您现在的位置是:Thời sự >>正文
Các hãng công nghệ đều lãi đậm năm 2021
Thời sự77人已围观
简介2021 là năm đầy biến động của các ông lớn công nghệ,áchãngcôngnghệđềulãiđậmnă24h.com.vn bong da vì n...
2021 là năm đầy biến động của các ông lớn công nghệ,áchãngcôngnghệđềulãiđậmnă24h.com.vn bong da vì nhiều nguyên nhân như diễn biến căng thẳng của dịch Covid-19, nền kinh tế chuỗi cung ứng bán dẫn bị hạn chế. Nhưng theo The Verge, các tập đoàn công nghệ lớn thậm chí còn ghi nhận mức lợi nhuận cao nhất từ trước đến nay.
Một năm tăng trưởng mạnh
Trong năm 2021, Apple ghi nhận doanh thu 350 tỷ USD, tăng 33% với 100 tỷ USD so với năm 2020. Đây là mức tăng trưởng lớn nhất kể từ năm 2010 của tập đoàn công nghệ có trụ sở tại Cupertino.
Trong năm 2021, Apple đã phải đối mặt với nhiều vấn đề trong chuỗi cung ứng. Điều này đã ảnh hưởng đến lượng thiết bị bán ra. Theo đó, trong quý IV/2021, hãng mất 6 tỷ USD do thiếu hụt vi xử lý và gián đoạn sản xuất.
Apple trở thành doanh nghiệp Mỹ đầu tiên có giá trị vốn hóa 3.000 tỷ USD. Ảnh: Apple. |
Trong khi đó, Google công bố tổng doanh thu 254 tỷ USD trong năm 2021, tăng 40% so với năm 2020, đồng thời đánh dấu mức doanh thu kỷ lục của hãng. Meta, công ty mẹ của Facebook, cũng cán mốc 100 tỷ USD lợi nhuận vào năm vừa qua, dù lượng người dùng hoạt động hàng ngày của mạng xã hội đã giảm trong quý IV, lần đầu tiên trong lịch sử.
Snap, công ty mẹ của Snapchat, báo cáo mức lợi nhuận ròng vượt xa dự đoán của Phố Wall với số liệu cao nhất trong các năm. AMD cũng thành công vượt bậc trong năm vừa qua khi doanh thu đạt 16 tỷ USD, tăng 68% so với năm 2020.
Nhìn chung, 2021 là một năm “hái ra tiền” của nhiều tập đoàn công nghệ lớn bất chấp những khó khăn dịch Covid-19 mang lại.
Kẻ giàu lại càng giàu thêm
“Dịch bệnh đã giúp kẻ giàu lại càng giàu thêm. Chỉ trong vòng 1 năm qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều sự tăng trưởng kỷ lục so với những năm trước đó, đặc biệt là với những ông lớn như Amazon, Netflix, Facebook, Google và Apple”, Daniel Ives, nhà phân tích của Wedbush, chia sẻ với The Verge.
Facebook đang phải đối mặt với làn sóng bị tẩy chay. Ảnh: Reuters. |
“Với những doanh nghiệp bị chi phối bởi quảng cáo như Alphabet và Meta, doanh thu đến từ lượng người dùng là chủ yếu”, Phó chủ tịch và Giám đốc nghiên cứu tại Forrester, Emily Collins, phân tích.
Theo bà Collins, người dùng đang dành nhiều thời gian hơn cho các thiết bị điện tử và kênh thông tin trực tuyến. Vì vậy, các nhà làm quảng cáo càng có thể tiếp cận được nhiều khách hàng hơn. Thêm vào đó, các nền tảng mạng xã hội này còn mạnh tay đầu tư vào các tính năng quảng cáo để người tiêu dùng chi tiền cho sản phẩm.
Mặt khác, người dùng thích chi tiền để mua iPhone. Đây là lợi thế lớn nhất giúp Apple giữ vững vị trí dẫn đầu trong những năm vừa qua. Táo khuyết cũng làm việc hiệu quả với các nhà cung cấp và phân phối sản phẩm, Daniel Ives nhận định. Chính nhân tố này đã giúp Apple vượt qua nạn thiếu hụt chuỗi cung ứng - điều mà không hãng công nghệ nào làm được.
Viễn cảnh tích cực năm 2022
Tuy nhiên, bỏ qua những thành công bất chấp khó khăn của các ông lớn công nghệ, cây bút Chaim Gartenberg của The Verge băn khoăn liệu những con số đáng ngưỡng mộ này có thể được duy trì qua những năm tiếp theo hay không.
Các hãng công nghệ đua nhau chi tiền cho metaverse. Ảnh: Facebook. |
“Tôi gọi năm 2022 là điểm giao nhau giữa các hãng công nghệ khi tất cả đều đang hưởng lợi từ xu hướng làm việc tại nhà. Trong khi Netflix, Facebook và Zoom có phần bị chững lại thì các nền tảng khác sẽ ghi nhận những tăng trưởng ổn định hơn”, nhà phân tích của Wedbush đưa ra nhận định.
Riêng với trường hợp của Apple, gã khổng lồ công nghệ này vẫn sẽ tiếp tục dẫn đầu trong những năm tới, theo The Verge.
“Apple bây giờ như con tàu chở hàng không thể ngăn cản” nhà phân tích Ben Wood của hãng nghiên cứu CCS Insight trả lời phỏng vấn của CNBC.
(Theo Zingnews)
Hình dung tương lai Apple trong 10 năm tới
Khi chạm mốc giá trị 2 nghìn tỷ USD, người ta càng tò mò hơn về chặng đường 10 năm tiếp theo của Apple.
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2
Thời sựPhạm Xuân Hải - 02/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
【Thời sự】
阅读更多Hơn 31.000 học sinh ở Quảng Trị không muốn tiêm lô vắc xin Covid
Thời sựHôm nay (8/12), nguồn tin từ Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Trị cho biết, đã có kết quả của cuộc khảo sát về nhu cầu sử dụng lô vắc xin Comirnaty/Pfizer-Bio Tech được gia hạn (số lô 124001). Ngành Y tế tỉnh Quảng Trị đang sử dụng loại vắc xin Pfizer có hạn sử dụng đến tháng 2/2022 để tiêm cho trẻ từ 12- 18 tuổi. Theo đó, trên địa bàn có 61.755 học sinh có độ tuổi từ 12-17 tuổi. Tổng số học sinh đã tiêm mũi 1 là 27.913 học sinh và số học sinh chưa tiêm mũi 1 là 33.842.
Kết quả khảo sát về nhu cầu sử dụng lô vắc xin Comirnaty/Pfizer-Bio Tech được gia hạn được thực hiện trong số 33.842 học sinh chưa được tiêm mũi 1, cho kết quả có đến 31.565 học sinh không đồng ý tiêm (chiếm gần 94%) và 2.277 học sinh đồng ý tiêm (chiếm 6%).
Ông Hoàng Nam, Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, Quảng Trị được phân bổ hơn 35.100 liều lô vắc xin Comirnaty/Pfizer-Bio Tech được gia hạn nhưng hiện tỉnh chưa sử dụng lô vắc xin này.
Trước đó, trong khi chờ Bộ Y tế trả lời chính thức, có tính pháp lý về lô vắc xin được gia hạn sử dụng, Trung tâm Y tế TP Đông Hà đã thông báo tạm dừng tiêm vắc xin phòng Covid-19 tại các điểm tiêm chủng. Hiện UBND tỉnh Quảng Trị đang tổng hợp báo cáo kết quả của lần thăm dò này kèm theo một số ý kiến pháp lý, thắc mắc liên quan đến lô vắc xin nêu trên để gửi ra Bộ Y tế để chờ ý kiến của Bộ bằng văn bản.
Trước đó, ngày 6/12, Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Trị ban hành văn bản gửi các đơn vị trực thuộc tiến hành khảo sát số lượng học sinh có nhu cầu tiêm chủng đối với lô vắc xin (có hạn sử dụng đến ngày 31/11/2021 và được gia hạn đến ngày 28/2/2022).
Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Quảng Trị cho biết, đây là động thái để Sở Y tế tỉnh này có cơ sở báo cáo với Bộ Y tế và UBND tỉnh Quảng Trị về nhu cầu tiêm chủng cho trẻ em từ 12- 17 tuổi đối với lô vắc xin trên.
Hương Lài
Sự khác biệt của người đã tiêm vắc xin khi nhiễm Omicron
Ở Mỹ, những người đã tiêm vắc xin có triệu chứng nhẹ khi nhiễm biến thể Omicron. Ở Nam Phi, 90% số bệnh nhân phải nhập viện là những người chưa chủng ngừa.
">...
【Thời sự】
阅读更多Tây Ninh nỗ lực xây dựng chính quyền điện tử, chuẩn bị triển khai app Tây Ninh Smart
Thời sựNgày 2/6/2021, Phó Chủ tịch thường trực UNBD tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì hội nghị Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tháng 6.
Theo báo cáo của Sở TT&TT, đến nay, Sở đã phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện các hạng mục trong 6 tháng đầu năm theo Kế hoạch công nghệ thông tin năm 2021. Tuy nhiên, do chưa có sự thống nhất giữa các cơ quan trong việc thẩm định và trình kế hoạch thuê nên dịch vụ thuê công nghệ thông tin chưa thực hiện được.
Về chương trình chuyển đổi số tỉnh Tây Ninh đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030, sau khi UBND tỉnh ban hành Quyết định số 713/QĐ-UBND, Sở TT&TT đã có văn bản gửi các đơn vị liên quan triển khai thực hiện.
Về dự án Camera giám sát tập trung, để tránh đầu tư trùng lắp giữa dự án tập trung của tỉnh và các dự án của địa phương, Sở TT&TT cho rà soát các vị trí lắp đặt hệ thống camera giám sát tập trung gửi UBND các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị có liên quan (Công an tỉnh, Sở Giao thông Vận tải) thực hiện. Đến nay, Sở đã tổng hợp, điều chỉnh các vị trí phù hợp theo đề nghị của các cơ quan, đơn vị gửi về. Dự kiến hoàn chỉnh và trình báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án trong tháng 6.2021.
Về Đề án thí điểm xây dựng đô thị thông minh tại thị xã Hoà Thành, Sở TT&TT và lãnh đạo Thị xã đã thống nhất bổ sung, chỉnh sửa các nội dung trong dự thảo Đề án “Xây dựng thị xã Hoà Thành trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030”.
Dự kiến đến quý II/2021 hoàn chỉnh bổ sung, chỉnh sửa. Tại thành phố Tây Ninh, UBND Thành phố đang phối hợp đơn vị tư vấn xây dựng Đề án “Xây dựng thành phố Tây Ninh trở thành đô thị thông minh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030”.
Sở TT&TT trao đổi với lãnh đạo thị xã Hoà Thành chọn một xã/phường của Hoà Thành để triển khai thí điểm chuyển đổi số cấp xã; chọn một xã ở Hoà Thành và TP.Tây Ninh đề xuất thí điểm xây dựng làng, xã thông minh theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo xây dựng nông thôn mới quốc gia.
Liên quan đến các ứng dụng của app di động dùng chung (app Tây Ninh Smart) của tỉnh, lãnh đạo Sở TT&TT cho biết app đã tích hợp được các hệ thống: phản ánh hiện trường, hỏi đáp trực tuyến, thông tin từ chính quyền (tích hợp tin mới từ các cổng), clip tuyên truyền, nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, lịch sử các hồ sơ đã nộp.
Bên cạnh đó, với tài khoản là cán bộ công chức, hệ thống sẽ có thêm: Tây Ninh-G, IOC, thông tin đất đai, họp không giấy, trao đổi trực tuyến (thay thế cho ứng dụng zalo trao đổi công việc). Qua triển khai cho nhân sự phụ trách công nghệ thông tin của các ngành, địa phương sử dụng thử nghiệm, ứng dụng hiện được công bố trên kho ứng dụng của Android và IOS.
Về chữ ký số trên thiết bị di động cơ bản ổn định. Dữ liệu tích hợp IOC tập trung của ngành Y tế và Giáo dục Đào tạo, Sở TT&TT đã chủ trì, phối hợp với các bên liên quan thực hiện kết nối dữ liệu giữa các hệ thống của tỉnh với hệ thống của Bộ.
Xây dựng chính quyền điện tử để đơn giản hóa các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho nhân dân và doanh nghiệp.
Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá cao ứng dụng của app Tây Ninh Smart, đề nghị Sở TT&TT tham mưu cho UBND tỉnh để triển khai cho tất cả cán bộ, công chức, viên chức sử dụng; tiến tới không sử dụng mạng xã hội zalo để trao đổi công việc; đẩy mạnh triển khai cập nhật chức năng ký số bằng SIM và một số tính năng tiện ích; rà soát lại các dịch vụ công mức độ 4 đảm bảo có khả năng thực hiện.
“Hiện nay, việc khai báo y tế chủ yếu dùng trên hồ sơ giấy, Sở TT&TT chủ động phối hợp với các sở, ngành thực hiện việc quét mã QR để thuận lợi cho người dân, vừa đảm bảo chính xác, vừa tiết kiệm thời gian, tốt cho công tác phòng chống dịch”- Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh chỉ đạo.
Bên cạnh đó, ông Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu trong thời gian tới, các ngành phải xây dựng cơ sở dữ liệu của từng ngành như dữ liệu đất đai, y tế, giáo dục, cán bộ viên chức, công nhân lao động... để có thông tin phục vụ khi cần thiết.
Trước đó, hội nghị tập trung cho ý kiến về việc triển khai phần mềm VNPT-iLis và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Tân Biên.
Sau khi lấy ý kiến các thành viên dự họp, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh Tây Ninh kết luận, thời gian tới tỉnh tiếp tục thực hiện việc triển khai phần mềm VNPT-iLis và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Tân Biên. Đồng thời, khuyến khích các địa phương khác có điều kiện tổ chức thực hiện để có đủ cơ sở dữ liệu, khi cần sẽ kịp thời chuyển đổi, sử dụng.
Về phía Sở TT&TT, Sở TN&MT và VNPT- các cơ quan tham gia trực tiếp thực hiện thí điểm ứng dụng phần mềm VNPT-iLis và xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai tại huyện Tân Châu, ông Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị 3 đơn vị có đánh giá kết quả triển khai thời gian vừa qua, nhất là hiệu quả trong tiết kiệm thời gian, chi phí, cơ sở dữ liệu lưu trữ.
P.V
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Bộ Xây dựng báo cáo Chính phủ về tranh chấp chung cư
- Kết hợp Đông
- Nhận định, soi kèo PSBS Biak Numfor vs Bali United, 15h30 ngày 3/11: Không có bất ngờ
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Nhà cấp 4 có gác lửng chỉ 200 triệu đồng đẹp miễn chê
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
-
Nhận định, soi kèo CSM Politehnica Iasi vs Otelul Galati, 18h30 ngày 3/11: Vượt mặt khách
-
Thanh toán trên điện thoại khi đi mua sắm, cà phê với bạn bè ngày càng trở nên quen thuộc. Ảnh: Duy Vũ Số liệu từ các cơ quan quản lý cho thấy, Việt Nam hiện đang có khoảng 75 triệu người dùng Internet và nhiều người tiêu dùng sẵn sàng với dịch vụ kỹ thuật số. Số lượng người tiêu dùng trực tuyến ở Việt Nam tăng nhanh qua từng năm. Năm 2020 tại Việt Nam, có khoảng 49,3 triệu người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến.
Từ khi bắt đầu đại dịch đến nửa đầu năm 2021, Việt Nam có thêm 8 triệu người tiêu dùng kỹ thuật số mới. Trong đó, có tới hơn một nửa đến từ các khu vực không phải thành phố lớn. Ước tính, số lượng người tiêu dùng mua sắm trực tuyến ở Việt Nam lần đầu tiên có thể chạm mốc 60 triệu, chiếm tới gần 74,8% số người sử dụng Internet. Với con số này, Việt Nam là thị trường có tỷ lệ người tiêu dùng mua sắm trực tuyến cao thứ 2 trong khu vực.
Theo số liệu của Meta vừa công bố mới đây, Việt Nam nằm trong các quốc gia thuộc nhóm đầu về khả năng tiếp nhận các công nghệ mới. Có tới 8/10 dân số tiêu biểu là người tiêu dùng kỹ thuật số. Đây là giai đoạn người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam sử dụng nhiều nền tảng hơn bao giờ hết với sự thống trị của thị trường TMĐT chiếm 51% chi tiêu trực tuyến, trong khi các mạng xã hội chiếm gần một nửa lượng khám phá trực tuyến, trong đó có 16% là hình ảnh, 22% video trên mạng xã hội (22%)...
Nghiên cứu của Meta cũng nhận định, người tiêu dùng kỹ thuật số Việt Nam ngày càng hiểu biết hơn, chuyển đổi các thương hiệu thường xuyên hơn và tăng số lượng nền tảng mà họ sử dụng để tìm kiếm giá trị tốt hơn, với 22% số đơn hàng trực tuyến được thực hiện trên các nền tảng thương mại điện tử khác nhau.
Số lượng người dùng các nền tảng trực tuyến tiếp tục gia tăng mỗi năm. Nghiên cứu cho thấy con số này đã tăng lên gấp đôi, từ 8 nền tảng trong năm 2021 lên tới 16 nền tảng trong năm 2022.
Các tập đoàn lớn đánh giá cao triển vọng phát triển của thị trường khi người dùng Việt Nam nằm trong nhóm các thị trường đứng đầu về tỷ lệ đón nhận các công nghệ tương lai như công nghệ tài chính (fintech) và metaverse, bên cạnh Indonesia và Philippines.
Theo thống kê của Meta, có tới 58% người tiêu dùng số tại Việt Nam đã sử dụng các giải pháp thanh toán trực tuyến (gồm: Ngân hàng trực tuyến, ví điện tử, ứng dụng chuyển tiền, ngân hàng số toàn năng…) trong năm vừa qua.
“Việc sử dụng công nghệ kỹ thuật số ở Việt Nam đang ở nhiều thời điểm chín muồi và chủ yếu được thúc đẩy bởi tính năng và sự tiện lợi”, Meta đánh giá.Cùng với đó, Chính phủ cũng đặt ra nhiều mục tiêu lớn trong việc thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, góp phần thúc đẩy kinh tế số nói chung.
Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu từ nay đến cuối năm 2025 giá trị thanh toán không dùng tiền mặt gấp 25 lần GDP; thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử đạt 50%; từ 80% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc các tổ chức được phép khác; tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ thanh toán của người dân; tăng số lượng điểm chấp nhận thanh toán không dùng tiền mặt lên trên 450.000 điểm.
Đề án cũng đặt mục tiêu tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng và giá trị giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt đạt 20-25%/năm; tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng giao dịch qua kênh điện thoại di động đạt 50-80%/năm và giá trị giao dịch đạt 80-100%/năm; tốc độ tăng trưởng bình quân số lượng và giá trị giao dịch qua kênh Internet đạt 35-40%/năm; tỉ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt qua các kênh thanh toán điện tử đạt 40%.
" alt="Hơn nửa người tiêu dùng trực tuyến ở Việt Nam đã thanh toán điện tử">Hơn nửa người tiêu dùng trực tuyến ở Việt Nam đã thanh toán điện tử
-
Nhận định, soi kèo Sonderjyske vs Randers, 23h00 ngày 2/11: Đòi nợ lượt đi
-
Nhận định, soi kèo Pyramids vs Mansoura, 22h30 ngày 4/2: Đẳng cấp chênh lệch
-
Quyền riêng tư của người dùng iPhone tại Trung Quốc bị xâm phạm? Các bình luận được đưa ra trên kênh Telegram công khai của Durov và được chia sẻ bởi một báo cáo từ Android Central. Nội dung bình luận của ông nhắm vào các cáo buộc và nhận xét tiêu cực xung quanh Apple trong phiên điều trần xét xử vụ kiện giữa Apple với Epic Games.
Ông Durov viết “Apple rất hiệu quả trong việc theo đuổi mô hình kinh doanh của họ, dựa trên việc bán phần cứng lỗi thời, đắt đỏ cho những khách hàng bị khóa trong hệ sinh thái của họ. Mỗi lần tôi phải sử dụng iPhone để kiểm tra ứng dụng iOS của mình, tôi cảm thấy như bị quay trở lại thời Trung cổ. Màn hình 60 Hz của iPhone không thể cạnh tranh với màn hình 120Hz của điện thoại Android hiện đại hỗ trợ hình ảnh động mượt mà hơn nhiều”.
Mặc dù vậy, vẫn không rõ 120 Hz so với 60 Hz có liên quan gì đến công cụ nhắn tin Telegram của Durov. Bên cạnh đó, tuyên bố “lỗi thời” cũng đáng nghi ngờ vì chip A-series vẫn tốt hơn bất cứ thứ gì mà Android cung cấp.
Tuy nhiên, nhận xét của ông không chỉ giới hạn ở phần cứng của Apple. Ông nói “Bạn chỉ được phép sử dụng các ứng dụng mà Apple cho phép bạn cài đặt thông qua App Store của họ và bạn chỉ có thể sử dụng iCloud của Apple để sao lưu dữ liệu của mình”.
“Không có gì ngạc nhiên khi cách tiếp cận độc tài của Apple được chính phủ Trung Quốc đánh giá cao như vậy, vì họ giờ đây có toàn quyền kiểm soát các ứng dụng và dữ liệu của tất cả công dân của họ dựa vào iPhone”, ông Durov nói thêm.
Người sáng lập Telegram có rất nhiều lý do để có lập trường chống lại Apple. Vào năm 2018, Apple đã rút ứng dụng Telegram khỏi nền tảng của mình vì lo ngại xung quanh việc phân phối nội dung khiêu dâm trẻ em trên nền tảng này. Vào năm 2020, Telegram đã tiến hành một khiếu nại với Ủy ban Châu Âu về những lo ngại liên quan đến chống độc quyền.
Apple đã được chú ý trong tuần vì tuân thủ một số luật của Trung Quốc. Nhiều báo cáo đã cáo buộc Apple sử dụng các nhà sản xuất Trung Quốc vi phạm sử dụng lao động nô lệ. Tuy nhiên, Apple đã phủ nhận mọi cáo buộc về việc xâm phạm an ninh của người dùng Trung Quốc và sử dụng lao động nô lệ.
(Theo VOV, AppleInsider)
Nhiều công ty Trung Quốc thu thập trái phép thông tin người dùng iPhone
Nhiều hãng công nghệ lớn của Trung Quốc như ByteDance, Tencent… đang tìm cách qua mặt Apple để các ứng dụng của mình vẫn thu thập thông tin người dùng iPhone dù không được họ cho phép.
" alt="Người dùng iPhone bị gọi là “nô lệ kỹ thuật số” của Apple">Người dùng iPhone bị gọi là “nô lệ kỹ thuật số” của Apple