Thời sự

BlackBerry Priv có ý nghĩa gì với bảo mật trên Android?

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-04 01:12:40 我要评论(0)

Từ trước tới nay,óýnghĩagìvớibảomậttrêbảng xếp hạng v-league việt nam Android đang là hệ điều hành ybảng xếp hạng v-league việt nambảng xếp hạng v-league việt nam、、

Từ trước tới nay,óýnghĩagìvớibảomậttrêbảng xếp hạng v-league việt nam Android đang là hệ điều hành yếu kém về bảo mật, trong khi đây lại là điểm mạnh của BlackBerry. Liệu khi "Dâu đen" gia nhập binh đoàn Android với chiếc BlackBerry Priv, điều này có ý nghĩa gì với bảo mật trên nền tảng di động của Google?

{ keywords}

BlackBerry Priv - chiếc smartphone chạy Android của BlackBerry - xuất hiện trong một thời điểm rất quan trọng cho cả "Dâu đen" lẫn cả Android. Đây là điện thoại Android đầu tiên của BlackBerry, và là chiếc smartphone cao cấp đầu tiên kể từ khi BlackBerry Passport được tung ra thị trường. Không hề quá lời khi nói rằng Priv là canh bạc lớn của "Dâu đen", và sản phẩm mang trên mình sứ mệnh giúp hãng trụ lại trên thị trường di động.

Cùng thời điểm này, Google đang muốn thúc giục các nhà sản xuất Android, nhà mạng viễn thông tích cực hơn trong việc tung các bản cập nhật cho hệ điều hành, với hy vọng rằng Android sẽ ngày càng bảo mật, an toàn hơn cho người dùng cuối. Sự xuất hiện của Priv, chính vì vậy, có vẻ là một mũi tên trúng hai đích: giúp BlackBerry tồn tại, và giải quyết vấn đề bảo mật vốn là điểm yếu của Android từ trước tới nay.

Priv rõ ràng là một thiết bị có nhiều sứ mệnh lớn lao, và để làm được những điều lớn lao, nó được trang bị hàng loạt các tính năng bảo mật mạnh mẽ mà Android chưa từng có từ trước tới nay. Vậy Priv có ý nghĩa như thế nào đối với bảo mật trên nền tảng di động của Google?

Điểm quan trọng nhất trong hệ thống bảo mật này là bản vá. BlackBerry cam kết sẽ hỗ trợ người dùng Priv nâng cấp các bản vá hàng tháng mà Google phát hành cho Android. Đây là điều mà 90% điện thoại Android trên thị trường không làm được (hiện tại chỉ có LG và Samsung là hai cái tên đưa ra lời hứa hẹn giống BlackBerry, và rồi lời hứa này cũng không phải áp dụng cho toàn bộ smartphone của hai hãng này). Ngoài ra, BlackBerry đã thiết lập một hệ thống sửa lỗi nóng cho các lỗi bảo mật khẩn cấp, như lỗi Stagefright, cho phép "Dâu đen" sớm phát hành bản vá tới người dùng mà không cần phải thông qua nhà mạng viễn thông. Cho tới nay, hệ thống này chưa được đưa vào sử dụng trong thực tế, do đó chúng ta vẫn sẽ phải chờ đợi trong thời gian tới mới có thể đánh giá hiệu quả của nó. Tuy nhiên, nếu BlackBerry làm được điều này, Priv, cùng với Google Nexus, và các máy cao cấp của Samsung, sẽ là những smartphone Android có tính bảo mật thuộc hàng cao nhất trên thị trường.

Bên cạnh bản vá, chúng ta sẽ còn có cả hàng loạt ứng dụng chuyên dụng cho bảo mật được BlackBerry phát triển dành riêng cho Priv. Một công cụ có tên DTEK sẽ theo dõi quyền truy cập thông tin cá nhân của ứng dụng, cũng như theo dõi hoạt động của ứng dụng đó để phát hiện ra các app độc hại (malware). Priv còn có một trình quản lý mật khẩu riêng tương tự như các app quản lý mật khẩu hàng đầu hiện nay là LastPass hay 1Password. Dù không phải là cái gì đó quá đặc sắc, nhưng đây cũng là công cụ rất quan trọng cho việc bảo mật thiết bị. Nó là giải pháp quản lý mật khẩu được các chuyên gia IT khuyên dùng nhưng đã bị người dùng từ trước tới nay phớt lờ. Việc tích hợp thẳng trình quản lý mật khẩu vào trong điện thoại hứa hẹn sẽ giúp người dùng dễ dàng làm quen và tiếp cận, sử dụng nó hơn bởi họ không còn phải mất công tải ứng dụng về từ kho app như trước.

Điểm thú vị nhất trong lựa chọn giải pháp bảo mật của BlackBerry đó là hãng quyết định không sử dụng cảm biến vân tay - công nghệ bảo mật mà nhiều smartphone Android ra mắt thời gian gần đây áp dụng. David Kleidermacher, Giám đốc bảo mật của BlackBerry, nói rằng việc hãng không dùng cảm biến vân tay không phải là do vấn đề chi phí. BlackBerry đơn giản chỉ không tin rằng cảm biến vân tay là một ý tưởng hay. "Vấn đề là nếu bạn dùng bảo mật vân tay và nó bị ăn cắp, bạn sẽ mất nó vĩnh viễn. Chúng tôi cũng tin rằng vân tay rất dễ bị hack. Nói tóm lại, đây không phải là cơ chế xác thực đủ mạnh". Đó là lý do BlackBerry vẫn trung thành với mã PIN và mật khẩu truyền thống.

Priv sẽ không thể giải quyết được mọi vấn đề trên Android, và ở khía cạnh xác thực phần mềm, điểm yếu lớn nhất vẫn chưa thể được khắc phục. Ngay từ những ngày đầu, điểm mạnh về bảo mật lớn nhất trên iPhone chính là việc Apple kiểm soát được việc cài đặt phần mềm trên điện thoại. Các ứng dụng trong App Store được quản lý chặt chẽ, và người dùng muốn cài app từ nguồn ngoài sẽ phải jailbreak máy mới có thể làm được. Trên Android, việc cài ứng dụng từ nguồn ngoài diễn ra một cách rất dễ dàng, và Google không kiểm chứng được rằng các app này có gây hại hay không.

Đây là một điểm yếu lớn của Android, và Priv không thể hoàn toàn miễn nhiễm với điểm yếu này. Tuy nhiên, smartphone của BlackBerry vẫn có những giải pháp ứng phó phù hợp. Dù vẫn hỗ trợ các kho ứng dụng bên thứ ba, nhưng Priv sẽ phân vùng chúng, bắt các ứng dụng được tải từ các nguồn ngoài này nằm trên một phân vùng riêng.

Priv cũng sẽ sử dụng hệ thống Android For Work để lưu các ứng dụng, dữ liệu nhạy cảm trên một phân vùng khác. Bằng cách này, ngay cả khi bạn tải về một app có hại (từ nguồn ngoài), thì app đó cũng sẽ không dễ dàng can thiệp được vào email hay dữ liệu nhạy cảm. Tất nhiên, đây không phải là giải pháp tận gốc bởi theo thời gian, hacker cũng sẽ tìm được cách phá vỡ được giải pháp phân vùng này.

Chỉ có điều trong thời gian đầu, công nghệ phân vùng sẽ giúp Priv có lợi thế bảo mật hơn so với nhiều đối thủ khác. Nói theo cách khác, BlackBerry không thể giải quyết được mọi vấn đề còn tồn tại trên Android, và dù sao đó cũng không phải là việc mà "Dâu đen" phải làm. Câu hỏi lớn nhất BlackBerry cần trả lời, đó là liệu Priv có thể giúp hãng giành lại lượng khách hàng doanh nghiệp đã mất về tay iPhone của Apple hay không mà thôi.  

TheoICTnews/Theverge

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Microsoft đã khảo sát 31.000 người năm 2023, phát hiện thấy 64% nhân sự ở 31 quốc gia và lên đến 74% ở châu Á không đủ thời gian và năng lượng để tập trung làm tốt công việc. “Nợ số” chiếm dụng thời gian mà lẽ ra dành cho tư duy chiến lược và sáng tạo đổi mới, khiến doanh nghiệp phải trả giá gấp 3,5 lần.

a1111111111.jpg

Song gần đây, AI đang mở ra lối "thoát nợ số" cho doanh nghiệp. Ông Lê Quân - Tổng Giám đốc Noventiq Việt Nam cho hay các doanh nghiệp trên thế giới sử dụng AI không chỉ để giải phóng nhân viên khỏi công việc kiệt sức, mà còn khai phóng khả năng sáng tạo - mở ra làn sóng mới về tăng trưởng năng suất. 

“AI đang tác động mạnh mẽ đến cách làm việc và vận hành doanh nghiệp. AI không đơn giản là thay đổi, mà sẽ tái định hình cách thức làm việc trong tương lai. Mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nhân viên tạo ra giá trị cho doanh nghiệp”, ông Quân nhấn mạnh. 

Là nhà cung cấp giải pháp và dịch vụ CNTT toàn cầu, Noventiq đang hỗ trợ mạnh mẽ cho các doanh nghiệp trên khắp thế giới, tăng tốc trên hành trình chuyển đổi số một cách an toàn. Đối với riêng vấn nạn “nợ số”, Noventiq cung cấp giải pháp thúc đẩy năng suất điển hình - “Mang AI lên Office” với bộ công cụ làm việc thông minh Microsoft Copilot (Copilot). 

a2222222.jpg

Thoát bẫy nợ số với giải pháp “Mang AI lên Office”

Chia sẻ về lý do Noventiq đề xuất nên tích hợp Copilot, ông Quân cho biết giải pháp đáp ứng được 3 nhu cầu lớn của các doanh nghiệp. Đó là “Mức ứng dụng cao” bởi nhân viên đang dành đến 57% thời gian để giao tiếp và 43% để sáng tạo trên Microsoft 365; “Mức hiệu quả” bởi 77% người dùng phản hồi muốn tiếp tục sử dụng Copilot; “Mức tương thích” vì CoPilot dễ dàng tích hợp vào kịch bản 30 ngành nghề.

Noventiq giới thiệu thành công Copilot tại nhiều quốc gia, một trong những dự án điển hình sau nhiều đánh giá bảo mật toàn diện liên quan đến cả dữ liệu tài chính hay nhân sự. Giải pháp được cung cấp theo thực tế mỗi bộ phận, ban đầu là tích hợp Excel cho phòng Tài chính và Teams cho phòng Bán hàng của 10 doanh nghiệp, sau đó mở rộng sang 600 bộ phận khác. 

Tại Việt Nam, Noventiq đảm bảo bảo mật dữ liệu của tổ chức trong quá trình triển khai các giải pháp Microsoft Copilot đến từng phòng ban khác nhau của doanh nghiệp. 

a33333333.jpg

Noventiq hỗ trợ doanh nghiệp cài đặt giải pháp “Copilot for Microsoft 365” - kết hợp trí tuệ nhân tạo, dữ liệu doanh nghiệp và hệ sinh thái ứng dụng hiện đại để cung cấp trải nghiệm cộng tác liền mạch và hiệu quả, sử dụng sức mạnh của GPT-4 tiên tiến nhất hiện nay trong bộ giải pháp Microsoft 365. Từ đó, giúp nhân sự sáng tạo hơn trong Word, phân tích nhiều hơn trong Excel, biểu cảm hơn trong PowerPoint, làm việc hiệu quả hơn trong Outlook và cộng tác nhiều hơn trong Teams.

Giải pháp “Copilot for Sales” hỗ trợ mở rộng kết nối với hệ thống quản lý khách hàng (CRM), giúp các nhóm bán hàng tối đa hóa năng suất và chốt nhiều giao dịch hơn. Ví dụ, giải pháp giúp nhân viên tạo kịch bản bán hàng trong Word, tóm tắt các luồng email trong Outlook, phân tích cuộc hội thoại hay cập nhật doanh số trong Teams…

Đối với “Copilot for Services”, nhân sự có thể mở rộng kết nối trên cả nền tảng CRM lẫn trung tâm liên hệ khách hàng, nhằm nâng cao quy trình làm việc hiệu quả và mở khóa các cuộc trò chuyện với khách hàng dựa trên cơ sở kiến ​​thức vững chắc. Nhờ trợ lý AI được nhúng vào các phần mềm (Salesforce, Outlook, Teams…), nhân viên dịch vụ khách hàng không còn bị choáng ngợp bởi kho công cụ và dữ liệu khổng lồ để hoàn thành công việc.

Noventiq sẽ cung cấp giải pháp mở rộng Microsoft Copilot và xây dựng “Copilot Studio” - cá nhân hoá cho từng doanh nghiệp. Theo đó, “Copilot Studio” cung cấp môi trường phát triển đồ họa, cho phép doanh nghiệp tạo chatbot nội bộ được huấn luyện bằng các dữ liệu sẵn có để phục vụ nhân viên và khách hàng. Giải pháp có thể được tích hợp trên nhiều web và kênh, được tùy chỉnh riêng theo quy trình kinh doanh và quy trình công việc nhằm tăng hiệu suất cho mỗi doanh nghiệp.

a444444444.jpg
Noventiq demo giải pháp Microsoft Copilot vận hành mượt mà, tương thích, hiệu quả trên hầu hết các thiết bị Apple (Mac, iPad, iPhone…) và Samsung (Galaxy tablet, Z Fold, Galaxy S24...)

Sở hữu đội ngũ chuyên môn uy tín được Microsoft vinh danh "Đối tác của năm lĩnh vực Modern Work & Security" và các giải thưởng năng lực chuyên sâu khác, Noventiq sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp triển khai thành công các giải pháp từ Microsoft Copilot theo quy trình 4 bước chuyên nghiệp. Đầu tiên, Noventiq xây dựng chiến lược chuẩn bị sẵn sàng cho doanh nghiệp. Ở bước 2, chương trình thí điểm được tạo, bắt đầu với 5-10 nhân sự để giới thiệu mọi thứ có thể làm được với Copilot for Microsoft 365. Đến bước 3, bộ giải pháp phù hợp tiếp tục mở rộng sang toàn bộ người dùng trong một bộ phận. Cuối cùng, Copilot tích hợp sang mọi người dùng, mọi phòng ban trong cả tổ chức.

a5 thumb.jpg
Noventiq trình bày giải pháp cài đặt Microsoft Copilot đảm bảo bảo mật cho doanh nghiệp tại Hội nghị “Leading the Era of Artificial Intelligence” do Microsoft tổ chức vào đầu năm 2024

“Ngày nay, mọi nhân viên đều cần có kỹ năng về AI để thoát nợ số, đóng góp nhiều giá trị hơn cho doanh nghiệp mà không bị kiệt sức. Với đội ngũ chuyên môn và dịch vụ hỗ trợ chuyên nghiệp, Noventiq đặt mục tiêu tạo ra liên minh nhân sự AI mới sở hữu kỹ năng thời đại và hiệu suất tối ưu, thúc đẩy thành công cho những doanh nghiệp tiên phong”, ông Quân chia sẻ.

Ngọc Minh

" alt="Noventiq hỗ trợ doanh nghiệp Việt dùng Microsoft Copilot để thoát ‘bẫy nợ số’ " width="90" height="59"/>

Noventiq hỗ trợ doanh nghiệp Việt dùng Microsoft Copilot để thoát ‘bẫy nợ số’ 

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Quyết định số 1232/QĐ-TTg về mức lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội theo quy định tại Nghị định 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội.

{keywords}
Lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội đối với các khoản vay trong năm 2020 để mua, thuê mua nhà ở xã hội là 4,8%/năm giữ nguyên so với năm 2019.

Theo đó, mức lãi suất cho vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội áp dụng đối với các khoản vay có dư nợ trong năm 2020 để mua, thuê mua nhà ở xã hội; xây dựng mới hoặc cải tạo, sửa chữa nhà để ở theo Nghị định 100/2015/NĐ-CP là 4,8%/năm. 

Như vậy, mức lãi suất được giữ nguyên so với năm 2019.

Tháng 6 vừa qua, trong báo cáo tình hình thị trường bất động sản và giải pháp tháo gỡ khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid -19 gửi Thủ tướng, Bộ Xây dựng cho biết, xét trong dài hạn, để thị trường bất động sản phát triển ổn định trở lại cần có các giải pháp đồng bộ cả về cơ chế, chính sách về nguồn vốn đầu tư, quy trình thực hiện. Đặc biệt cần có chính sách ưu tiên, vượt trội để thúc đẩy phát triển mạnh mẽ đối với nhà ở xã hội, nhà thương mại giá thấp.

Một trong những giải pháp cấp bách trước mắt Bộ Xây dựng đưa ra là thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.

Trong đó Bộ kiến nghị Thủ tướng giảm lãi suất cho vay nhà ở xã hội từ 4,8%/năm hiện nay xuống bằng 50% lãi suất bình quân các ngân hàng thương mại đang cho vay (khoảng 4%). Lý do là các ngân hàng này đã giảm lãi suất cho vay để khắc phục khó khăn vì đại dịch Covid-19.

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, tính đến tháng 1/2020 trên địa bàn cả nước đã hoàn thành 207 dự án NOXH, quy mô xây dựng khoảng hơn 85.810 căn, với tổng diện tích hơn 4.290.500m2; đang tiếp tục triển khai 220 dự án với quy mô xây dựng khoảng 179.640 căn.

Riêng trong năm 2019, đã có 9 dự án NOXH dành cho người thu nhập thấp hoàn thành, quy mô khoảng 4.110 căn hộ. Tuy nhiên, Bộ Xây dựng đánh giá kết quả trên chưa đạt yêu cầu đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Thuận Phong

Hà Nội hỗ trợ nhà xã hội cho cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai

Hà Nội hỗ trợ nhà xã hội cho cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Đặng Huỳnh Mai

Lãnh đạo UBND TP Hà Nội giao Sở Xây dựng tạo điều kiện, hỗ trợ nhà ở xã hội (NOXH) cho bà Đặng Huỳnh Mai, cựu Thứ trưởng Bộ GD-ĐT trong trường hợp bà có nhu cầu về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố.

" alt="Không giảm lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội trong năm 2020" width="90" height="59"/>

Không giảm lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội trong năm 2020

mxme7wmb.png
Trung Quốc là thị trường lớn nhất của Intel, đóng góp 27% doanh thu năm 2023. Ảnh: Zuma Press

Trong quá khứ, những nỗ lực để ngành viễn thông loại bỏ chất bán dẫn nước ngoài bị cản trở do việc sản xuất chip trong nước chưa phát triển. Hiện tại, các nhà mạng đang chuyển sang mua sắm sản phẩm nội nhiều hơn, một phần vì chất lượng đã được cải thiện và hiệu suất trở nên ổn định hơn.

AMD và Intel – hai hãng chip lớn của Mỹ - sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Những năm gần đây, họ cung cấp phần lớn các bộ xử lý lõi được sử dụng trong các thiết bị mạng ở Trung Quốc và thế giới.

Cuộc chiến công nghệ Mỹ - Trung đang chia rẽ thị trường bán dẫn, thiết bị mạng và Internet toàn cầu. Mỹ cấm thiết bị viễn thông Trung Quốc do lo ngại an ninh quốc gia và cấm các công ty chip như AMD, Nvidia bán chip AI cao cấp cho quốc gia châu Á.

Từ nhiều năm, chính quyền Trung Quốc lần lượt thúc đẩy nhằm loại bỏ các nhà cung ứng nước ngoài ra khỏi chuỗi cung ứng quan trọng, từ ngũ cốc đến bán dẫn. Trung Quốc cũng công bố hướng dẫn mua sắm, không khuyến khích các cơ quan chính phủ và các công ty nhà nước mua laptop và desktop có chứa chip Intel và AMD. Theo hướng dẫn công bố vào tháng 3, các tổ chức có 8 lựa chọn về CPU, trong đó AMD và Intel xếp cuối cùng, sau 6 CPU trong nước.

Các máy tính dùng chip Trung Quốc được phê duyệt trước cho người mua nhà nước. Những sản phẩm trang bị chip Intel và AMD cần được một cơ quan chính phủ đánh giá bảo mật. Sản xuất chip cho PC là một nguồn thu đáng kể đối với hai công ty.

China Mobile và China Telecom cũng là khách hàng chính của cả hai ở Trung Quốc, mua hàng nghìn máy chủ cho các trung tâm dữ liệu. Các máy chủ này cũng rất quan trọng đối với các thiết bị viễn thông và thường được xem là "bộ não" của mạng.

Theo dữ liệu từ hãng nghiên cứu TrendForce, Intel và AMD chiếm thị phần lớn trên thị trường CPU trong máy chủ. Vào năm 2024, Intel ước tính nắm giữ 71% thị trường, trong khi AMD sẽ có 23%. 

Chính sách nội địa hóa của Trung Quốc có thể làm giảm doanh số bán hàng của Intel và AMD tại nước này. Trung Quốc là thị trường lớn nhất của Intel, chiếm 27% doanh thu của công ty vào năm 2023, Intel cho biết trong báo cáo thường niên mới nhất vào tháng 1. Mỹ là thị trường lớn thứ hai của hãng. Khách hàng của Intel cũng bao gồm các nhà sản xuất điện tử toàn cầu sản xuất tại Trung Quốc.

Trong báo cáo, Intel nhấn mạnh rủi ro địa chính trị mà họ phải đối mặt từ căng thẳng Mỹ - Trung gia tăng và nỗ lực nội địa hóa của Trung Quốc. "Chúng tôi có thể phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng tăng do các chương trình của Trung Quốc nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn và chuỗi cung ứng trong nước", báo cáo nêu.

Trung Quốc đóng góp 15% doanh thu của AMD vào năm ngoái, theo báo cáo thường niên của công ty. Con số này đã giảm từ 22% vào năm 2022 sau khi AMD bị chính quyền Mỹ hạn chế bán chip AI cao cấp cho Trung Quốc.

Các sản phẩm CPU địa phương thay thế CPU ngoại đã có những bước tiến lớn trong những năm gần đây, khi các công ty như HiSilicon của Huawei và Hygon Information Technology, cũng như các tổ chức bao gồm Đại học Công nghệ Quốc phòng quốc gia, giành được chỗ đứng.

Chip Trung Quốc không phải lúc nào cũng được đánh giá tốt, nhưng dần giành được khách hàng viễn thông Trung Quốc. Khi China Telecom mua khoảng 4.000 máy chủ AI vào tháng 10/2023, 53% được cung cấp bởi CPU của Intel. Phần còn lại sử dụng bộ xử lý Kunpeng của Huawei, theo một tài liệu đấu thầu.

(Theo WSJ)

" alt="Trung Quốc yêu cầu nhà mạng dần loại bỏ chip nước ngoài" width="90" height="59"/>

Trung Quốc yêu cầu nhà mạng dần loại bỏ chip nước ngoài