng mạng Internet, chiếm ½ tổng dân số. Công nghiệp CNTT-TT năm 2015 ước đạt hơn 40 tỷ USD. Mạng lưới bưu chính công cộng tiếp tục phát triển rộng khắp với số lượng điểm phục vụ bưu chính đạt hơn 13.000 điểm. Hiện nay, Việt Nam đang là điểm đến số một trong khu vực của các tập đoàn CNTT-TT đa quốc gia, đặc biệt từ các nước Châu Âu, Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản...

Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh: “Slovakia và Việt Nam đã có quan hệ truyền thống hữu nghị và hợp tác nhiều mặt. Tổng kim ngạch thương mại hai nước đã gia tăng nhanh chóng, đạt 2,23 tỷ euro vào năm 2015. Việc Hiệp định khung về Hợp tác và Đối tác toàn diện (PCA) giữa Liên minh Châu Âu (EU) và Việt Nam, Hiệp định thương mại tự do FTA giữa Việt Nam và EU đã được ký kết sẽ mở ra cơ hội, tiềm năng hợp tác to lớn cho Việt Nam và Slovakia”.

" alt="VNPT hợp tác với doanh nghiệp Slovakia để tiến vào thị trường châu Âu" width="90" height="59"/>

VNPT hợp tác với doanh nghiệp Slovakia để tiến vào thị trường châu Âu

{keywords}

Thử nghiệm của tờ Washington Post bao gồm việc huy động một robot "telepresence" (robot hoạt động từ xa, hiển thị và truyền trực tiếp các hình ảnh quay được) do hãng Double Robotics và một đối tác với Twitter phát triển. Về cơ bản, cỗ máy này là một chiếc iPad được đặt trên một bệ đỡ kiểu xe điện 2 bánh tự cân bằng Segway.

Trong cả tuần diễn ra sự kiện, robot telepresence di chuyển khắp địa điểm tổ chức đại hội của đảng Cộng hòa Mỹ (RNC) và truyền trực tiếp các diễn biến trên ứng dụng Periscope cho Twitter. Các khán giả đã có cơ hội đặt câu hỏi cho các đại biểu, chính trị gia và bất kỳ ai lọt vào "tầm ngắm" của robot phóng viên.

Robot telepresence của Washington Post đã mang đến cho những người đang theo dõi RNC tại nhà riêng cái nhìn chân thực hơn về đại hội so với bình thường, đồng thời mang tới một số cơ hội tuyệt vời để công chúng chất vấn các quan chức bằng những câu hỏi khó.

Robot phóng viên của BuzzFeed, BuzzBot, được đánh giá là sản phẩm công phu hơn đôi chút. Thay vì chỉ là robot thông thường, nó còn là một cỗ máy cài chương trình trả lời tự động (chatbot) trên Facebook, vừa thu thập vừa truyền phát tin tức từ địa điểm tổ chức đại hội ở Cleveland. Khi người dùng đưa thêm kênh này vào ứng dụngFacebook Messenger, nó tất nhiên cung cấp tin tức cập nhật từ các phóng viên của BuzzFeed. Song, quan trọng hơn, nó đã thu thập các báo cáo từ các đại biểu, người biểu tình và bất kỳ ai hiện diện ở Cleveland.

Người dùng có thể đơn giản chỉ gửi ảnh và các thông tin khác cho BuzzBot, nhưng robot đôi khi cũng hỏi họ các câu hỏi hoặc đề nghị họ cung cấp các chi tiết về trải nghiệm cá nhân. Những gì robot phóng viên hỏi tùy thuộc vào việc tại sao đối tượng lại có mặt ở Cleveland, hay không có mặt để tham gia RNC hoặc có sống ở khu vực thành thị hay không.

Các thông tin do BuzzBot thu thập như trên có thể đã giúp định hình cách đưa tin của kênh BuzzFeed. Các thông báo biểu tình, các thông tin bên lề hay những đồn đoán đều được truyền đến mọi người thông qua Facebook Messenger và gửi tới các phóng viên đang có mặt tại hiện trường, những người sau đó có thể dùng chúng để làm tư liệu viết bài.

Với tất cả các thông tin trên, một số người có thể nghĩ đến nguy cơ robot cướp việc phóng viên của con người trong tương lai không xa. Tuy nhiên, các chuyên gia trấn an rằng họ không nên quá lo lắng. Các robot của Washington Post và BuzzFeed vẫn chưa đủ tiến bộ để có thể tự mình tác nghiệp, đưa tin đại hội hoặc một sự kiện tương tự. Trong thực tế, nếu thiếu con người hướng dẫn chúng hoặc cung cấp thông tin cho chúng, chúng sẽ chỉ là các cỗ máy vô dụng.

Tuấn Anh(Theo Engadget)

" alt="Washington Post, BuzzFeed dùng robot thay người đưa tin trực tiếp" width="90" height="59"/>

Washington Post, BuzzFeed dùng robot thay người đưa tin trực tiếp

Gear S2 đã được giới thiệu trước đó tại triển lãm IFA (Berlin, Đức) vào tháng 9/2015.

Có hai smartwatch được Samsung giới thiệu hôm nay, gồm Gear S2 và Gear S2 Classic. Gear S2 Classic có kiểu dáng cổ điển, kèm theo dây da 20mm, trong khi Gear S2 hiện đại hơn.

Gear S2 có màn hình 1,2 inch, mỏng 11,4mm, độ phân giải 360 x 360 pixel, mật độ điểm ảnh 302ppi. Đồng hồ được làm từ thép không gỉ cùng mặt kính Gorilla Glass 3 chống trầy. Đặc biệt, đồng hồ có thể tương thích với tất cả điện thoại Android 4.4 trở lên.

Bên cạnh đó, như nhiều smartwatch khác, Samsung Gear S2 có các tính năng theo dõi sức khỏe như đếm bước chân, đo calorie tiêu hao, đo cường độ tập luyện… Trong đó, máy có tính năng Nhật ký hoạt động 24 giờ cho phép người dùng kiểm tra cường độ hoạt động mỗi ngày.

Gear S2 có pin dung lượng 250mAh, có thể hoạt động được 2-3 ngày hoặc lâu hơn khi kích hoạt tính năng tiết kiệm pin. Cả hai smartwatch này đều được trang bị sạc không dây.

Samsung Gear S2 giới thiệu tại Việt Nam gồm hai màu, màu xám đen của Gear S2 và màu đen của Gear S2 Classic. Cả hai đồng hồ sẽ được bán từ ngày 20/11/2015, giá 6.490.000 đồng (Gear S2) và 7.490.000 đồng (Gear S2 Classic).

Hình ảnh Gear Classic:

" alt="Samsung ra mắt đồng hồ thông minh Gear S2 tại VN, giá từ 6,5 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Samsung ra mắt đồng hồ thông minh Gear S2 tại VN, giá từ 6,5 triệu đồng