您现在的位置是:Nhận định >>正文
Google, Facebook thoát ‘gánh nặng’ tại châu Âu
Nhận định46人已围观
简介Tuần trước,átgánhnặngtạichâuÂsoi kèo bóng đá hôm nay tại cuộc họp với uỷ viên thị trường nội k...
Tuần trước,átgánhnặngtạichâuÂsoi kèo bóng đá hôm nay tại cuộc họp với uỷ viên thị trường nội khối EU Thierry Breton, các bộ trưởng viễn thông của 18 quốc gia thành viên đã bác bỏ đề xuất đánh thuế mạng lưới đối với các công ty công nghệ, cho rằng việc này là không cần thiết.
Trước đó, các nhà mạng Deutsche Telekom, Orange, Telefonica và Telecom Italia đưa ra yêu cầu những công ty công nghệ lớn phải gánh một phần chi phí mạng lưới với lý do dữ liệu và nội dung của họ chiếm phần lớn lưu lượng mạng.
Các nhà mạng này nhận được sự đồng ý xem xét đề xuất từ Breton, người đứng đầu ngành của Uỷ ban châu Âu (EC), cũng là cựu giám đốc điều hành France Telecom và công ty tư vấn công nghệ thông tin Atos (Pháp).
Phản ứng trước đề xuất trên, Alphabet (công ty mẹ Google), Apple, Meta (công ty mẹ Facebook), Netflix, Amazon và Microsoft khẳng định không đồng ý với ý tưởng đóng thuế mạng lưới, lập luận rằng họ đã đầu tư chi phí vào hệ sinh thái kỹ thuật số.
Trong khi đó, các bộ trưởng viễn thông EU nói rằng không có phân tích rõ ràng nào về tác động của thuế mạng lưới đối với sự thiếu hụt đầu tư và nguy cơ chi phí này bị đổ dồn cho người tiêu dùng.
Họ cũng cảnh báo về khả năng vi phạm các quy tắc đảm bảo Internet là nền tảng mở, không phân biệt đối xử (net-neutrality), làm xuất hiện rào cản đối với sáng tạo đổi mới và chất lượng sản phẩm.
Nguồn tin của Reuters cho hay, các quốc gia chỉ trích thuế mạng lưới gồm có: Áo, Bỉ, Cộng hoà Séc, Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Ireland, Litva, Malta và Hà Lan. Còn các nước ủng hộ là: Pháp, Hy Lạp, Hungary, Italia, Tây Ban Nha và Síp. Nhóm trung lập có Ba Lan, Bồ Đào Nha và Romania.
Breton dự kiến đưa ra báo cáo vào cuối tháng 6 tới đây, tập hợp ý kiến phản hồi của các doanh nghiệp công nghệ, nhà cung cấp dịch vụ viễn thông để thảo luận những bước tiếp theo.
(Theo Reuters)
CEO OpenAI doạ ‘nghỉ chơi’ với EU nếu bị quản lý chặt
CEO OpenAI Sam Altman bất ngờ lên tiếng đe doạ dừng hoạt động của ChatGPT tại châu Âu nếu EU quản lý công nghệ này “quá mức”.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Monza vs Hellas Verona, 21h00 ngày 1/2: Thất vọng cửa trên
Nhận địnhHư Vân - 01/02/2025 04:30 Ý ...
阅读更多Chết cười với bộ ảnh hài ‘thanh niên chuẩn’
Nhận định- Bộ ảnh “Thành ngữ thanh niên chuẩn” gồm 20 bức vẽ hài hước vừa được Trung ương Đoàn tung ra nhân ngày thành lập Đoàn 26/3.
>> Phát động năm thanh niên tình nguyện 2014">...
阅读更多Chính thức dùng số liệu trên nền tảng tiêm chủng để điều hành chiến dịch tiêm từ ngày 15/12
Nhận địnhTính đến ngày 6/12, cả nước đã có 30 triệu người dân cài đặt và sử dụng ứng dụng Sổ Sức khỏe điện tử. Là nền tảng công nghệ được 2 Bộ Y tế và TT&TT chỉ đạo Viettel xây dựng, nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 gồm 4 thành phần chính: ứng dụng “Sổ sức khỏe điện tử”, Cổng thông tin tiêm chủng Covid-19, hệ thống hỗ trợ công tác tiêm chủng quốc gia và Trung tâm đáp ứng (MCC). Cơ sở dữ liệu của nền tảng được quản lý tập trung, đáp ứng tiêu chuẩn đồng bộ, minh bạch về thông tin từ người dân đến cơ quan quản lý.
Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 cũng là 1 trong 3 nền tảng đã được 2 Bộ Y tế và TT&TT khuyến nghị triển khai dùng chung bắt buộc thống nhất trong công tác chống dịch Covid-19 trên toàn quốc. Nền tảng đã được 63/63 tỉnh, thành phố triển khai ở các mức độ khác nhau.
Tính đến ngày 6/12, có trên 123,5 triệu mũi tiên được cập nhật lên nền tảng, chiếm 96,55% tổng số mũi thực thực tế; số thuê bao đã cài và sử dụng Sổ Sức khỏe điện tử là hơn 30 triệu.
Hoàn thành việc nhập dữ liệu trên hệ thống MCC trước 15/12
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong công tác tiêm chủng, đảm bảo công khai, minh bạch, kịp thời, an toàn, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phòng chống dịch bệnh, Bộ Y tế mới đây đã đề nghị Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chịu trách nhiệm nhập đầy đủ số liệu phân bổ vắc xin trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 ngay sau khi có các quyết định phân bổ vắc xin được ban hành.
UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo Sở Y tế yêu cầu các cơ sở tiêm chủng trên địa bàn xác nhận trên phần mềm số liệu thực tế tiếp nhận theo từng đợt phân bổ vắc xin Covid-19.
UBND các tỉnh, thành phố cũng có trách nhiệm chỉ đạo Sở Y tế, Công an tỉnh và chính quyền địa phương thống kê số liệu dân số trên địa bàn và hoàn thành việc nhập dữ liệu vào Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, trên phân hệ báo cáo chỉ đạo điều hành tiêm chủng Covid-19 tại địa chỉ mcc.tiemchungcovid19.gov.vn trước ngày 15/12.
Các thông tin cần nhập gồm: Số liệu dân số trong tỉnh, thành phố đến cấp xã (số liệu của Tổng cục Thống kê); Số liệu dân số thực tế hiện tại (sau biến động di dân), chia theo các nhóm tuổi dưới 12 tuổi, từ 12 đến 17 tuổi, từ 18 đến 49 tuổi, từ 50 đến 65 tuổi và trên 65 tuổi; Số liệu dân cư vãng lai trên địa bàn cũng phân theo nhóm tuổi.
Từ 0h ngày 15/12, Bộ Y tế sẽ chính thức sử dụng số liệu trên phân hệ báo cáo chỉ đạo điều hành tiêm chủng Covid-19 để phục vụ điều hành Chiến dịch tiêm vắc xin phòng dịch. (Ảnh minh họa) Bên cạnh đó, Bộ Y tế còn đề nghị Bộ TT&TT chỉ đạo đơn vị phát triển phần mềm xây dựng các chức năng phục vụ cho việc nhập liệu lên hệ thống, hoàn thành trước ngày 10/12; xây dựng kế hoạch và tổ chức đào tạo, hướng dẫn địa phương thực hiện báo cáo trên phân hệ báo cáo chỉ đạo điều hành tiêm chủng Covid-19 tại địa chỉ mcc.tiemchungcovid19.gov.vn.
Thời gian qua, để khắc phục tình trạng nhiều người dù đã tiêm nhưng còn thiếu, không có hoặc sai thông tin về tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 gây ảnh hưởng đến việc xác định thông tin về tiêm chủng cho công dân, các cơ quan chức năng, đặc biệt là Bộ Y tế đã liên tục có hướng dẫn các địa phương xác minh, chuẩn hóa thông tin.
Cụ thể, bên cạnh nội dung hướng dẫn người dân cung cấp, cập nhật thông tin tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19, Bộ Y tế đã ban hành các quy trình về xác minh thông tin và tiêm chủng vắc xin phòng Covid-9, xác thực thông tin người dân trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19, và quy trình tiếp nhận và xử lý phản ánh của người dân trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19. Các quy trình này nhằm triển khai đồng bộ việc xác thực thông tin người dân trên nền tảng với CSDL quốc gia về dân cư, kết hợp với công tác làm sạch dữ liệu tiêm chủng.
Vân Anh
Bộ Y tế đề nghị Bộ Công an xác thực thông tin người dân trên nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19
Bộ Y tế vừa đề nghị Bộ Công an kiểm tra, đối sánh thông tin của người dân đã tiêm chủng trên Nền tảng quản lý tiêm chủng Covid-19 với thông tin người dân trong Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Tranh cãi quy chế mới của trường báo
- Nghệ sĩ hải ngoại quyên góp hơn 400 triệu hỗ trợ gia đình Anh Vũ
- Phóng sự vạch trần gian lận thi TOEIC
- Nhận định, soi kèo Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1: San bằng khoảng cách
- Cảnh sát Hàn Quốc dùng thực tế ảo kiểm tra khả năng lái xe của người già
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Universitario vs Inter Miami, 8h00 ngày 30/1: Điểm tựa sân nhà
-
Thúy Anh tâm sự với VietNamNet về bệnh tình của mình: Những ngày qua, showbiz nhuốm màu ảm đạm vì tang lễ của nghệ sĩ Anh Vũ hay bệnh ung thư của nghệ sĩ Lê Bình đã di căn vào tủy làm liệt hoàn toàn nửa người. Mới đây, nhiều diễn viên bất ngờ hay tin và thương xót cho hoàn cảnh của diễn viên Thúy Anh: bị úng thủy dẫn đến xuất huyết não thất, liệt hai chân sau khi sinh con.
VietNamNet đã tìm gặp Thúy Anh để thăm hỏi tình hình. Nhà nữ diễn viên nhỏ, xập xệ, bề ngang lối đi vào chỉ hơn 1m, nằm lặng lẽ trên đường Nguyễn Văn Khối, quận Gò Vấp, TP HCM. Người đẹp sinh năm 1991 từng gây ấn tượng qua loạt phim Tình hoa muống biển, Kén mẹ chồng, Những mảnh đời giông bão, Trận đồ bát quái... giờ đây ngồi trong một góc phòng, vẻ mặt mệt mỏi, nhợt nhạt.
Thúy Anh ngồi một chỗ, trò chuyện với đôi mắt buồn. Thúy Anh kể, 6 tháng trước, sau khi sinh bé thứ 2, cô bị đau đầu. Ban đầu, cô cứ nghĩ là triệu chứng gì đó thông thường. Đến khi đau quá, cô mới nhờ mẹ đưa vào bệnh viện Chợ Rẫy, TP HCM. Thúy Anh nằm viện được 3 ngày, đến sáng ngày thứ 4 thì phát hiện mình bị liệt. Các bác sĩ cho biết, não Thúy Anh bị úng nước sau khi sinh con, di chứng thành giãn não thất, xuất huyết não. Lúc này, cô mới biết triệu chứng nhức đầu là dấu hiệu xuất huyết não. Việc máu chảy dồn về một bên làm chèn ép não liệt chân. Đây là hiện tượng nguy hiểm xảy ra ở phụ nữ có thai với tỷ lệ khá hiếm, khoảng 1%.
Hiện tại, Thúy Anh cho biết sức khỏe tạm ổn. Mỗi ngày cô uống thuốc kết hợp tập vật lý trị liệu. Mỗi thứ 4 hàng tuần, cô được mẹ đưa vào bệnh viện tái khám, lấy thuốc. Mỗi lần lấy thuốc tốn hơn 1 triệu đồng.
Tuy nhiên, nếu thời gian tới trong não Thúy Anh chảy quá nhiều nước thì cô bắt buộc phải phẫu thuật đặt ống dẫn lưu để hút nước ra. Gia đình tiết lộ, vì hoàn cảnh nên chỉ có thể chọn loại ống rẻ nhất cũng mất khoảng 8 triệu đồng. Đặt loại ống này dễ bị nhiễm trùng, nếu đặt ống tốt thì tốn khoảng 70 – 100 triệu. Còn búi dị dạng mạch máu não nằm sâu bên trong nên phải bắn tia X, chi phí khoảng hơn 40 triệu.
Lúc phát bệnh, chân Thúy Anh hoàn toàn không cử động được, bây giờ cũng chỉ có thể cử động rất nhẹ. Mỗi tối, mẹ Thúy Anh phải bóp tay chân cho con, nếu không các ngón sẽ quặp lại, không duỗi thẳng được, lúc nào cũng run bần bật. Chị Thanh tranh thủ bóp chân cho Thúy Anh trong lúc trò chuyện. “Bệnh của tôi phải trị lâu dài, không nói trước được điều gì. Nếu việc đặt ống gây nhiễm trùng thì tình hình sẽ rất phức tạp. Hôm qua tôi vừa mới khám xong. Bác sĩ nhắc tôi rằng có thể biến chứng vào tim. Tôi cũng không biết phải làm gì ngoài theo dõi tình hình”, Thúy Anh kể.
Bà Tịnh, mẹ Thúy Anh, là trụ cột kinh tế chính trong gia đình. Mỗi sáng, bà dậy sớm, giúp con gái làm vệ sinh, cho con ăn, uống thuốc vì hiện tại nữ diễn viên chưa thể tự làm điều gì. Bà Tịnh làm giáo viên dạy Ngữ Văn ở trường THCS Tân Sơn. Ban ngày, bà đi làm, trưa ghé nhà đưa cơm cho Thúy Anh rồi lại vào trường dạy buổi chiều.
“Tôi ngồi một chỗ, không tự làm gì được. Thậm chí, nếu muốn đi cầu, tôi chỉ có thể nhờ mẹ dìu đi vào buổi sáng, trưa hoặc tối. Các thời gian còn lại đều mang tã”, Thúy Anh ngập ngừng kể.
Bà Tịnh luôn chực rơi nước mắt khi kể về con gái. Hồi xưa, bà ở dưới quê, sau khi ly hôn chồng thì đưa hai con (Thúy Anh và em trai – PV) vào TP HCM thuê nhà ở. Lương giáo viên không nhiều nhưng cũng đủ sống. Tuy nhiên, khi Thúy Anh bị bệnh đột ngột thì gia đình lâm vào cảnh khó khăn, phải vay mượn nhiều. Thậm chí, gia đình bà không có khả năng trả tiền thuê nhà nên phải dọn vào ở nhờ nhà một người cậu. Em trai Thúy Anh sinh năm 1994, đã lấy vợ, ở riêng, vừa tốt nghiệp nên chưa tìm được việc.
Dù tự nhủ phải lạc quan nhưng Thúy Anh vẫn bật khóc vì quá buồn. “Tôi tham khảo ý kiến bạn bè nhiều lắm vì bệnh Thúy Anh không phải dễ chữa. Hiện tại, chỉ có hai bệnh viện chữa được cho con tôi. Tôi nhờ các em vay nợ hơn 200 triệu nhưng vẫn chưa thấm vào đâu nên chỉ đành cho con tập vật lý trị liệu và uống thuốc cầm chừng. Khi nào con mệt quá, tôi mới đưa vào bệnh viện cấp cứu.
Ban ngày, tôi đi làm kiếm tiền trang trải nợ nần, thuốc men, tối về tôi coi sóc con. Nhìn con, tôi lo lắm, lo ngày lo đêm nhưng không biết làm sao. Phía nhà trường biết hoàn cảnh nên công đoàn có hỗ trợ cho tôi vay một ít, bây giờ mỗi tháng trừ nợ vào lương.
Tôi không muốn nói ra vì sợ Thúy Anh buồn. Bác sĩ nói búi dị dạng nằm sâu trong não thất, bể não bị giãn nên chỉ có thể theo dõi tình hình. Nếu can thiệp được thì bác sĩ đã can thiệp rồi. Nhiều hôm nay, tôi động viên để con dũng cảm đối diện bệnh tật”, bà Tịnh bật khóc.
Chị Nam Phương, dì ruột Thúy Anh, nói thêm: “Vì não úng nước nên trí nhớ của Thúy Anh không ổn định, lúc nhớ lúc quên. Hôm trước, Thúy Anh bảo tôi: “Một tháng nữa con sẽ khỏe lại, chuẩn bị được đi diễn lại rồi”. Nhưng thật ra đó là câu động viện của bác sĩ hồi con mới nhập viện. Khi ấy, tình trạng của con chưa chuyển biến xấu như bây giờ”.
Hỏi Thúy Anh, người chồng và bạn trai cũ có liên hệ giúp đỡ không? Nữ diễn viên thẫn thờ một lúc rồi từ chối trả lời vì không muốn nhắc lại. “Bé đầu tiên tôi gửi cho bố nó nuôi, còn người thứ 2 sau khi chia tay cũng không liên lạc gì”, cô nói ngắn gọn. Con thứ 2 của Thúy Anh đang gửi nhờ người quen nuôi. Mỗi cuối tuần, cô đều nhờ mẹ đưa đến thăm con.
Lối đi hẹp vào nhà cậu của Thúy Anh - nơi gia đình cô đang nương nhờ. “Bây giờ, tôi chỉ mong nhất cơ thể mình hợp thuốc để não không chảy nước nhiều. Nếu phải đặt ống sẽ tốn tiền lắm mà gia đình mình thì không có điều kiện. Mỗi ngày, khi mẹ đi làm, tôi thường nghĩ cách nào để đi lại nhanh nhất, có thể tự phục vụ mình cho mẹ đỡ cực. Nếu khỏe lại, dù mất bao lâu đi nữa, tôi vẫn mong có cơ hội quay lại với nghề diễn xuất. Tôi cũng sẽ đi tìm lại con mình. Tôi không trách ai cả, coi như số mình bị vậy thì chịu thôi”, Thúy Anh điềm tĩnh nói.
Diễn viên Vân Thanh – người đồng hành cùng Thúy Anh chống chọi với bệnh tật, cũng là người đưa báo VietNamNet tìm đến nhà nữ diễn viên – cho biết: “Thật ra, tôi cũng không phải bạn của Thúy Anh. Tôi nghe thông tin từ ca sĩ Mai Yến Chi và một anh nhà báo nên quyết tâm đi tìm Thúy Anh. Vì em ấy chuyển chỗ trọ liên tục, rất khó tìm nên tôi cứ vừa đi vừa hỏi. Mất mấy ngày cũng tìm được em.
Thúy Anh bị bệnh 6 tháng rồi nhưng không chia sẻ với ai. Chính Thúy Anh nói xung quanh em ấy còn nhiều hoàn cảnh khổ hơn mình nên không muốn làm phiền người khác. Nhưng giờ, khi biết mẹ đã hết khả năng lo cho mình, em ấy mới chịu lên tiếng.
Vì nhà của ông cậu quá nghèo nên chỉ hỗ trợ cho Thúy Anh một góc nhỏ trong này. Gần 1 tháng trước khi Thúy Anh dọn về đây, căn nhà rất bừa bộn, u ám. Tôi tìm gặp Thúy Anh vào giữa trưa. Em ấy ngồi một góc phòng như con mèo ướt, ảm đạm lắm. Thúy Anh còn trẻ như vậy, còn bao nhiêu hoài bão, ước mơ…”.
Góc nhỏ nơi Thúy Anh đang sống. Cô chỉ ngồi hoặc nằm trên giường cả ngày khi mẹ đi dạy. Đằng sau là bó hoa hướng dương mà chị Thanh tặng cô. "Sau này, dù có khỏe lại, bó hoa ấy vẫn sẽ theo tôi cả đời", Thúy Anh tâm sự. Chị Thanh kể, khi đến thăm, chị có tặng bó hoa hướng dương với ý nghĩa mong Thúy Anh mạnh mẽ vươn lên. Nữ diễn viên đã khóc khi cầm bó hoa đó. Đến giờ dù hoa héo cả rồi nhưng cô vẫn giữ lại, không nỡ bỏ đi.
“Hồi mới biết mình bệnh, tôi chỉ hơi bất ngờ vì chưa hiểu hết bệnh tình. Sau này, tôi dần dần mới biết mình đang trong tình trạng gì. Tôi buồn, khóc rất nhiều, từng muốn cắn lưỡi chết để không làm phiền mẹ. Đó là cái ngày chị Thanh tìm gặp, tôi mới vực dậy thực sự, lạc quan hơn nhiều…”, Thúy Anh bỏ lửng câu nói.
Gia Bảo
Ảnh, clip: Minh TuyềnDiễn viên Thúy Anh bị xuất huyết, liệt nửa người có thể phải phẫu thuật não
- Nữ diễn viên cho biết hiện tại, thuốc chỉ giúp não cô khỏe hơn nhưng không làm mất được nước trong não. Vì vậy, khi não bị tích nhiều nước, cô phải tiến hành phẫu thuật.
" alt="Thúy Anh muốn cắn lưỡi chết khi úng thủy não, liệt hai chân sau sinh, nợ hơn 200 triệu">Thúy Anh muốn cắn lưỡi chết khi úng thủy não, liệt hai chân sau sinh, nợ hơn 200 triệu
-
Sau đám cưới được tổ chức tại quê nhà cô dâu ở Sơn La, chiều tối 17/3, NSND Trung Hiếu mới quyết định tổ chức hôn lễ tại quê gốc Thái Bình. Rất nhiều bạn bè, đồng nghiệp của chú rể như nghệ sĩ Tự Long, Công Lý, Hồng Đăng, Minh Tít, Bình Trọng, Mạnh Hưng... đã không quản đường xá xa xôi để đến chung vui cùng cô dâu, chú rể. NSND Tự Long cũng đảm nhận vai trò MC đám cưới của NSNS Trung Hiếu và bà xã kém 19 tuổi. Sau khi hoàn thành các thủ tục của Lễ thành hôn, NSND Trung Hiếu đã bày tỏ cảm xúc của mình trong ngày trọng đại. Giám đốc Nhà hát Kịch Hà Nội gửi lời cảm ơn bố mẹ Thu Hà vì đã sinh ra cô để hôm nay anh có được một người vợ hiền, cảm ơn bố mẹ đẻ đã ủng hộ và tạo điều kiện hết sức cho vợ chồng anh. Ngoài ra, nam diễn viên sinh năm 1973 cũng nói lời cám ơn đến đông đảo quan khách đã bớt thời gian vàng ngọc đến dự ngày vui của anh. Ngoài ra, nam diễn viên sinh năm 1973 cũng nói lời cám ơn đến đông đảo quan khách đã bớt thời gian vàng ngọc đến dự ngày vui của anh. Đáp lại, nghệ sĩ Trung Hiếu bày tỏ: "Niềm tin không nằm ở chiếc nhẫn đeo ở tay vì tôi là người lười đeo nhẫn cưới, lười đeo trang sức, vợ tôi cũng thế. Cái quan trọng là niềm tin tôi tin vợ tôi và vợ tôi tin tôi mới là điều quan trọng nhất". Câu nói của NSND Trung Hiếu đã nhận được một tràng pháo tay rất lớn từ quan khách. Cô dâu Thu Hà e ấp trong ngày trọng đại. NSND Trung Hiếu và cô dâu Thu Hà đã có 4 năm hẹn hò trước khi quyết định tiến tới hôn nhân. Thu Hà hiện là một nhân viên ngân hàng, cô được ông xã nhận xét là ngoan, hiền, chín chắn và rất hiểu cho công việc của chồng. Ngân An
NSND Trung Hiếu: Tôi không có đêm tân hôn, tuần trăng mật với vợ 9X
NSND Trung Hiếu chia sẻ, sau đám cưới ở Sơn La - quê nhà cô dâu, anh vội về Hà Nội hoàn thành một số chương trình của Nhà hát Kịch Hà Nội nên không thể có đêm tân hôn trọn vẹn.
" alt="Tự Long làm MC đám cưới NSND Trung Hiếu với vợ kém 19 tuổi">Tự Long làm MC đám cưới NSND Trung Hiếu với vợ kém 19 tuổi
-
ĐH Đồng Tháp - một trong số nhiều trường ĐH ở ĐBSCL xuất phát từ trường cao đẳng sư phạm.
Mới đây, tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì… có quá ít ứng viên tham gia. Thực tế đáng buồn và lo ngại là, hiện ngành giáo dục ở khu vực ĐBSCL nói riêng và cả nước nói chung, những giáo viên, giảng viên rất sợ… phải làm lãnh đạo, làm việc trong môi trường “cấp cao”, với lý do: Họ sẽ đứng bên lề các chính sách, chế độ khen thưởng… dành cho nhà giáo.
Không được là “nhà giáo” vì… giỏi
Với một nhà giáo có nhiều đóng góp liên tục, sáng tạo suốt gần 40 năm, được mệnh danh là “Bao Công thời hiện đại” của ngành giáo dục - đào tạo (GDĐT) Kiên Giang như thầy Ba Vẹn mà chưa được phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú (NGƯT) quả là sự bất công” - ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - đã mở đầu câu chuyện bất cập trong chính sách đối với người đang công tác trong ngành GDĐT hiện nay.
Thầy Ba Vẹn (tức Trương Hoàng Vẹn, SN 1954) - Chánh Thanh tra Sở GDĐT Kiên Giang - là tác giả của nhiều mô hình sáng tạo trong giáo dục, được nhiều đồng nghiệp xem như “chiến sĩ” bảo vệ sự trong sạch của ngành với tinh thần “uy vũ bất nan khuất”... Trong đó, có những chuyện đã đi vào tâm thức nhiều thế hệ giáo viên trong và ngoài tỉnh.
Điển hình là, việc không đồng ý đề nghị của vị giám đốc Sở GDĐT tỉnh bạn - vốn là chỗ thân tình với giám đốc sở tỉnh nhà - xin giảm nhẹ tội cho một giáo viên, có hành vi bất chính với nữ sinh theo học thêm tại nhà riêng. “Dù biết việc này sẽ mất lòng với sếp, nhưng tôi vẫn quyết làm, bởi chỉ có kỷ luật đúng mức mới đủ thức tỉnh thầy giáo này và làm gương cho nhiều giáo viên khác” - thầy Vẹn nhớ lại.
Đây chỉ là một trong số nhiều thành tích mà thầy đạt được sau gần 40 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người. Tuy nhiên mãi đến lúc sắp nghỉ hưu, thầy vẫn nằm ngoài “vùng phủ sóng” dành cho nhà giáo. Nói chính xác hơn là không đủ điều kiện xét phong tặng danh hiệu NGƯT, mà căn nguyên là do thầy đã sớm bộc lộ... năng lực vượt trội.
Tốt nghiệp sư phạm năm 1974, sau 2 năm trực tiếp giảng dạy, thầy Vẹn được đề bạt làm lãnh đạo trường rồi lãnh đạo Phòng GDĐT huyện An Biên (Kiên Giang), trước khi về làm Chánh Thanh tra Sở GDĐT tỉnh từ năm 1992 đến nay. Tuy nhiên, việc sớm được đề bạt làm lãnh đạo đã khiến thầy mất đi cơ hội được xét phong tặng danh hiệu NGƯT, vì không đạt tiêu chí cơ bản là số năm trực tiếp giảng dạy theo quy định là 15 năm.
Không chỉ bị thiệt thòi về “danh hiệu”, thầy Vẹn còn bị thiệt mất trên 50% lương mỗi tháng so với “đồng môn” đứng lớp (do chỉ được hưởng phụ cấp công chức 25%/tháng so với mức gần 40% thâm niên và 40% phụ cấp đứng lớp).
Theo PGS-TS Nguyễn Văn Đệ - Hiệu trưởng trường ĐH Đồng Tháp, người có nhiều năm nghiên cứu về giáo dục học - thì đây là bất cập, vì danh hiệu này thực chất là “tri ân” sự đóng góp, cống hiến của người làm công tác giáo dục đối với sự nghiệp trồng người. Thực tế cho thấy, có nhiều kiểu, nhiều hình thức cống hiến và với mối quan hệ hữu cơ của tổng thể thống nhất trong lĩnh vực GDĐT thì thật khó để nói lĩnh vực nào quan trọng hơn lĩnh vực nào, hay lĩnh vực nào cần ưu tiên hơn lĩnh vực nào.
Vì vậy theo PGS Đệ, nếu không sớm khắc phục sẽ dễ dẫn đến tiêu cực khác: Nhiều nhà giáo sẽ ngại thể hiện năng lực, thể hiện bản lĩnh để “phòng ngừa từ xa” việc được đề bạt làm cán bộ quản lý. Và điều này sẽ gián tiếp làm thui chột nhà giáo bộc lộ năng lực giỏi ngay từ trứng nước”.
Không chỉ có chuyện thiệt thòi về “danh hiệu”, những nhà giáo sớm được đề bạt từ giảng dạy trực tiếp sang công tác quản lý còn bị giảm tổng quỹ lương. Điển hình là trường hợp của ThS Nguyễn Quý Hợp - chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ - Sở GDĐT Đồng Tháp. Tốt nghiệp ngành sư phạm, đi dạy học, nhưng do có năng lực nên thầy Hợp được đề bạt làm lãnh đạo trường, rồi được điều động về làm chuyên viên của sở. Và cũng từ đây, mỗi tháng thầy Hợp chỉ còn lĩnh lương theo hệ số và 25% phụ cấp công vụ, mất đi toàn bộ số tiền phụ cấp thâm niên, phụ cấp lên đến hàng triệu đồng/tháng so với trước khi được “thăng tiến”.
Đây là lý do khiến cho nhiều địa phương ở ĐBSCL khó tuyển được người làm công tác quản lý ngành GDĐT, mà sự kiện mới đây tỉnh Đồng Tháp phải ngừng tổ chức thi tuyển cán bộ quản lý ngành giáo dục vì có quá ít ứng viên tham gia là một điển hình. “Nếu không có những điều chỉnh hợp lý, ngành giáo dục sẽ đối mặt với nghịch lý mà hậu quả rất khó lường: Khó tuyển được người có năng lực, có đạo đức tham gia công tác quản lý, làm đầu tàu cho hoạt động giáo dục” - ông Phan Văn Tiếu - Phó Giám đốc Sở Nội vụ Đồng Tháp - lo lắng.
Học càng cao - hưởng càng thấp
Nếu gọi đại học là môi trường giáo dục “cấp cao” trong hệ thống GDĐT ở vùng ĐBSCL, thì những người góp phần làm nên sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao ở đây lại bị thiệt thòi nhiều hơn những gì mà cán bộ ngành giáo dục bậc phổ thông đang hứng chịu. Nói cách khác, càng học cao và làm việc trong môi trường "cao cấp", thì những người làm công tác giáo dục càng bị thiệt thòi, càng bị thấp xuống.
Ông Phan Văn Tiếu phân tích: “Theo quy định hiện hành, ở trường đại học, chỉ duy nhất hiệu trưởng được xếp ngạch công chức, các cán bộ quản lý khác đều là viên chức”. Điều này cũng đồng nghĩa, ở chừng mực nhất định, phó hiệu trưởng trường đại học vẫn “thấp” hơn chuyên viên đang công tác tại Sở GDĐT. Nghĩa là họ không có được chế độ phụ cấp công vụ 25% mỗi tháng. Riêng cán bộ là lãnh đạo các phòng, ban không trực tiếp tham giảng dạy như tổ chức, hành chính tổng hợp thì gần như “mất cả chì lẫn chài”. Bởi không chỉ “mất” phụ cấp công vụ, họ còn “mất” các phụ cấp như viên chức mà các đồng nghiệp đang giảng dạy ở cấp phổ thông được hưởng. Những thầy cô này vừa không là công chức, vừa không phải là viên chức.
Cụ thể hơn, PGS-TS Nguyễn Văn Đệ chia sẻ: “Nhiều sinh viên giỏi, được giữ lại trường để đào tạo ThS, TS, nhưng do nhu cầu công việc, trước mắt được bổ nhiệm làm lãnh đạo các phòng, ban... thì lập tức thu nhập của họ bị giảm, vì chỉ gói gọn trong khung lương. Thật vô lý”.
Điển hình như trường hợp ThS Nguyễn Văn Nghiêm - Phó trưởng phòng Hành chính - Tổng hợp ĐH Đồng Tháp. Sau khi tốt nghiệp đại học, anh Nghiêm được giữ lại trường. Lúc đó, dưới con mắt của bạn bè, anh Nghiêm là người thành đạt, vì không phải ai cũng được chọn lựa để làm việc trong môi trường giáo dục “cao cấp” như thế này. Vinh hạnh hơn, sau đó, anh Nghiêm còn được đưa đi học và trở thành ThS, rồi được bổ nhiệm làm phó phòng.
Tuy nhiên, thu nhập của anh lại đi ngược lại sự thành đạt này và thấp hơn so với nhiều đồng nghiệp cùng khoá học có trình độ cử nhân. Bởi dù được nhà trường linh hoạt trích từ nguồn thu tăng thêm để chi hỗ trợ mỗi tháng gần 1 triệu đồng, nhưng tổng thu nhập của vị ThS này không hơn 4 triệu đồng/tháng. Tuy nhiên, mức hỗ trợ này cũng không bền vững và ổn định, bởi nó lệ thuộc rất nhiều đến thu nhập của nhà trường.
“Theo quy định hiện hành, Đại học Đồng Tháp là đơn vị sự nghiệp công lập nên chỉ được ngân sách cấp 50% kinh phí, phần còn lại phải tự chủ, trong khi đó, toàn trường hiện có 200 cán bộ. Vì vậy, nếu mức hỗ trợ bình quân 1 triệu đồng/người/tháng thì số tiền chi tối thiểu mỗi năm cũng đã lên đến 2,4 tỉ đồng” - PGS-TS Đệ nói.
Trong khi đó, ở Đại học An Giang, theo Phó Hiệu trưởng Hoàng Xuân Quảng, dù đã nỗ lực nhiều cách, nhưng mỗi tháng nhà trường cũng chỉ có thể hỗ trợ thêm cho các đối tượng này 25% quỹ lương, tức chỉ tương đương với mức phụ cấp dành cho công chức. Và sẽ rất khó có cơ sở để khẳng định mức thu này sẽ ổn định trong thời gian tới, khi mà trên thực tế nạn “thừa thầy, thiếu thợ”, hay “cử nhân trần thân tìm việc” đã và đang làm cho nhiều phụ huynh, học sinh suy nghĩ lại câu chuyện thi và học đại học mà một thời được xem là “con đường duy nhất vào đời”.
Chuyện chung của cả nước
Theo ThS Nguyễn Thị Minh Giang - Giám đốc Sở GDĐT Kiên Giang - không chỉ có đội ngũ cán bộ quản lý, người công tác ở trường đại học, mà còn nhiều đối tượng nhà giáo đang góp phần phục vụ cho sự nghiệp trồng người như cán bộ thiết bị dạy học, cán bộ thư viện, văn thư, kế toán tại các trường phổ thông cũng bị thiệt thòi, như: Không được hưởng chế độ phụ cấp công vụ và cũng không được hưởng chế độ như viên chức ngành GDĐT. Và tất nhiên, đây không phải là câu chuyện riêng của Đại học An Giang hay Đồng Tháp, mà là chuyện chung của ngành giáo dục cả nước.
(Theo Lao Động)
" alt="Những nhà giáo “vô thừa nhận”">Những nhà giáo “vô thừa nhận”
-
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
-
Anh Vũ ra đi trong sự thương tiếc của bạn bè đồng nghiệp ở Việt Nam và Mỹ.Nghe những lời kể của Minh Nhí về thói quen uống thuốc ngủ 5 viên một lúc của Anh Vũ để chống chọi với những giờ bay dài, độc giả nhận ra cuộc sống của những nghệ sĩ nhiều áp lực đến mức nào. Những ngày cuối đời, Anh Vũ chia sẻ với Thúy Nga về chứng mất ngủ, thức nhiều đêm tụng kinh niệm Phật mà vẫn không ngủ được.
Có lẽ, môi trường hoạt động về đêm khiến các nghệ sĩ hình thành những thói quen xấu cho sức khỏe và cơ thể một cách bất khả kháng. Họ ăn đêm, tắm đêm, thức rất khuya và dần khó ngủ, phải lệ thuộc vào thuốc.
Trước đây, Thành Lộc từng chia sẻ trên trang cá nhân rằng anh bị loét dạ dày vì thói quen ăn đêm sau mỗi vở diễn. Dù anh đã vượt qua căn bệnh, nhiều nghệ sĩ cũng bày tỏ lo ngại vì bản thân họ có lối sống y hệt, đôi khi là bất khả kháng chứ không phải do sở thích.
Thành Lộc từng bị loét dạ dày do lối sống diễn viên buộc phải ăn khuya sau giờ diễn.
"Tôi thường không ăn gì trước khi đi diễn vì bụng no gây cảm giác nặng nề, diễn không linh hoạt. Sau giờ diễn, tôi mới đi ăn khuya. Nhưng ánh đèn sân khấu có khả năng tiêu huỷ hồng huyết cầu rất mạnh nên nếu diễn viên sẽ bị mất một lượng hồng huyết cầu đáng kể, nếu không ăn sau khi diễn sẽ bị kiệt sức và lao phổi, nên từ lâu tôi duy trì việc ăn khuya thành nếp!", Thành Lộc lý giải về nguyên nhân bệnh.Cũng như tình trạng chung của xã hội, ngày càng đông nghệ sĩ đối mặt với những căn bệnh hiểm nghèo như ung thư, trầm cảm và ở độ tuổi ngày càng trẻ hóa. Cách đây gần nửa năm, tin diễn viên Mai Phương (năm nay 34 tuổi) bị ung thư phổi giai đoạn cuối khiến cả showbiz ngỡ ngàng.
Cùng lúc đó, nghệ sĩ Lê Bình (66 tuổi) cũng bị ung thư phổi và nằm cùng khoa với Mai Phương. Vì chỉ có vài chục triệu đồng tích cóp, mà qua 4 lần hóa trị đã tốn đến 30-40 triệu đồng, nghệ sĩ Lê Bình từng phải nằm giường hành lang bệnh viện giá 200.000 đồng mỗi ngày.
Trong những trường hợp ngặt nghèo như vậy, cách nghệ sĩ Việt động viên, chia sẻ với nhau cũng khiến khán giả có niềm tin hơn về tình người trong giới showbiz.
Những lần nghệ sĩ Việt giúp nhau qua khó khăn
Sau khi thông tin Mai Phương bị ung thư được đăng tải, giới nghệ sĩ Việt đã truyền tay nhau những dòng thông điệp kêu gọi quyên góp giúp cô chống chọi bệnh tật. Tiền bạc không phải là cách duy nhất để thể hiện sự quan tâm, nhưng ai cũng hiểu tiền bạc rất quan trọng những người mắc bệnh hiểm nghèo.Các nghệ sĩ Lê Bình, Mai Phương được Đàm Vĩnh Hưng, Lệ Quyên đến thăm và trao tiền ủng hộ.
Nghệ sĩ Hồng Vân chuyển tận tay Mai Phương 120 triệu đồng. Những người bạn thân trong nghề cũng lên tiếng kêu gọi công chúng và đồng nghiệp đóng góp. Ốc Thanh Vân kêu gọi được hơn 800 triệu đồng, Đại Nghĩa hơn 800 triệu đồng, nghệ sĩ Hồng Vân 300 triệu đồng, Kiều Minh Tuấn - Cát Phương hơn 600 triệu đồng.Bên cạnh đó, Đàm Vĩnh Hưng, Lệ Quyên tổ chức đêm nhạc từ thiện thu 1,7 tỷ đồng. Số tiền này được trích 300 triệu đồng gửi nghệ sĩ Lê Bình và 300 triệu đồng gửi Mai Phương và phần còn lại để mua bảo hiểm cho các nghệ sĩ neo đơn, bệnh tật khác.
Đứng ra quyên tiền cho gia đình Anh Vũ, Hồng Vân nhận nhiều công kích không đáng có nhưng cũng được người hâm mộ bênh vực.
Mỗi lần nghệ sĩ làm việc thiện, họ cũng thường gặp phải một luồng dư luận tiêu cực. Vì showbiz vốn ồn ào, một số khán giả cho rằng những hành động đẹp, những lời nói hay cũng là sản phẩm của sự háo danh, làm màu.Thậm chí, khi Hồng Vân kêu gọi quyên góp tiền cho Anh Vũ, chị cũng vấp phải những bình luận công kích như "cô Hồng Vân giàu thế mà còn phải kêu gọi chi?", "Muốn làm từ thiện thì còn rất nhiều người nghèo ở ngoài kia mà?"... Là người của công chúng, nghệ sĩ khi làm việc thiện còn phải vượt qua rào cản là những điều tiếng, dèm pha không mong muốn này.
Khi những chuyện đau lòng diễn ra với nghệ sĩ, nhiều khán giả cũng đặt câu hỏi về một quỹ từ thiện chung nhằm hỗ trợ nghệ sĩ khi tuổi già, đau yếu hoặc bệnh tật. Với sức ảnh hưởng của những nhân vật như Hồng Vân, Đàm Vĩnh Hưng hay Lệ Quyên, có thể huy động số tiền lớn trong thời gian ngắn, các nghệ sĩ có nghĩ đến điều này?
Theo Zing
Anh Vũ đột ngột qua đời ở tuổi 47 sau show diễn tại Mỹ
Diễn viên hài Anh Vũ đã qua đời sáng 2/4 (giờ Việt Nam) tại Mỹ khi mới 47 tuổi.
" alt="Hồng Vân kêu gọi 600 triệu cho Anh Vũ và tình nghệ sĩ ở showbiz xô bồ">Hồng Vân kêu gọi 600 triệu cho Anh Vũ và tình nghệ sĩ ở showbiz xô bồ