Phòng ngừa tăng huyết áp bằng chế độ ăn uống hợp lý
Tăng huyết áp là “kẻ giết người thầm lặng” bởichúng không có dấu hiệu cảnh báo rõ rệt,òngngừatănghuyếtápbằngchếđộănuốnghợplýmu vs chelsea khả năng gây tử vong cao hoặc để lạinhiều tai biến nặng nề. Việc điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp được coi là mộttrong những “chìa khóa vàng” để kiểm soát căn bệnh nguy hiểm này.
Bệnh nhân tăng huyết áp gia tăng nhanh chóng
GS.TS Nguyễn Lân Việt - Phó Chủ tịch Hội Tim mạch học Việt Nam, Giám đốcBan quản lý Dự án phòng chống Tăng huyết áp Quốc gia cho biết hiện nay, Ở ViệtNam, tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp ngày càng gia tăng nhanh chóng.
Nếu như năm 1960, tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp ở người lớn phía BắcViệt Nam chỉ là 1% và hơn 30 năm sau (1992) thì tỷ lệ này đã là 11,7%, tăng lênhơn 11 lần (mỗi năm tăng trung bình 0,33%).
Năm 2002, tỷ lệ người bị bệnh tăng huyết áp tăng lên 16,3% (trung bình mỗinăm tăng 0,46%) và đến năm 2009 thì tỷ lệ này đã lên đến 25,1% với người trên 25tuổi. Đến năm 2013, tuy chưa có cuộc điều tra quốc gia mới nhất nhưng con sốthống kê gần nhất cho thấy tính tới thời điểm này, đã có khoảng 27% người trên25 tuổi ở Việt Nam bị tăng huyết áp.
Theo GS Phạm Gia Khải, chủ tịch Hội tim mạch Việt Nam thì tỷ lệ này củaViệt Nam cũng tương đương với các nước trong khu vực, tuy nhiên tốc độ gia tăngbệnh tăng huyết áp tại Việt Nam thì “quá nhanh”.
Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng như:tuổi tác cao, hút thuốc lá nhiều, uống nhiều rượu/bia, khẩu phần ăn không hợp lý(ăn mặn, ăn nhiều chất béo), ít hoạt động thể lực, béo phì, căng thẳng trongcuộc sống, rối loạn lipid máu, đái tháo đường, tiền sử gia đình có người bị tănghuyết áp, vv ….
Tuy nhiên, hiện nay, theo điều tra của Viện Tim mạch Việt Nam (năm2008-2009), đa số người dân (77%) hiểu sai về bệnh tăng huyết áp và các yếu tốnguy cơ của bệnh. Đây cũng là một trong các nguyên nhân để tỷ lệ bệnh tăng huyếtáp ngày càng gia tăng ở nước ta.
Phòng ngừa bệnh bằng chế độ ăn uống hợp lý
Việc thực hiện lối sống lành mạnh, khoa học là một trong các biện phápchính để phòng ngừa tăng huyết áp cũng như góp phần điều trị bệnh tăng huyết áp,nhờ đó góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng.
Một trong những biện pháp phòng bệnh tăng huyết áp hữu hiệu là cải thiệnchế độ ăn uống. Theo GS Nguyễn Lân Việt và GS Phạm Gia Khải, chế độ ăn uống cósự liên quan mật thiết đến bệnh tăng huyết áp. Để phòng bệnh này, mỗi người cầngiảm ăn mặn (ít hơn 4g muối mỗi ngày, ít hơn 1 muỗng cà phê muối, hoặc ít hơn 2muỗng canh nước mắm hoặc nước tương).
Việc ăn mặn khiến nước bị tích trữ trong cơ thể (muối có xu hướng trữnước) làm mạch máu bị căng, khiến nguy cơ tăng huyết áp xuất hiện.
Ngoài ra, cần ăn nhiều rau, ít chất béo (hạn chế ăn mỡ động vật và nênthay bằng dầu thực vật. Cần hạn chế các thực phẩm nhiều Cholresterol như: tim,gan, bầu dục, não, trứng...). Đặc biệt cần cai rượu bia (với người nghiện), hạnchế uống rượu bia, tuyệt đối không hút thuốc lá, thuốc lào.
Ảnh minh họa |
Để chế độ ăn uống như trên phát huy được hiệu quảcần kết hợp giảm lo âu buồn phiền, cần tạo tinh thần thoải mái, có chế độ nghỉngơi và làm việc hợp lý, tăng cường tập thể dục và cần khám sức khỏe định kỳ.Người nào béo phì cần giảm cân, điều chỉnh rối loạn lipid, …
Những lời khuyên này đã được đưa ra nhiều lần dưới những hình thức khácnhau song thực tế là theo điều tra gần đây của Viện Tim mạch Việt Nam tại 8tỉnh/thành phố của nước ta thì có tới 64% số người biết bị tăng huyết áp, đãđược điều trị, nhưng không đạt huyết áp mục tiêu.
Nguyên nhân thì có nhiều nhưng theo GS Việt thì một trong những nguyênnhân là việc điều chỉnh để có một lối sống hợp lý là vấn đề rất quan trọng trongviệc phòng, chống bệnh tăng huyết áp nhưng việc áp dụng trong thực tế lại khôngđơn giản vì những thói quen sinh hoạt không hợp lý đã tồn tại từ khá lâu và nhậnthức của người dân cũng còn những hạn chế nhất định.
Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tăng huyết áp Đây là một trong những chương trình thuộc chương trình Mục tiêu Quốc gia về y tế giai đọa 2012-2015. Chương trình quốc gia về phòng, chống bệnh tăng huyết áp đặt ra 4 mục tiêu. Đó là các mục tiêu: Nâng cao nhận thức của nhân dân về dự phòng và kiểm soát bệnh tăng huyết áp. Phấn đấu đạt chỉ tiêu 50% người dân hiểu đúng về bệnh tăng huyết áp và các biện pháp phòng, chống bệnh tăng huyết áp; Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làm công tác dự phòng và quản lý bệnh tăng huyết áp tại tuyến cơ sở. Phấn đấu đạt chỉ tiêu 80% cán bộ y tế hoạt động trong phạm vi dự án được đào tạo về biện pháp dự phòng, phát hiện sớm, điều trị và quản lý bệnh tăng huyết áp; Xây dựng, triển khai và duy trì bền vững mô hình quản lý bệnh tăng huyết áp tại tuyến cơ sở; Phấn đấu đạt chỉ tiêu 50% số bệnh nhân tăng huyết áp nguy cơ cao được phát hiện sẽ được điều trị đúng theo phác đồ do Bộ Y tế quy định. |
Yến Ngọc
(责任编辑:Bóng đá)
- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Soi kèo góc Bosnia và Herzegovina vs Đức, 1h45 ngày 12/10
- Soi kèo góc Lazio vs Nice, 23h45 ngày 3/10
Các đại biểu tham dự Lễ kỷ niệm. Ảnh: Minh Quyết Tham dự lễ kỷ niệm có Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân nước Cộng hòa Cuba Esteban Lazo Hernandez; Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai; Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Thường trực Ban Bí thư, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã ôn lại quá trình chuẩn bị và diễn ra chuyến thăm của Lãnh tụ Cuba Fidel Castro tới vùng giải phóng miền Nam Việt Nam tại Quảng Trị cách đây tròn 50 năm.
Thường trực Ban Bí thư nhấn mạnh, ông Fidel Castro là nguyên thủ nước ngoài đầu tiên và duy nhất tới Quảng Trị vào thời điểm đó, thể hiện niềm tin tuyệt đối với chiến thắng của nhân dân Việt Nam, là nguồn động viên mãnh liệt cho Cách mạng Việt Nam, đồng thời là biểu tượng của tình đoàn kết quốc tế cao đẹp Cuba - Việt Nam.
Theo Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai, kỷ niệm chuyến thăm lịch sử của Lãnh tụ Fidel Castro là dịp để tôn vinh mối quan hệ hữu nghị đặc biệt Việt Nam - Cuba, mối quan hệ đã vượt ra khỏi các giới hạn thông thường, được tôi luyện, thử thách qua những thăng trầm của lịch sử và những thời khắc khó khăn nhất của mỗi nước.
Dù còn nhiều khó khăn, Cuba luôn dành cho Việt Nam sự giúp đỡ vật chất hào hiệp và hiệu quả đúng theo tinh thần Cách mạng Cuba mà đồng chí Fidel Castro thường nhắc đến: “Sự đoàn kết không phải đem cho những gì ta dư thừa mà là chia sẻ những gì ta có”.
“Chúng ta có thể tự hào khẳng định mối quan hệ hữu nghị đặc biệt và mẫu mực giữa hai Đảng, hai nước do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Lãnh tụ Fidel Castro đặt nền móng là tài sản vô giá và được các thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước không ngừng vun đắp, nuôi dưỡng và truyền lại cho thế hệ mai sau”, Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai nói.
Trước đó, sáng cùng ngày, Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba Esteban Lazo Hernandez đã đến Quảng Trị, thăm Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải và Khu Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Đến thăm di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải, nơi lưu giữ những kỷ vật về cuộc chiến tranh vệ quốc của nhân dân Việt Nam, Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba cùng Đoàn Đại biểu cấp cao Cuba đã trò chuyện cùng cán bộ, nhân dân địa phương, ngắm nhìn Quốc kỳ Việt Nam tung bay trên kỳ đài Hiền Lương.
Trò chuyện với các cháu học sinh tại kỳ đài Hiền Lương, Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba đã ôn lại kỷ niệm về chuyến thăm của Lãnh tụ Cuba Fidel Castro đến vùng giải phóng Quảng Trị, thăm nhiều nơi khi vùng đất này vẫn còn vương mùi thuốc súng và đầy rẫy đạn bom.
Ngày đó, những nơi Lãnh tụ Fidel Castro đến, cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tiếp đón hết sức nồng nhiệt và chân thành. Chủ tịch Quốc hội Chính quyền Nhân dân Cuba đã tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, nhắc nhở thế hệ trẻ phấn đấu học tập, rèn luyện.
Ông Esteban Lazo Hernandez cũng nhấn mạnh, chuyến thăm, gặp gỡ của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và nhân dân hai nước trong các chuyến thăm lẫn nhau, khẳng định tình nghĩa sắt son giữa hai nước Việt Nam và Cuba. Tuy cách nhau nửa vòng trái đất nhưng cả 2 nước luôn ủng hộ lẫn nhau, đoàn kết và cùng chia ngọt, sẻ bùi, kể cả trong những thời điểm, giai đoạn khó khăn nhất.
Câu nói nổi tiếng của Chủ tịch Fidel Castro: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã trở thành phương châm hành động của mối quan hệ thủy chung, trong sáng Việt Nam - Cuba cả trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
“Hôm nay chúng tôi có mặt ở đây, thể hiện tình cảm, niềm vinh dự, góp phần vun đắp thành công cho lễ kỷ niệm 50 năm Lãnh tụ Fidel Castro đến thăm vùng giải phóng miền Nam Việt Nam. 2 nước chúng ta cũng kỷ niệm 60 năm thành lập Ủy ban Cuba đoàn kết với miền Nam Việt Nam”, Chủ tịch Quốc hội Cuba nói.
Tại Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại huyện Cam Lộ, Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez và Đoàn đại biểu cấp cao của hai nước đã lắng nghe những câu chuyện, những kỷ niệm và hình ảnh đáng nhớ của Lãnh tụ Fidel Castro trong chuyến thăm Quảng Trị.
Chuyến thăm lịch sử bất chấp khó khăn, nguy hiểm này của Lãnh tụ Cuba Fidel Castro, người bạn lớn của nhân dân Việt Nam, mãi mãi trở thành biểu tượng của tình đoàn kết anh em thủy chung...
Chuyến thăm lịch sử bất chấp khó khăn, nguy hiểm này của Lãnh tụ Cuba Fidel Castro, người bạn lớn của nhân dân Việt Nam, mãi mãi trở thành biểu tượng của tình đoàn kết anh em thủy chung...
“Quảng Trị là nơi gieo mầm hạt giống hữu nghị hai nước, gieo mối đoàn kết trọn đời bền vững giữa Việt Nam và Cuba.
Và hạt giống đó được chúng ta gìn giữ phát triển, chăm sóc qua các thế hệ lãnh đạo của nhân dân hai nước và các lãnh đạo hôm nay có trách nhiệm phải vun trồng hạt giống đó”, Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez chia sẻ.
" alt="Chủ tịch Quốc hội Cuba: 'Quảng Trị là nơi gieo hạt giống hữu nghị giữa hai nước'" />Chủ tịch Quốc hội Cuba: 'Quảng Trị là nơi gieo hạt giống hữu nghị giữa hai nước'- Nhận định, soi kèo RANS vs Persipura, 15h00 ngày 28/1: Chủ nhà thất thế
- Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- Học bổng lãnh đạo EQuest xuất sắc: Đầu tư vào con người
- Salah gây bão với tuyên bố chia tay Liverpool
- Công tác thông tin đối ngoại phải theo phương châm chủ động, mở đường
- Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- Soi kèo Tottenham vs Chelsea, 20h30 ngày 26/02
- Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam
- Có ngành tăng hơn 19 điểm chuẩn, Trường Đại học Bách khoa TPHCM nói gì?
-
Nhận định, soi kèo Tivoli Gardens vs Mount Pleasant, 5h00 ngày 27/1: Khách quá sung
Phạm Xuân Hải - 26/01/2025 21:12 Nhận định bó ...[详细] -
Nguyễn Xuân Son muốn được hỗ trợ cho Tiến Linh ở tuyển Việt Nam
Nguyễn Xuân Son có buổi tập đầu tiên cùng tuyển Việt Nam. Ảnh: Đ.C Trong lần đầu khoác áo ĐTQG Việt Nam, Xuân Son thể hiện sự chuyên nghiệp, cởi mở. Anh liên tục nhắc tới niềm vinh dự và hạnh phúc khi được cống hiến cho tuyển Việt Nam. Trong lịch sử, Xuân Son chính là cầu thủ ngoại nhập tịch đầu tiên được thi đấu cho tuyển Việt Nam ở một giải đấu chính thức.
"Tôi rất vui khi trở thành một phần của tuyển Việt Nam. Việc được thi đấu cho một ĐTQG là mơ ước, khát khao của bất cứ cầu thủ chuyên nghiệp nào. Tôi có mặt ở Lào, với những cầu thủ giỏi nhất, phong độ cao nhất của bóng đá Việt Nam. Tôi được huấn luyện bởi một HLV giỏi. Mọi thứ thật tuyệt", Xuân Son chia sẻ cảm xúc.
"Dù bỡ ngỡ khi lên tuyển Việt Nam nhưng tôi không cảm thấy cô đơn. Mọi người đều giúp đỡ tôi tận tình. Tôi có cảm giác mình đang được tận hưởng những ngày đẹp nhất trong cuộc đời", Xuân Son nói thêm.
Xuân Son cho biết anh không gặp nhiều khó khăn để thích nghi với đội tuyển khi có 5 năm chơi bóng ở Việt Nam, biết nhiều tuyển thủ Việt Nam. Chân sút Thép Xanh Nam Định cũng tự tin khẳng định mình sẽ có những đóng góp cho tuyển Việt Nam ở ASEAN Cup 2024.
Về sự cạnh tranh ở tuyển Việt Nam, Xuân Son thẳng thắn cho biết giữa anh và Tiến Linh đang có một cuộc đua rất tích cực. Tiền đạo 27 tuổi nói:"Trong hệ thống hiện tại, tôi hiểu mình sẽ hỗ trợ cho Tiến Linh. Cậu ấy muốn đá trung phong, còn tôi chơi trong vai trò nào cũng là vinh dự. Tôi muốn đóng góp công sức của mình, hỗ trợ cho các đồng đội, cùng đội tuyển Việt Nam chinh phục những mục tiêu.
Tiến Linh là cầu thủ có trình độ và đẳng cấp. Tôi nghĩ HLV có cách sử dụng tôi và Tiến Linh sao cho phù hợp. Hệ thống của tuyển Việt Nam có thể sẽ dùng tôi hoặc Tiến Linh, mà cũng có thể là cả hai. Tôi tôn trọng quyết định của HLV trưởng".
"Tôi cố gắng bằng tất cả những gì có thể. Kinh nghiệm tại CLB Nam Định là hành trang tôi mang lên tuyển Việt Nam, từ cách sinh hoạt, tập luyện, thi đấu. Tôi cũng từng bước thích ứng, làm quen với hệ thống của HLV Kim Sang Sik", Nguyễn Xuân Son chốt lại.
HLV Park Hang Seo sang Lào cổ vũ tuyển Việt Nam
Sáng 9/12, HLV Park Hang Seo và vợ bay sang Lào tiếp lửa tuyển Việt Nam ra quân ASEAN Cup 2024 (AFF Cup)." alt="Nguyễn Xuân Son muốn được hỗ trợ cho Tiến Linh ở tuyển Việt Nam" /> ...[详细] -
Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024
Năm 2024, Học viện Cảnh sát nhân dân tuyển sinh 530 chỉ tiêu đào tạo nhóm ngành nghiệp vụ Cảnh sát, trong đó, chỉ tiêu Nam là 477 và chỉ tiêu Nữ là 53. Phạm vi tuyển sinh của Học viện ở phía Bắc từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra.
Trong đó, các phân vùng tuyển sinh được chia như sau:
Vùng 1 (gồm 10 tỉnh miền núi phía Bắc): Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La.
Vùng 2 (gồm 15 các tỉnh, thành phố đồng bằng và trung du Bắc Bộ): Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hòa Bình, Phú Thọ, Thái Nguyên, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Quảng Ninh.
Vùng 3 (gồm 6 các tỉnh Bắc Trung Bộ): Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Vùng 8 phía bắc: Chiến sĩ nghĩa vụ tại ngũ đóng quân từ tỉnh Thừa Thiên Huế trở ra của các đơn vị A09, C01, C10, C11, K01, K02.
Học sinh Trường Văn hóa đăng ký dự thi, tham gia xét tuyển cùng với thí sinh ở Vùng mà Công an địa phương cử vào Trường Văn hóa.
Điểm chuẩn trường công an năm 2024 cao nhất ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước
Năm 2024, điểm chuẩn vào các trường công an cao nhất là 25,52, thuộc về ngành Xây dựng Đảng và chính quyền Nhà nước của Học viện Chính trị Công an nhân dân." alt="Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát nhân dân năm 2024" /> ...[详细] -
Bắc Ninh phấn đấu đạt mục tiêu tốp 3 tỉnh dẫn đầu điểm trung bình thi THPT
Bí thư Tỉnh ủy Bắc Ninh Nguyễn Anh Tuấn trao tặng danh hiệu “Nhà giáo ưu tú” cho 3 nhà giáo. Năm học 2023 - 2024, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT tại tỉnh này đạt 99,81% (tăng 0,15% so với năm 2023); điểm trung bình các môn đạt 7,21 điểm, xếp thứ 5 toàn quốc.
Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia năm học 2023-2024, Bắc Ninh có 79/86 thí sinh đoạt giải với 11 giải Nhất, 23 giải Nhì, 28 giải Ba, 17 giải Khuyến khích, đạt tỷ lệ 91,86% (xếp thứ 2 toàn quốc).
Tại kỳ thi Olympic khu vực và quốc tế năm 2024, tỉnh Bắc Ninh có 3 học sinh dự thi, trong đó, 1 học sinh đoạt Huy chương Vàng Olympic quốc tế môn Hóa học; 1 học sinh đoạt Huy chương Đồng Olympic quốc tế môn Toán; 1 học sinh đoạt Huy chương Đồng Olympic Vật lý Châu Âu.
Chủ tịch UBND tỉnh Vương Quốc Tuấn chúc mừng thành tích của ngành GD-ĐT Bắc Ninh, đồng thời yêu cầu tập trung nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; tiếp tục duy trì tốp 5 tỉnh dẫn đầu điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT, phấn đấu đạt mục tiêu tốp 3 tỉnh dẫn đầu điểm trung bình thi tốt nghiệp THPT.
" alt="Bắc Ninh phấn đấu đạt mục tiêu tốp 3 tỉnh dẫn đầu điểm trung bình thi THPT" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Shams Azar FC vs Chadormalou Ardakan, 19h00 ngày 27/1: Tin vào chủ nhà
Hồng Quân - 26/01/2025 21:47 Nhận định bóng đ ...[详细] -
'Chưa bao giờ ngành Giáo dục có thách thức lớn như hiện nay'
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn. Năm học mới, toàn ngành Giáo dục sẽ phấn đấu hoàn thành tốt nhất các mục tiêu đề ra. Trong đó, tập trung triển khai nội dung Kết luận 91 của Bộ Chính trị, tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Hoàn thành chu trình đầu tiên tổ chức triển khai hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 và tổ chức đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện; Chuẩn bị các điều kiện để triển khai chương trình giáo dục mầm non mới.
Cùng đó, ngành Giáo dục tăng cường tự chủ đại học theo hướng ngày càng chất lượng, chiều sâu, thực tế, thực chất, thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đất nước. Trong đó, ngành sẽ ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, kỹ thuật cao, bao gồm ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Bộ GD-ĐT sẽ tham mưu và trình Chính phủ ban hành Chương trình hành động để triển khai Kết luận 91 của Bộ Chính trị, tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Trên cơ sở đó ban hành kế hoạch hành động của ngành Giáo dục nhằm triển khai Chương trình hành động của Chính phủ một cách bài bản, khoa học, phù hợp tinh thần thực tiễn, bảm đảm tính khả thi và hiệu quả.
Năm học 2024-2025, ngành Giáo dục cũng sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó lưu ý các vấn đề thực tiễn phát sinh cần điều chỉnh để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; tạo cơ chế, chính sách thuận lợi cho phát triển. Đặc biệt sẽ dành ưu tiên nguồn lực hoàn thành xây dựng Luật Nhà giáo - dự án Luật sẽ giải quyết được một trong những vấn đề mấu chốt nhất của giáo dục, đó là phát triển đội ngũ nhà giáo.
Bộ GD-ĐT sẽ sớm ban hành Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, bên cạnh đó xây dựng kế hoạch khắc phục những vấn đề còn tồn tại, hạn chế, cố gắng vượt qua những thách thức, hướng tới một năm học có kết quả tốt hơn nữa.
- Những từ khóa được xác định cho năm học mới 2024-2025 là gì, thưa Bộ trưởng?
Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2024-2025 là “Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương” với 12 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Tập dượt, triển khai phạm vi rộng thi tốt nghiệp THPT năm 2025 để tránh rủi ro
- Năm học 2024-2025 triển khai chương trình GDPT 2018 bước vào năm cuối hành trình đầu tiên; kỳ thi tốt nghiệp THPT đầu tiên theo chương trình mới. Bộ trưởng có thể cho biết chỉ đạo của Bộ GD-ĐT cho năm học quan trọng này?
Sau 4 năm học triển khai theo từng lớp, từng cấp học, năm học 2024-2025, quá trình triển khai Chương trình GDPT 2018 sẽ hoàn tất chu trình với các lớp cuối cùng của các cấp học. Đây cũng sẽ là năm học đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức theo phương án mới, đáp ứng yêu cầu của đổi mới Chương trình GDPT.
Chặng đường đổi mới GDPT vừa qua dù có nhiều khó khăn, song cũng cho thấy quyết tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, chính quyền các cấp và toàn ngành Giáo dục để từng bước hình thành tư duy đổi mới trong chính những người thực hiện, thụ hưởng và thuyết phục xã hội về kết quả tích cực của đổi mới.
Xác định đây là năm học quan trọng, Bộ GD-ĐT đã có những chuẩn bị từ các năm học trước. Ví dụ, phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đã được xây dựng, lấy ý kiến rộng rãi và nhận được sự đồng thuận rất cao từ xã hội. Ngay sau khi phương án được ban hành, Bộ GD-ĐT đã bắt tay vào chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025. Dự kiến quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ được ban hành vào tháng 11/2024. Tính ổn định lâu dài của quy chế thi cũng đã được tính đến trong quá trình dự thảo để thuận lợi cho học sinh, giáo viên, nhà trường và địa phương trong việc thực hiện.
Hiện, Bộ GD-ĐT đang rà soát, hoàn thiện dự thảo quy chế tuyển sinh mới cho năm 2025 với tinh thần chung là đơn giản hoá, tạo thuận lợi cho học sinh, xã hội, đảm bảo chất lượng tuyển sinh và công bằng về cơ hội cho thí sinh. Các cơ sở giáo dục đại học vẫn trên tinh thần tự chủ tuyển sinh nhưng sẽ phải đề cao hơn nữa trách nhiệm xã hội.
Ngoài ra, quá trình chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 cần triển khai thử trên phạm vi khá rộng để đánh giá, do đó các Sở GD-ĐT đã sẵn sàng phương án cho công tác này, đồng thời tập dượt, tránh những rủi ro khi triển khai kỳ thi chính thức.
Năm nay, kế hoạch thời gian và các hướng dẫn năm học mới của từng cấp học đã được Bộ GD-ĐT ban hành từ sớm, trong đó đề cập cụ thể tới từng nhiệm vụ, công việc cần làm và phải làm; bao gồm 2 nhiệm vụ quan trọng là chỉ đạo triển khai hiệu quả chương trình GDPT 2018 đối với các lớp cuối cùng của các cấp học, chuẩn bị các điều kiện tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Cùng với chỉ đạo, hướng dẫn, các đơn vị chuyên môn, Bộ GD-ĐT cũng đã và đang sát sao nắm bắt, có kế hoạch hỗ trợ, đồng hành với địa phương trong triển khai từng nhiệm vụ, công việc quan trọng của năm học mới 2024-2025.
Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, nâng cao vị thế của nhà giáo
- Giải pháp cho vấn đề đảm bảo đội ngũ giáo viên về số lượng, chất lượng, cơ cấu ra sao, thưa ông?
Cả nước hiện có khoảng 1,6 triệu nhà giáo. Năm học 2023-2024, toàn ngành đã tuyển dụng được 19.474 giáo viên, tuy nhiên số học sinh không ngừng tăng dẫn đến số lớp tăng, dẫn đến số giáo viên còn thiếu vẫn nhiều và ở hầu hết các địa phương.
Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các địa phương tuyển hết số chỉ tiêu, đặt hàng đào tạo giáo viên; các trường đại học tích cực tổ chức đào tạo gắn với các môn học mới...
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, nâng cao vị thế của nhà giáo; trong đó có Luật Nhà giáo sẽ được trình Quốc hội, tạo hành lang pháp lý cho việc ban hành các chính sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, quản lý, tôn vinh, khen thưởng... và trao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong việc tuyển dụng, điều động, bố trí giáo viên.
Cùng đó, phối hợp với Bộ Nội vụ tham mưu cấp có thẩm quyền phân bổ số chỉ tiêu biên chế còn lại theo Quyết định 72 của T.Ư; quyết liệt đôn đốc các địa phương tuyển hết số biên chế được giao từ các năm trước và giao bổ sung. Đồng thời, chỉ đạo các địa phương trong phạm vi thẩm quyền và điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội, có các chính sách hỗ trợ phù hợp đối với đội ngũ giáo viên của địa phương, tạo niềm tin và sự an tâm cho giáo viên trong quá trình công tác.
Thời gian qua, các chính sách ưu tiên dành cho sinh viên sư phạm, các thay đổi về tiền lương cơ bản… đã tác động tích cực đến việc lựa chọn theo học ngành sư phạm của học sinh; nhiều địa phương đã ban hành và thực hiện được các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm tạo động lực để thu hút, “giữ chân” giáo viên; Luật Nhà giáo đang được xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn... Tất cả cho thấy đã có những chuyển động quan trọng để giải quyết được những khó khăn đặt ra đối với vấn đề đội ngũ.
- Bộ trưởng có thể chia sẻ thêm về tiến độ xây dựng dự án Luật Nhà giáo?
Nhà giáo có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục. Thực tế đã chứng minh, sự phát triển của nền giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển của đội ngũ nhà giáo. Kết quả của đổi mới giáo dục đạt được như thế nào phụ thuộc vào sự đổi mới của từng nhà giáo. Chất lượng của nhà giáo lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài sự nỗ lực của cá nhân, tinh thần học tập không ngừng nghỉ của mỗi nhà giáo, các chính sách, môi trường làm việc, các cách thức lựa chọn, tuyển dụng và phát triển nhà giáo ra sao cũng đóng vai trò quan trọng.
Từ nhận thức đó, trong thời gian dài qua, Bộ GD-ĐT tích cực chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất với Đảng, Nhà nước, Quốc hội cho phép xây dựng một Luật điều chỉnh riêng về nhà giáo. Đến tháng 4/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí trình Quốc hội đưa việc xây dựng Luật Nhà giáo vào Chương trình xây dựng luật năm 2024 của Quốc hội khóa XV. Đây là tin vui, đáp ứng sự mong đợi của 1,6 triệu nhà giáo đang công tác trong các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Được giao trọng trách chủ trì xây dựng dự án Luật Nhà giáo, sau một thời gian tiến hành soạn thảo với nhiều công việc, quy trình phức tạp, nội dung mới khó, ngày 13/5, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến rộng rãi dư luận.
Ngày 27/8 vừa qua, hồ sơ dự án Luật Nhà giáo đã được Chính phủ cho ý kiến tại Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật để hoàn thiện, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định. Theo kế hoạch, dự án Luật Nhà giáo sẽ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu vào kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).
- Nhân dịp khai giảng năm học mới 2024-2025, Bộ trưởng muốn nhắn nhủ, chia sẻ gì tới đội ngũ giáo viên, học sinh trên cả nước?
Kinh tế - xã hội của đất nước càng phát triển, càng đặt ra yêu cầu cao với GD-ĐT. Chưa bao giờ ngành Giáo dục được giao trọng trách, niềm vinh dự lớn và thách thức cũng lớn như hiện nay. Năm học vừa qua, toàn ngành đã nỗ lực rất lớn để vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.
Năm học 2023-2024 đã kết thúc với nhiều kết quả tốt đẹp, năm học mới sắp bắt đầu. Thay mặt lãnh đạo Bộ GD-ĐT, tôi ghi nhận, biểu dương và cảm ơn sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong toàn ngành, của các em học sinh, sinh viên trong năm học vừa qua.
Trước thềm năm học mới, tôi mong mỗi cán bộ quản lý, mỗi thầy cô giáo và nhân viên toàn ngành tiếp tục nỗ lực với cố gắng mới, quyết tâm mới, giải pháp mới, phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành Giáo dục để đưa giáo dục Việt Nam tiếp tục phát triển, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó. Chúc các thầy cô thêm niềm vui, động lực để công tác và cống hiến. Chúc cho các em học sinh, sinh viên có một năm học mới với nhiều sáng tạo và tiến bộ.
- Xin cảm ơn Bộ trưởng!
Bộ GD-ĐT sẽ xây đề án đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học
Bộ GD-ĐT vừa ban hành kế hoạch nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm năm học 2024-2025 của ngành giáo dục. Trong đó xác định sẽ xây dựng đề án đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học." alt="'Chưa bao giờ ngành Giáo dục có thách thức lớn như hiện nay'" /> ...[详细] -
Phiên toàn thể thứ nhất Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia
Quang cảnh phiên toàn thể thứ nhất. (Ảnh: Doãn Tấn/TTXVN) Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội Lào Saysomphone Phomvihane, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam tham dự hội nghị.
Quốc hội ba nước luôn phối hợp chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau, thể hiện sự đồng thuận, thống nhất với mục tiêu cùng xây dựng môi trường hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển trong khu vực.
" alt="Phiên toàn thể thứ nhất Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia" /> ...[详细] -
40 cá nhân tiêu biểu được trao học bổng “Học không bao giờ cùng”
Ông Nguyễn Thanh Hiền, Chủ tịch Hội Khuyến học tỉnh Nghệ An trao học bổng cho các em học sinh. Ảnh: Mỹ Hà. Theo thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2024 các cấp Hội Khuyến học tỉnh Nghệ An đã huy động được trên 75,8 tỷ đồng (tăng hơn so với cùng kỳ năm ngoái 4,8 tỷ đồng). Các cấp hội từ tỉnh đến cơ sở đã chi học bổng, chi thưởng cho hơn 89.300 suất với hơn 56,8 tỷ đồng. Quỹ Khuyến học tỉnh cũng đã phối hợp với các cơ quan có liên quan trao tặng học bổng và trao thưởng cho học sinh và giáo viên hơn 500 triệu đồng.
Thời gian tới, công tác khuyến học của tỉnh được xác định cần tập trung tổ chức các hoạt động kiểm tra, đánh giá việc tiếp tục thực hiện Đề án “Đẩy mạnh phong trào gia đình học tập, Dòng họ học tập, Cộng đồng học tập” và “Công dân học tập” trên địa bàn tỉnh, nhất là ở các địa phương còn gặp khó khăn. Tổ chức Chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng”, cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo.
Tỉnh cũng tổ chức trao thưởng học sinh đạt giỏi Quốc gia, Quốc tế và học sinh đạt điểm cao tại các kỳ thi. Phát động phong trào thi đua “Tháng Khuyến học Nghệ An” năm 2024 sâu rộng; tổ chức chương trình “Chiếc cặp yêu thương”, “Nâng bước em đến trường”, “Vì em hiếu học” một cách thiết thực.
Trên địa bàn toàn tỉnh cũng tổ chức các hoạt động chào mừng ngày thành lập Hội Khuyến học Việt Nam 2/10 và tổ chức trao học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Sơ kết 4 năm triển khai các mô hình “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập”, “Cộng đồng học tập”, “Đơn vị học tập”; Kêu gọi các cơ quan, ban, ngành, các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh ủng hộ Quỹ khuyến học.
Nghệ An còn tổ chức tốt “Tuần lễ học tập suốt đời” và các hoạt động kỷ niệm Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, đẩy mạnh các phong trào thi đua “dạy tốt”, “học tốt”; Tổng kết phong trào hoạt động khuyến học ở các cụm thi đua và ở cơ sở đồng thời có kế hoạch tổ chức tổng kết công tác khuyến học năm 2024 và xây dựng chương trình hoạt động năm 2025 gắn với thực tiễn địa phương, đơn vị.
Quận Cầu Giấy đổi mới cách khuyến học
Thời gian qua, công tác thông tin, tuyên truyền, cách làm khuyến học của quận Cầu Giấy (Hà Nội) luôn được đổi mới về nội dung và hình thức tổ chức, có sức lan tỏa cao trong cộng đồng và xã hội." alt="40 cá nhân tiêu biểu được trao học bổng “Học không bao giờ cùng”" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
Hư Vân - 27/01/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Việt Nam luôn là người bạn tốt, đáng tin cậy của Campuchia
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và Chủ tịch Quốc hội Campuchia tại lễ đón. Chủ tịch Quốc hội Samdech Khuon Sudary đã điểm lại trong nhiều thập kỷ qua, tình hữu nghị hợp tác song phương Campuchia - Việt Nam luôn được củng cố phát triển mạnh mẽ.
Chủ tịch Quốc hội Campuchia nêu bật tầm quan trọng của việc tiếp tục gìn giữ và trao truyền cho thế hệ trẻ tiếp nối, phát triển mối quan hệ láng giềng, hữu nghị, gần gũi, tin cậy lẫn nhau giữa hai đất nước.
Tại hội đàm, hai Chủ tịch Quốc hội thống nhất đánh giá, quan hệ giữa hai Đảng, hai nước không ngừng được củng cố, phát triển sâu rộng và đạt nhiều thành tựu quan trọng, nội dung và phương thức hợp tác tiếp tục được đổi mới, có hiệu quả. Quan hệ chính trị tin cậy được duy trì, là nòng cốt định hướng cho quan hệ hợp tác hai nước.
Hợp tác quốc phòng, an ninh tiếp tục được thúc đẩy, ngày càng chặt chẽ, hiệu quả và là trụ cột quan trọng trong quan hệ hai nước, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội và phát triển ở mỗi nước.
Hợp tác kinh tế, văn hóa, xã hội và khoa học kỹ thuật có bước phát triển rất tích cực, kim ngạch thương mại song phương đạt kỷ lục, năm 2022 đạt tới 10 tỷ USD....
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh, Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam luôn ủng hộ mạnh mẽ Campuchia tiếp tục giành nhiều thành tựu mới, to lớn và toàn diện hơn nữa trong phát triển đất nước.
Nhấn mạnh đây là quyết tâm chính trị rất cao của Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tin tưởng, với sự nỗ lực của Campuchia, sự hợp tác và đoàn kết keo sơn giữa 3 nước Campuchia - Lào - Việt Nam và sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế, Campuchia sẽ đạt được mục tiêu đặt ra.
Việt Nam luôn coi thành tựu của Đảng CPP, Nhà nước và nhân dân Campuchia là nguồn cổ vũ to lớn với Việt Nam và cũng là thành tựu của chính Việt Nam.
Giữ vững truyền thống hợp tác hữu nghị, tin cậy lẫn nhau
Chủ tịch Quốc hội Campuchia đánh giá, thành công của mỗi nước có đóng góp từ sự hợp tác rất chặt chẽ giữa hai nước. Các thế hệ lãnh đạo cấp cao hai nước cần tiếp tục coi trọng giữ vững truyền thống hợp tác hữu nghị, tin cậy lẫn nhau nhằm đạt được mục tiêu chung, thực hiện thật tốt phương châm "láng giềng tốt đẹp hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài".
Việt Nam luôn là người bạn tốt, đáng tin cậy của Campuchia. Trong những giai đoạn khó khăn nhất, mặc dù tình hình thế giới có nhiều chuyển biến, hai Đảng, hai nước vẫn luôn kề vai, sát cánh bên nhau.
Cảm ơn Campuchia đã quan tâm, hỗ trợ cộng đồng người gốc Việt tại Campuchia, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ mong muốn Campuchia tiếp tục tạo điều kiện, giúp đỡ cộng đồng người Việt tại Campuchia ổn định cuộc sống, hòa nhập với cộng đồng sở tại.
Chủ tịch Quốc hội Campuchia khẳng định, Campuchia luôn quan tâm, dành sự hỗ trợ cho cộng đồng người nước ngoài sinh sống tại Campuchia, trong đó có người Việt Nam. Với cộng đồng người Campuchia gốc Việt còn thiếu giấy tờ pháp lý, Campuchia sẽ tiếp tục hỗ trợ thông qua pháp luật về dân sự.
Hai Chủ tịch Quốc hội cùng bày tỏ mong muốn hai nước thúc đẩy hợp tác giáo dục-đào tạo, giao lưu nhân dân; giao thông, vận tải; du lịch; hợp tác quản lý tốt đường biên giới an ninh, an toàn, chống tội phạm, tiếp tục đẩy nhanh tiến độ phân giới, phân giới cắm mốc 16% đường biên giới còn lại.
Về hợp tác Nghị viện, hai bên sẽ tiếp tục hợp tác chặt chẽ trong việc xây dựng, hoàn thiện thể chế, hệ thống pháp luật. Hai bên thống nhất duy trì tiếp xúc cấp cao và các cấp, giữa các Ủy ban của Quốc hội, Nhóm Nghị sĩ Quốc hội trẻ, Nhóm nữ nghị sĩ Quốc hội, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Quốc hội hai nước nhằm trao đổi kinh nghiệm chuyên môn trong lĩnh vực lập pháp, giám sát và quyết định những vấn đề quan trọng.
Đồng thời hai bên duy trì cơ chế Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV), trước mắt phối hợp với Lào tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Quốc hội 3 nước lần thứ nhất tại Lào và hội nghị tiếp theo tại Việt Nam.
Cùng với đó tiếp tục phát huy cơ chế phối hợp tại diễn đàn đa phương như: AIPA, IPU, APPF và các tổ chức nghị viện đa phương khác.
Chính phủ Campuchia nhiệm kỳ mới kế thừa, vun đắp tình hữu nghị với Việt Nam
Gặp lãnh đạo Việt Nam, Đại tướng Tea Seiha, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia chia sẻ, Chính phủ Campuchia nhiệm kỳ mới nỗ lực kế thừa, tiếp tục vun đắp tình hữu nghị truyền thống với Việt Nam." alt="Việt Nam luôn là người bạn tốt, đáng tin cậy của Campuchia" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Al
Vụ cô giáo xin phụ huynh mua laptop có cả lỗi của lãnh đạo trường
Cô Trương Phương Hạnh trong một lần trả lời phỏng vấn báo chí. Ảnh: Lê Huyền Xã hội hóa giáo dục không đơn giản cứ thiếu tiền là vận động phụ huynh đóng góp. Thực tế là có một thời gian khá dài, nhiều nhà quản lý giáo dục đã cố tình hiểu lệch rồi vận dụng sai chủ trương xã hội hóa. Điều này đã biến một chủ trương rất có ý nghĩa, nhằm huy động sự chung sức của cả xã hội chăm lo cho giáo dục thành một cuộc vận động đóng góp của phụ huynh với nhiều hình thức khác nhau, thông qua cánh tay nối dài do chính nhà trường dựng nên: Ban đại diện cha mẹ học sinh.
Tình trạng lạm thu kêu mãi bao năm qua vẫn không thể dẹp được, khi nhiều trường đã rất biết cách khai thác điều “nhạy cảm” trong mối quan hệ giữa họ với cha mẹ học sinh. Vì là “nhạy cảm” nên ít phụ huynh dám nói ra, dù trong lòng không mấy thoải mái. Những cuộc vận động “tự nguyện” cứ thế âm thầm được triển khai, từ việc mua tivi, máy điều hòa, máy chiếu, máy in… đến xây nhà để xe hay hành lang, mua cây cảnh trang trí. Thậm chí, có nơi còn "xã hội hóa" cả việc mua quà, tổ chức du lịch, dã ngoại… cho giáo viên.
Tất cả đều được đổ hết cho Ban đại diện cha mẹ học sinh, nếu có chuyện.
Tình trạng này tồn tại đã lâu, ngành giáo dục bao phen kêu gọi chấn chỉnh nhưng rồi đâu lại vào đấy. Đến nỗi, người ta xem đó là điều hiển nhiên, như cách mà cô giáo xin tiền phụ huynh mua máy tính và bảo “chuyện bình thường”.
Số tiền 6 triệu đồng cô Hạnh định xin thực ra không quá to tát, nhưng đó là lạm dụng sự cả nể của người khác và không ai đồng tình với cách làm đó.
Phụ huynh đề nghị thay đổi chủ nhiệm, xin cho học sinh chuyển lớp vì không an tâm giao con mình cho một giáo viên mà họ thấy có nhiều bất ổn về tư cách, phát ngôn chứ không hẳn vì việc cô "dỗi" không soạn đề cương ôn tập.
Ở mùa khai giảng này, nhiều giáo viên ở miền núi, vùng sâu vùng xa phải lặn lội đến từng bản làng vận động phụ huynh đưa con em ra lớp. Lòng yêu nghề, mến trẻ của các thầy cô đã lay động, đánh thức niềm khao khát đổi đời cho những gia đình nghèo ở nông thôn, miền núi. Dù bữa ăn chưa đủ no, tấm áo vẫn còn chưa lành lặn, phụ huynh vẫn cố gắng lội suối, trèo đèo đưa con đến trường, mong kiếm cái chữ cho mai sau đời bớt khổ.
Vậy thì, những công nhân, người lao động nghèo phải mưu sinh vất vả ở phường Cầu Kho, quận 1, TPHCM không có quyền được đối xử bình đẳng như những ông bố, bà mẹ khác ư? Nên dù cô giáo Hạnh có tự cho mình là "thẳng thắn”, có quyền “giao du với những người có học”, thì cũng không ai cho phép cô được xem cha mẹ của học sinh mình dạy là “những phụ huynh đầu đường xó chợ”.
Một giáo viên, với cách nhìn về phụ huynh là “toàn dân học thức ít, ăn đằng sóng nói đằng gió, trở mặt còn hơn bánh tráng...”, sao có đủ tư cách để nói chuyện “xã hội hóa giáo dục” ở đây?
Còn một việc nữa là tôi không biết từ nhà cô Hạnh đến trường Chương Dương bao xa, nhưng chắc thật khó để gọi là vùng sâu, vùng xa, đò giang cách trở. Thế thì sao cô lại lấy cớ đi sớm, không kịp ăn, để mang mì, xúc xích đến nấu ăn tại lớp, lại còn bán cho học sinh của mình? Trường tiểu học, chứ đâu phải lớp trẻ tư thục, nhóm trẻ gia đình mà có lối sinh hoạt, học tập như vậy.
Tôi từng là giáo viên, đạp xe đi dạy học xa nhà hơn 10km với những con đường trơn trượt, qua núi, qua sông. Nhưng không vì thế, thế hệ giáo viên như chúng tôi ngày ấy lại tự cho mình cái quyền được sống buông tuồng trước mặt học trò. Những năm cuối 1980 đầu 1990, đất nước còn nghèo, đồng lương có hạn, đời sống giáo viên còn kham khổ nhưng chúng tôi tự nhủ không được để hình ảnh người thầy bị “rẻ rúng” trong mắt học sinh. Ngoài giờ dạy học, thầy cô có thể làm thêm nhiều việc khác để kiếm sống nhưng lợi dụng đến miếng ăn, cắc bạc của phụ huynh và học sinh là điều cấm kỵ. Ngay cả khi phải ăn uống ở trường, chúng tôi cũng luôn tìm cho mình một không gian riêng.
Tôi cho rằng môi trường sư phạm ở Trường Tiểu học Chương Dương đang có vấn đề, mà người chịu trách nhiệm không ai khác chính là hiệu trưởng. Bởi như tường trình của cô thì chuyện ăn uống và bán mì, xúc xích diễn ra thường xuyên. Trong lỗi của cô giáo này không thể không có phần của lãnh đạo nhà trường.
Ở đời, làm nghề gì cũng cần lòng tự trọng. Với nghề dạy học, điều ấy càng cần hơn gấp nhiều lần. Bởi, thầy cô giáo luôn được cả xã hội kỳ vọng là “tấm gương sáng cho học sinh noi theo” kia mà!
Cô giáo xin mua laptop: Chỉ những phụ huynh có ăn học mới thích tôi
Liên quan vụ cô giáo xin mua laptop, trong cuộc họp với lãnh đạo Trường Tiểu học Chương Dương, cô Trương Phương Hạnh lớn tiếng nói chỉ những phụ huynh hiểu chuyện, có ăn học mới thích cô." alt="Vụ cô giáo xin phụ huynh mua laptop có cả lỗi của lãnh đạo trường" />
- Nhận định, soi kèo Abha vs Al
- Soi kèo góc Man City vs Sparta Prague, 2h00 ngày 24/10
- Chống tham nhũng, tiêu cực: Bên dưới đã ấm dần lên
- Lần đầu tiên ĐH Bách khoa Hà Nội có 2 thủ khoa tốt nghiệp tuyệt đối
- Nhận định, soi kèo Petrolul vs Botosani, 22h00 ngày 27/1: Khó tin cửa dưới
- Hai bộ trưởng trả lời vấn đề học sinh nêu tại phiên họp 'Quốc hội trẻ em'
- Bảng xếp hạng V