您现在的位置是:Nhận định >>正文
Khởi tố vụ án lừa dối khách hàng ở Nghệ An, công an tìm bị hại ở 2 huyện
Nhận định9人已围观
简介Ngày 26/10,ởitốvụánlừadốikháchhàngởNghệAncôngantìmbịhạiởhuyệkq tennis hôm nay Cơ quan Cảnh s&...
Ngày 26/10,ởitốvụánlừadốikháchhàngởNghệAncôngantìmbịhạiởhuyệkq tennis hôm nay Cơ quan Cảnh sát điều tra (CSĐT), Công an huyện Tân Kỳ (Nghệ An) cho biết, đơn vị này đã khởi tố vụ án lừa dối khách hàng xảy ra trên địa bàn.
Trước đó, vào ngày 15/9, nhiều người dân trên địa bàn huyện Tân Kỳ và Đô Lương (Nghệ An) đến tham dự và mua các sản phẩm do một nhóm người tổ chức tại khách sạn Đại Phú Gia (đóng trên địa bàn khối 4, thị trấn Tân Kỳ).
Để thu hút người dân địa phương tham gia, nhóm này phát thẻ quà tặng. Ban đầu, thẻ này sẽ được đổi để lấy bột giặt (trị giá 200.000 đồng) hoặc lấy tiền mặt với giá trị tương tự. Cũng vì vậy, buổi hội thảo đã thu hút hàng trăm lượt người (chủ yếu là người già, lớn tuổi) tới theo dõi, tham gia.
Để người dân tin tưởng hơn, nhóm người đứng ra tổ chức dùng chiêu trò nạp thêm 2 triệu đồng sẽ nhận được một nồi cơm điện và sẽ trả lại đúng số tiền như vậy.
Buổi chiều cùng ngày, nhóm này báo giá một nồi áp suất 5,1 triệu đồng; một nồi lẩu 2,1 triệu đồng; một bếp nướng 11 triệu đồng; một chảo 1,1 triệu đồng. Mỗi người dân như vậy đã đưa cho chúng 5-10 triệu đồng để nhận số sản phẩm trên với hy vọng sau khi nhận sản phẩm sẽ được trả lại tiền như những lần trước.
Số tiền người dân đã mua các mặt hàng ước tính lên đến hàng tỷ đồng, chủ yếu là nồi cơm điện, nồi áp suất, xoong, chảo... Tuy nhiên, sau đó nhóm này lên ô tô bỏ đi, người dân mới biết bị lừa nên cầu cứu cơ quan chức năng.
Theo điều tra ban đầu của cơ quan CSĐT, nhiều người dân ở trên địa bàn huyện Tân Kỳ; các xã Giang Sơn Tây, Giang Sơn Đông (huyện Đô Lương) đã đến tham dự và mua các sản phẩm, là bị hại trong vụ án lừa dối khách hàng.
Đơn vị này cũng đã phát đi thông báo truy tìm bị hại trong vụ án. Khi đến cơ quan CSĐT thì mang theo các sản phẩm, hàng hóa đã mua vào ngày 15/9, các thẻ quà tặng đã được phát là vật chứng của vụ án.
Ngoài ra, cơ quan công an cũng đề nghị UBND các xã trên địa bàn huyện Tân Kỳ và một số xã ở huyện Đô Lương thông báo cho người dân để bà con cung cấp các đoạn băng ghi âm, ghi hình có liên quan để phục vụ điều tra.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên
Nhận địnhHư Vân - 05/02/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...
阅读更多Người dân thiếu mặn mà với trạm y tế vì không đủ thuốc?
Nhận địnhNhân viên trạm y tế chống dịch Covid-19. Trong 5 tháng đầu năm 2022, chỉ có 101 trạm y tế phát sinh hoạt động khám chữa bệnh với 13 triệu lượt, trung bình Bảo hiểm y tế chi trả 200.000 đồng/lượt. Tổng số tiền Bảo hiểm y tế thanh toán cho các trạm y tế rất nhỏ, chỉ chiếm 0,1% tổng chi trên địa bàn.
Một số ý kiến cho rằng, khó khăn lớn nhất của các trạm hiện nay là không đủ thuốc thiết yếu. Bác sĩ Lê Quốc Thanh, Trung tâm Y tế quận Bình Thạnh thẳng thắn bày tỏ, có những loại thuốc rất cần thiết nhưng trạm y tế lại không được duyệt thanh toán Bảo hiểm y tế. Ví dụ như thuốc chống đông dùng điều trị cho một số bệnh mãn tính không lây.
Thực tế này khiến cho nhiều người bệnh phải quay trở lại các bệnh viện quận, huyện để theo dõi sức khỏe.
Đại diện Bảo hiểm xã hội TP.HCM cũng cho rằng, để trạm y tế thu hút người dân khám chữa bệnh, cần xây dựng danh mục thuốc, đặc biệt là danh mục thuốc vượt tuyến để cung ứng kịp thời, phục vụ đủ nhu cầu người bệnh. Tuy nhiên, danh mục thuốc phải sát với thực tế, tránh tình trạng dư thừa, tồn kho gây lãng phí.
Bên cạnh đó, không thể phủ nhận, công tác khám chữa bệnh của y tế cơ sở một số quận, huyện có nhiều khởi sắc nhưng tập trung ở lĩnh vực y học cổ truyền.
Tại hội nghị, ông Tăng Chí Thượng, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết, khám chữa bệnh chỉ là một trong rất nhiều lĩnh vực mà trạm y tế xã phường phải đảm trách. “Các trạm y tế vẫn sẽ thực hiện khám chữa bệnh nhưng tập trung vào quản lý, điều trị các bệnh mãn tính không lây nhiễm theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO)”, ông Thượng nhấn mạnh.
Hiện nay, các trạm y tế đang được chuyển đổi sang hoạt động theo nguyên lý y học gia đình. Thời gian tới, TP sẽ triển khai gói Can thiệp thiết yếu các bệnh không lây nhiễm của WHO vào hoạt động chăm sóc sức khỏe ban đầu tại các trạm y tế (gói WHO PEN).
Theo đó, gói WHO PEN sẽ có 7 nội dung chính gồm: Quản lý nguy cơ bệnh tim mạch – tăng huyết áp, đái tháo đường, hen phế quản – bệnh phổi tắc nghẽn, chẩn đoán sớm bệnh ung thư, giáo dục sức khỏe, tư vấn bỏ thuốc lá, tự chăm sóc và chăm sóc giảm nhẹ.
Linh Giao
Trưởng trạm y tế ở TP.HCM trải lòng về những ngày ám ảnh trong dịch Covid-19 “Có đêm, tôi đưa bệnh nhân Covid-19 đến 3 bệnh viện nhưng không chỗ nào nhận. Người bệnh gọi đến từ khắp nơi, chúng tôi kiệt sức. Chúng tôi sợ cả tiếng chuông điện thoại”.
">...
阅读更多Phá đường dây lưu hành tiền giả khắp miền Tây vào dịp gần Tết
Nhận địnhNgày 2/2, Cơ quan An ninh điều tra (Công an tỉnh An Giang) cho biết, vừa ra quyết định khởi tố bị can, lệnh bắt 8 đối tượng để điều tra về hành vi “Lưu hành tiền giả”. Theo điều tra ban đầu, tối 23/1, ông Tô Hoàng Hiển (ngụ huyện Châu Phú) đến công an trình báo về việc có hai thanh niên đi xe máy ghé tiệm tạp hoá của ông dùng tờ tiền 500.000 đồng để mua 2 card điện thoại (loại 100.000 đồng/card). Ông Hiển thối lại 300.000 đồng cho hai thanh niên nói trên. Sau đó, ông kiểm tra thì phát hiện tờ 500.000 nói trên là giả.
Các đối tượng trong nhóm lưu hành tiền giả tại cơ quan công an. Ảnh: Tiến Tầm Công an vào cuộc điều tra, trích xuất camera và xác định Nguyễn Tấn Đạt (20 tuổi) có liên quan đến vụ việc nên mời về làm việc.
Đạt khai nhận tiền giả từ Phạm Tấn Được (29 tuổi) và Lê Văn Đém (24 tuổi) rồi nhờ bạn chở đến tiệm tạp hoá của ông Hiển mua card điện thoại để được thối lại tiền mặt.
Cơ quan công an sau đó bắt giữ các đối tượng Đạt, Được, Đém, cùng Lê Thanh Sơn (30 tuổi), Phạm Tấn Lợi (21 tuổi), Nguyễn Thanh Phong (25 tuổi), Nguyễn Hữu Tiến (30 tuổi), Nguyễn Văn Tuấn (19 tuổi), tất cả cùng ngụ An Giang.
Công an thu giữ 1 xe máy, 7 điện thoại di động, 11 tờ tiền giả mệnh giá 500.000 đồng.
Một trong số tiền giả lực lượng công an thu giữ. Ảnh: Tiến Tầm Bước đầu các đối tượng khai, Sơn lên mạng xã hội liên hệ với Lê Hoàng Mãi (32 tuổi, ngụ TP.HCM) để mua tiền giả đem về đưa Đém, Được để chia cho đồng bọn đem đến các tiệm tạp hoá ở An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, Bình Dương, mua card điện thoại, thuốc lá… để được thối lại tiền thật.
Các đối tượng này còn dùng tiền giả để mua ma túy về sử dụng.
Hiện, Lê Hoàng Mãi đã bị cơ quan An ninh điều tra Công an TP.HCM khởi tố, tạm giam về hành vi “Làm và lưu hành tiền giả”.
Triệt phá điểm sản xuất tiền giả ở Cần Thơ
Ngày 3/9, Cơ quan An ninh điều tra Công an TP Cần Thơ đang thụ lý, điều tra vụ tàng trữ, sản xuất tiền giả xảy ra tại xã Mỹ Khánh, do Công an huyện Phong Điền chuyển lên.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
- Loạt dự án BT như ‘rùa bò’, đất vàng sân bay Nha Trang chưa được chuyển nhượng
- Apple xin lỗi về sự cố truyền thông quảng cáo iPad Pro 2024
- Chuyên gia mách nước đầu tư bất động sản trong thời kỳ biến động
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Hào kiệt khoa học, công nghệ thời nào Việt Nam cũng có
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Chủ nhà áp đảo
-
Android 13 có những nâng cấp thú vị gì? Các tính năng quyền riêng tư: Android 13 sẽ được nâng cấp để xử lý các quyền riêng tư và bảo mật. Chẳng hạn, tính năng chọn ảnh mới sẽ cho phép bạn chia sẻ ảnh và video với một ứng dụng riêng lẻ mà không cần cấp quyền cho ứng dụng xem tất cả ảnh. Google dự định áp dụng tính năng này với tất cả các điện thoại chạy Android 11 trở lên.
Android 13 cũng sẽ thêm quyền Wi-Fi mới cho phép các ứng dụng tìm và kết nối với các điểm Wi-Fi mà không yêu cầu vị trí. Ngoài ra, tùy chọn ngôn ngữ sẽ hoạt động trên cơ sở từng ứng dụng, giúp ích cho những người dùng sử dụng nhiều thứ tiếng.
Phiên bản Developer Preview dùng cho điện thoại nào?
Hiện tại bản xem trước dành cho nhà phát triển Android 13 chạy trên điện thoại Pixel của Google bao gồm Pixel 6, Pixel 6 Pro, Pixel 5a 5G, Pixel 5, Pixel 4a (5G), Pixel 4a, Pixel 4 XL và Pixel 4.
Nếu có điện thoại Pixel tương thích, bạn có thể cài đặt phiên bản này. Tuy nhiên, bạn nên cài đặt thử trên các thiết bị phụ hoặc đợi cho đến khi bản Beta công khai đầu tiên phát hành.
Android 13 bao giờ chính thức phát hành?
Google có kế hoạch phát hành thêm các bản xem trước dành cho nhà phát triển Android 13 kéo dài từ tháng 2 đến tháng 3 năm nay. Bản Beta sẽ được ra mắt vào khoảng tháng 4. Công ty hy vọng Android 13 sẽ ổn định vào khoảng tháng 6 hoặc tháng 7. Nếu Google bám sát mốc thời gian đó, bản phát hành chính thức của Android 13 sẽ đến vào cuối năm hoặc sớm hơn là vào mùa thu.
Hương Dung(Theo Pocket-lint)
Google chỉ trích Apple ‘bắt nạt’ người dùng qua iMessage
Google tuyên bố việc Apple phân biệt màu sắc xanh lá và xanh dương khi nhắn tin nhắn bằng iMessage như một hình thức “bắt nạt” người dùng Android.
" alt="Android 13 có những nâng cấp thú vị gì?">Android 13 có những nâng cấp thú vị gì?
-
Bộ GTVT “thúc” các đơn vị sớm hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng Chính phủ điện tử. Ảnh minh họa: An ninh Thủ đô. Bộ GTVT vừa có văn bản yêu cầu các đơn vị triển khai nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử của Bộ GTVT trong 6 tháng cuối năm.
Trong nửa đầu năm 2020, các đơn vị thuộc Bộ GTVT đã hoàn thành kết nối hệ thống quản lý văn bản của 54/54 đơn vị; trên 20% hồ sơ được giải quyết trực tuyến; trên 30% dịch vụ công trực tuyến thực hiện ở mức độ 4; hoàn thành xây dựng và cung cấp 4/6 dịch vụ trên Cổng dịch vụ công quốc gia...
Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ GTVT, trong nửa đầu năm 2020 vẫn còn một số đơn vị chưa đạt chỉ tiêu về cung cấp dịch vụ công theo yêu cầu của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Các chương trình, kế hoạch, đề án Bộ phê duyệt chưa được các đơn vị triển khai đồng bộ, còn lúng túng trong tổ chức thực hiện; chưa quyết liệt trong triển khai các nhiệm vụ dẫn đến tình trạng chậm tiến độ; nguồn lực về tài chính, con người, hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế nhưng các đơn vị chưa chủ động tìm kiếm nguồn lực để triển khai nhiệm vụ được giao...
Trước tình hình này, trong 6 tháng cuối năm 2020, Bộ GTVT yêu cầu từng đơn vị triển khai các nhiệm vụ, chỉ tiêu cụ thể. Theo đó, các đơn vị bao gồm Tổng cục Đường bộ Việt Nam, Cục Hàng hải Việt Nam, Cục Đăng kiểm, Cục Hàng không,.. phải tập trung vào các nhiệm vụ, chỉ tiêu được giao nhưng chưa hoàn thành như cung cấp ít nhất 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết ở mức độ 4; 50% dịch vụ công trực tuyến xử lý bằng hồ sơ điện tử; 50% dịch vụ công trực tuyến sử dụng Cơ sở dữ liệu quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp.
Bộ GTVT cũng yêu cầu tỷ lệ hồ sơ giải quyết trực tuyến trên tổng số hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính của từng đơn vị đạt từ 20% trở lên; trên 20% dịch vụ công trực tuyến có ký số trên thiết bị di động và có ít nhất 10% hồ sơ được tiếp nhận, trả kết quả qua dịch vụ bưu chính công ích.
Hoàn thành xây dựng quy trình nghiệp vụ các thủ tục hành chính theo danh mục tiếp nhận tại bộ phận một cửa của các đơn vị trong năm 2020, trước ngày 1/8/2020. Đồng thời, khẩn trương xây dựng hồ sơ đề xuất cấp độ an toàn hệ thống thông tin của đơn vị, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định tại Nghị định số 85 ngày 1/7/2016 của Chính phủ.
Các đơn vị cũng cần hoàn thành nhiệm vụ xây dựng các cơ sở dữ liệu (CSDL) về kết cấu hạ tầng giao thông; tài sản kết cấu hạ tầng giao thông; phương tiện; người điều khiển phương tiện thuộc lĩnh vực quản lý của đơn vị. Hướng tới quản lý kết cấu hạ tầng giao thông; phương tiện; người điều khiển phương tiện bằng dữ liệu số.
Các đơn vị tổ chức đánh giá hạ tầng kỹ thuật, từ đó đề xuất các giải pháp thực hiện để đáp ứng yêu cầu xây dựng Chính phủ điện tử trong thời gian tới. Lãnh đạo Bộ GTVT nhấn mạnh các đơn vị ưu tiên bố trí nguồn vốn hiện có của đơn vị, đồng thời nghiên cứu huy động nguồn vốn hợp pháp khác trong quá trình thực hiện. Lưu ý có dự kiến xây dựng kế hoạch kinh phí năm 2021 để hoàn thành các nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử được giao.
Bộ GTVT cũng yêu cầu Tổng cục Đường bộ Việt Nam chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng, tích hợp thủ tục cấp, cấp lại phù hiệu xe taxi, xe hợp đồng, xe vận tải hàng hoá bằng công-ten-nơ, xe kinh doanh vận tải hàng hoá, xe kinh doanh vận tải hành khách theo tuyến cố định, xe kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt và Liên thông các thủ tục cấp điện qua lưới điện hạ áp, trung áp.
Bên cạnh đó, Văn phòng Bộ GTVT cũng cần đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các nghiệp vụ hành chính để thay đổi phương thức, lề lối làm việc như: họp không giấy, hoàn thành lựa chọn 30% báo cáo để cập nhật vào hệ thống báo cáo trực tuyến.
Các cơ quan như Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông, Vụ Vận tải… tham mưu Bộ chỉ đạo các Tổng cục, Cục đẩy nhanh xây dựng các bộ CSDL về kết cấu hạ tầng giao thông, phương tiện, người điều khiển phương tiện phục vụ công tác quản lý, điều hành và rà soát các nội dung của CSDL đảm bảo phục vụ khai thác, sử dụng tại các cấp sau này.
Để tập trung nguồn lực cho xây dựng Chính phủ điện tử Bộ GTVT, lãnh đạo Bộ cung yêu cầu Vụ Tài chính, Vụ Kế hoạch tham mưu cho Bộ các nguồn lực xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử; bố trí vốn đầu tư công trung hạn giai 3 đoạn 2021-2025 để triển khai các nhiệm vụ trọng tâm xây dựng Chính phủ điện tử.
Duy Vũ
Kết nối PayGov, Bộ VHTT&DL và Quảng Ninh vượt mốc 30% dịch vụ công online mức 4
Nhờ kết nối qua Cổng hỗ trợ thanh toán quốc gia PayGov, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) và tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4.
" alt="Bộ GTVT “thúc” các đơn vị sớm hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng Chính phủ điện tử">Bộ GTVT “thúc” các đơn vị sớm hoàn thành các chỉ tiêu xây dựng Chính phủ điện tử
-
Một số địa phương chưa bám sát diễn biến thị trường Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng vừa ký văn bản gửi Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam, Hội Kinh tế xây dựng Việt Nam và một số cơ quan quản lý Nhà nước về việc thực hiện các giải pháp để giảm thiểu tác động tiêu cực của dịch Covid-19 và biến động giá thép đến các hoạt động xây dựng.
Theo Bộ Xây dựng, thời gian gần đây, dịch bệnh Covid-19 tiếp tục có những diễn biến phức tạp, khó lường và giá một số vật liệu xây dựng chủ yếu có xu hướng tăng cao nhất là giá thép tăng đột biến, không theo quy luật tăng giá thông thường đã tác động tiêu cực đến các hoạt động đầu tư xây dựng.
Giá thép tăng đột biến hơn 40% trong thời gian qua Bộ cũng đánh giá, tại một số địa phương, việc công bố giá vật liệu xây dựng còn chậm, biến động giá thép và giá một số vật liệu xây dựng chưa được cập nhật kịp thời hoặc đã được cập nhật trong công bố giá vật liệu xây dựng của địa phương nhưng chưa bám sát diễn biến thị trường.
Trước tình hình trên, Bộ Xây dựng đề nghị UBND các địa phương chỉ đạo sở xây dựng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, bám sát diễn biến của thị trường xây dựng để kịp thời cập nhật, điều chỉnh công bố giá vật liệu xây dựng, chỉ số giá xây dựng cho phù hợp mặt bằng giá thị trường, lưu ý tránh bị tác động của các hiện tượng đầu cơ, thổi giá.
Đối với các loại vật liệu chủ yếu, có biến động giá lớn, trường hợp cần thiết, công bố giá vật liệu xây dựng hàng tháng hoặc sớm hơn, đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hợp đồng xây dựng trên địa bàn.
Cùng với đó, các cơ quan bộ ngành có liên quan chỉ đạo các đơn vị đánh giá tác động của dịch Covid-19 và biến động giá một số vật liệu xây dựng chủ yếu, nhất là giá thép đến tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công, vốn Nhà nước ngoài đầu tư công, các dự án PPP thuộc phạm vi quản lý, đặc biệt là các vấn đề phát sinh liên quan đến công tác quản lý chi phí đầu tư xây dựng, hợp đồng xây dựng.
Bộ Xây dựng cũng đề nghị các cơ quan đề xuất các giải pháp khắc phục, tháo gỡ các khó khăn vướng mắc trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng, thực hiện hợp đồng xây dựng, đặc biệt là các hợp đồng xây dựng ký kết theo hình thức đơn giá cố định và trọn gói.
Tổng hội Xây dựng Việt Nam, Hiệp hội các nhà thầu xây dựng Việt Nam, Hội Kinh tế Xây dựng Việt Nam là đầu mối tổng hợp, cung cấp các thông tin và kiến nghị của các nhà thầu xây dựng và đề xuất các giải pháp để tháo gỡ.
Ưu tiên thép cho thị trường trong nước
Đây là nội dung chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái trong thông báo mới phát đi của Văn phòng Chính phủ về định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại trong năm nay. Theo đó, Phó Thủ tướng yêu cầu phải ưu tiên thép cho thị trường trong nước. Trong đó, giao cho Bộ Công thương nghiên cứu, có các biện pháp thúc đẩy tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm trong nước, hướng tới đáp ứng được cơ bản nhu cầu trong nước. Nghiên cứu điều chỉnh sự mất cân đối cung ứng sản phẩm thép trên thị trường để ưu tiên thị trường trong nước thông qua việc điều chỉnh, cân đối khối lượng xuất khẩu thép thành phẩm.
Với Bộ Xây dựng, cần chủ động nghiên cứu, hướng dẫn thay đổi công nghệ xây dựng nhằm giảm tải lượng thép tiêu thụ trong các công trình xây dựng.
Chỉ đạo của Chính phủ về “ưu tiên thị trường trong nước” với mặt hàng thép được đưa ra trong bối cảnh hàng loạt công ty xây dựng, nhà thầu, Hiệp hội Các nhà thầu xây dựng Việt Nam (VACC) than trời vì giá thép tăng phi mã. So với cuối năm ngoái, giá thép xây dựng nay đã tăng đến 40%.
Trước đó, ngày 19/4, VACC đã có văn bản gửi Văn phòng Chính phủ kiến nghị về giá thép xây dựng. Theo tổ chức này, nhà thầu xây dựng cả nước đang đứng trước nguy cơ vỡ trận, phá sản do tình hình giá thép tăng đột biến trong quý I, đặc biệt ở tháng 4. Cụ thể, giá thép phi 6 Việt Mỹ trong quý 4/2020 là 13.145 đồng/kg thì hiện nay thép này ở Đà Nẵng được bán 18.370 đồng/kg, tăng 40%. Trong khi đó, giá thép do Sở Xây dựng Đà Nẵng công bố với nhà thầu áp dụng thanh quyết toán cũng chỉ là 13.805 đồng/kg. VACC khẳng định không riêng thép Việt Mỹ mà tất cả các thương hiệu thép đều đồng loạt tăng giá từ 30 - 40% so với quý cuối năm trước.
VACC kiến nghị Văn phòng Chính phủ chỉ đạo sớm các Bộ ngành liên quan kiểm tra triệt để nguyên nhân khiến giá thép tăng đột biến.
Thuận Phong
Phó Thủ tướng: Xử nghiêm đối tượng lợi dụng thông tin 'thổi' giá đất
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các bộ, ngành giám sát, xử lý nghiêm hành vi, đối tượng lợi dụng thông tin để đẩy giá bất động sản (BĐS) nhằm thu lợi bất chính.
" alt="Giá thép tăng vọt không bình thường Bộ Xây dựng ra chỉ đạo">Giá thép tăng vọt không bình thường Bộ Xây dựng ra chỉ đạo
-
Nhận định, soi kèo Al Orobah vs Al Wehda, 20h05 ngày 7/2: Khách thắng thế
-
Y tế là một trong những lĩnh vực tỉnh Điện Biên sẽ ưu tiên chuyển đổi số (Ảnh minh họa: báo Điện Biên) Theo kế hoạch, về phát triển Chính quyền số, mục tiêu của Điện Biên đến năm 2025 là 80% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, được cung cấp trên nhiều phương tiện truy cập khác nhau, bao gồm cả thiết bị di động; 90% hồ sơ công việc tại cấp bộ, tỉnh; 80% hồ sơ công việc tại cấp huyện và 60% hồ sơ công việc tại cấp xã được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việc thuộc phạm vi bí mật nhà nước);
100% chế độ báo cáo, chỉ tiêu tổng hợp báo cáo định kỳ và báo cáo thống kê về kinh tế - xã hội phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ được kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu số trên Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ; Các cơ sở dữ liệu dùng chung được kết nối, chia sẻ trên toàn tỉnh; từng bước mở dữ liệu của các cơ quan nhà nước để cung cấp dịch vụ công kịp thời, một lần khai báo trọn vòng đời phục vụ người dân và phát triển kinh tế - xã hội.
Cũng đến năm 2025, 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
Về phát triển kinh tế số, Điện Biên phấn đấu năm 2025 kinh tế số chiếm 10% GRDP, tỷ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10% và năng suất lao động hàng năm tăng tối thiểu 7%.
Đối với phát triển xã hội số, thu hẹp khoảng cách số, các mục tiêu cơ bản được Điện Biên đặt ra đến năm 2025 gồm có: Hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ trên 80% hộ gia đình, 100% xã; Phổ cập dịch vụ mạng di động 4G/5G và điện thoại di động thông minh; Tỷ lệ dân số có tài khoản thanh toán điện tử trên 50%.
Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, kế hoạch chuyển đổi số của tỉnh Điện Biên nêu rõ 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số và các nhiệm vụ, giải pháp để phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Cụ thể, 6 nhóm nhiệm vụ, giải pháp tạo nền móng cho chuyển đổi số sẽ được Điện Biên tập trung triển khai là: Chuyển đổi nhận thức; Kiến tạo thể chế; Phát triển hạ tầng số; Phát triển nền tảng số; Tạo lập niềm tin, bảo đảm an toàn, an ninh mạng; Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đổi mới sáng tạo trong môi trường số.
Để chuyển đổi nhận thức, UBND tỉnh Điện Biên yêu cầu người đứng đầu các sở, ngành, địa phương chịu trách nhiệm trực tiếp về chuyển đổi số trong cơ quan, tổ chức, lĩnh vực địa bàn mình phụ trách.
Bên cạnh đó, tổ chức phổ biến, quán triệt chủ trương của Đảng, nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền, người dân và doanh nghiệp về sự cần thiết và tính cấp thiết của chuyển đổi số. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ về chuyển đổi số với nghị quyết, chiến lược, chương trình hành động, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh của các cấp, các ngành.
Người đứng đầu các sở, ngành, địa phương, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn được yêu cầu phải cam kết đổi mới, cho phép thử nghiệm cái mới, ứng dụng công nghệ mới vì mục tiêu phát triển bền vững, liên kết các thành phần khác nhau theo mô hình kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy phát triển công nghiệp sáng tạo trong ngành, lĩnh vực, địa phương mình phụ trách.
UBND các huyện, thị xã, thành phố cần chủ động lựa chọn một xã/phường để thử nghiệm công tác truyền thông, phổ biến các kỹ năng số cơ bản cho người dân, bao gồm các kỹ năng như truy cập và sử dụng Internet, thư điện tử, mua bán trực tuyến, thanh toán điện tử, dịch vụ công trực tuyến và bảo đảm an toàn thông tin cá nhân.
Các mục tiêu, nhiệm vụ để thực hiện chuyển đổi số 8 lĩnh vực ưu tiên (y tế, giáo dục, tài chính – ngân hàng, nông nghiệp, giao thông vận tải và logistics, năng lượng, tài nguyên và môi trường, sản xuất công nghiệp) cũng được Điện Biên nêu cụ thể trong kế hoạch.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh Điện Biên có trách nhiệm đôn đốc, điều phối chung việc triển khai hoạt động chuyển đổi số. Sở TT&TT Điện Biên được giao chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tham mưu UBND tỉnh xây dựng và ban hành danh sách sáng kiến chuyển đổi số ưu tiên triển khai giai đoạn 2020 – 2021.
Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 3/6/2020, tại Quyết định 749. Bộ TT&TT cho biết, trong 6 tháng cuối năm nay, Bộ sẽ tập trung thúc đẩy triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia với 3 trụ cột chính là: Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Bộ TT&TT coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên triển khai của toàn ngành TT&TT để đưa chuyển đổi số tới mọi ngõ ngách của đời sống xã hội, ưu tiên đầu tiên là các ngành giáo dục đào tạo, y tế …
Để hoàn thành tốt nội dung này, Bộ TT&TT sẽ tập trung hướng dẫn các cơ quan, đơn vị, địa phương để ban hành chiến lược chuyển đổi số tập trung vào việc thay đổi chính sách, mô hình quản trị, kinh doanh theo hướng chuyển đổi số không phải là chuyển đổi về công nghệ mà là việc ứng dụng công nghệ để đổi mới.
M.T
Việt Nam sẽ trở thành quốc gia số vào năm 2030
“Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” vừa được phê duyệt, với tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới.
" alt="Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm">Chuyển đổi số sẽ giúp Điện Biên tăng năng suất lao động 7%/năm