您现在的位置是:Thế giới >>正文
Tuyển Việt Nam làm quen với công nghệ hiện đại nhất tại Asian Cup 2024
Thế giới8876人已围观
简介Đây là hoạt động thông thường vẫn được AFC tổ chức dành cho các đội tuyển tham dự trước mỗi giải đấu...
Đây là hoạt động thông thường vẫn được AFC tổ chức dành cho các đội tuyển tham dự trước mỗi giải đấu. Mục đích chính là giúp các đội tuyển hiểu rõ những quy định bắt buộc phải tuân thủ khi bước vào giải đấu,ểnViệtNamlàmquenvớicôngnghệhiệnđạinhấttạtrực tiếp bóng đá việt nam-indonesia đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quyền thương mại, cùng như các nội dung về an ninh an toàn và phòng chống tiêu cực trong bóng đá.
![tuyen viet nam 1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/7/tuyen-viet-nam-1-1194.jpg?width=768&s=pSpQl7kkKqMK3xdTc0AZYQ)
Cuộc họp dành khá nhiều thời lượng để phổ biến tới các thành viên tuyển Việt Nam những điểm quan trọng trong Luật thi đấu. Đại diện AFC nhấn mạnh, AFC đang nỗ lực để nâng cao tính hấp dẫn các trận đấu tại Asian Cupthông qua việc khuyến khích các đội thi đấu fair-play, tuân thủ luật thi đấu để giảm thiểu thời gian “bóng chết” trên sân.
Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo tốt công tác trọng tài vốn có vai trò quan trọng trong thành công của các giải đấu, ngoài việc áp dụng VAR, AFC cũng lần đầu đưa công nghệ bắt việt vị bán tự động (SAOT) ở toàn bộ 51 trận đấu của Asian Cup diễn ra từ 12/1 đến 10/2.
![var 2.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/7/var-2-1195.jpg?width=768&s=hEf-5_pF1mjxbPnvsgOr6Q)
Theo đó, SAOT sẽ sử dụng 12 máy quay chuyên dụng theo dõi chính xác vị trí bóng và cầu thủ trên sân. Toàn bộ vị trí trên cơ thể liên quan đến việt vị đều được xác định. AFC đánh giá đây là bước tiến quan trọng nhằm cải thiện tính chính xác và liêm chính trong các quyết định của trọng tài.
![van toan.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/7/van-toan-1196.jpg?width=768&s=bhS-dAIJYps34SV7c9-W8w)
![philippe 1.jpg](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/7/philippe-1-1197.jpg?width=768&s=s6tx1EDGFFHkymN6eoQFMQ)
Trong ngày 7/1, bộ phận bảo vệ quyền thương mại của AFC tiến hành kiểm tra trang thiết bị tập luyện, thi đấu của tuyển Việt Nam nhằm đảo bảo tất cả phải theo đúng quy định của giải từ những chi tiết nhỏ nhất như kích cỡ số áo, logo in trên áo và các trang bị khác.
![Tuyển Việt Nam: Đội hình tối ưu của HLV Troussier tại Asian Cup](https://static-images.vnncdn.net/files/publish/2024/1/7/tuyen-viet-nam-doi-hinh-toi-uu-cua-hlv-troussier-tai-asian-cup-1159.jpg?width=260&s=D9lzlJeoGhGeOIKZQlNjDw)
Tuyển Việt Nam: Đội hình tối ưu của HLV Troussier tại Asian Cup
Tuyển Việt Nam dù mang đến Asian Cup đội hình trẻ trung với khá nhiều gương mặt mới, tuy nhiên không dễ để HLV Troussier thay đổi sau những thử nghiệm.Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Sabah Baku vs Sumqayit, 21h30 ngày 5/2: Chủ nhà giành vé
Thế giớiPha lê - 05/02/2025 08:35 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Bố đơn thân trao nhẫn trên sân khấu Bạn muốn hẹn hò, mong đàng gái về làm vợ
Thế giớiCả hai đều một lần đổ vỡ hôn nhân. Ảnh chụp màn hình chương trình Cả hai đều một lần đổ vỡ hôn nhân nên nghiêm túc đến chương trình mai mối tìm bạn đời. Chị Tín mong muốn tìm được một người đàn ông có trách nhiệm, không gia trưởng, có công việc, kinh tế ổn định, biết chăm sóc và yêu thương người bạn đời.
Về phần mình, anh Hải cũng mong tìm được người phụ nữ biết chăm lo cho con cái, gia đình, không phân biệt "con anh con tôi".
“Mình sống khá nội tâm, biết yêu thương, quan tâm mọi người thân trong gia đình. Gia đình mình đều là giáo viên nên cảm thấy rất phù hợp với một người phụ nữ làm giáo viên như Tín”, đàng trai chia sẻ.
Sau khi mở rào tình yêu, cả hai nói chuyện vui vẻ. Anh Hải vừa nhìn đã thấy chị Minh Tín là người có nhiều nét tương đồng với "người phụ nữ lý tưởng" của mình.
Anh Hải ấn tượng với chị Tín ngay từ khi gặp mặt. Ảnh chụp màn hình chương trình “Tiền bạc anh đưa hết cho vợ. Anh không khắt khe chuyện này nhưng muốn vợ phải biết quản lý, chi tiêu đúng mục đích”, anh Hải nói với chị Tín.
Thấy đàng gái là người hiền lành, dịu dàng, anh mong muốn cả hai cho nhau cơ hội tìm hiểu. Ngay trên sân khấu, anh Hải lấy ra chiếc nhẫn đeo vào ngón áp út của chị Tín với hy vọng “em sẽ là vợ của anh”. Chiếc nhẫn còn lại anh cất đi, mong sau này chị Tín sẽ là người đeo cho anh.
Anh Hải đeo nhẫn vào ngón áp út cho chị Tín ngay trên sân khấu. Ảnh chụp màn hình chương trình Hành động mạnh dạn và ngọt ngào của anh được khán giả hưởng ứng nhiệt tình. Cuối cùng, sau 3 tiếng đếm của MC, hai người bấm nút hẹn hò, bắt đầu chặng đường tình cảm mới.
Đưa mẹ đi hẹn hò, con gái 12 tuổi khóc nức nở khiến khán giả nghẹn ngào
Người phụ nữ 38 tuổi cùng con gái đến chương trình mai mối, khung cảnh trong trường quay khiến nhiều người xúc động.">...
【Thế giới】
阅读更多Cặp đôi được se duyên trong bạn muốn hẹn hò tập 500 kết hôn sau 4 năm hẹn hò
Thế giớiMinh Nhựt và Ngọc Bình tại Bạn muốn hẹn hò. Ngay từ lần đầu tiên gặp mặt, Minh Nhựt và Ngọc Bình nhanh chóng “bắt nhịp” được với nhau. Ngọc Bình hoạt ngôn, hài hước có phần “lấn lướt” bạn trai hiền lành trong lúc trò chuyện.
Theo Minh Nhựt, bạn gái quả thực không như hình mẫu lý tưởng ban đầu của anh. Nhưng tính cách thú vị của Ngọc Bình khiến anh muốn tìm hiểu về cô.
Về phía Ngọc Bình, cô có chút đắn đo về tương lai vì đối phương đang làm công việc giao hàng. Bạn gái hài hước nhắc lại: “Anh chỉ giống khoảng 50% tiêu chí của em. Lúc đó, em chọn vì thấy anh hiền lành, dễ mến".
Sau chương trình, cả hai tiến tới mối quan hệ yêu đương sau hơn 2 tháng tìm hiểu. Hơn 2 năm sau, Minh Nhựt và Ngọc Bình về ra mắt gia đình hai bên.
Cả hai làm đám cưới sau 4 năm hẹn hò. Ngọc Bình chia sẻ: “Trong quá trình hẹn hò, anh ấy cũng hay tạo lãng mạn bất ngờ, luôn chủ động quan tâm làm em vui. Khi cãi nhau, ai sai sẽ tự mở lời xin lỗi làm hoà và chưa bao giờ cãi nhau tới mức phải chia tay. Chúng em bù đắp qua lại cho nhau khá nhiều. Hai bên gia đình cũng rất ủng hộ hai đứa”.
Bốn năm tìm hiểu là khoảng thời gian khá dài, đủ để cả hai đi qua mọi cung bậc cảm xúc của tình yêu. Những đắng cay, ngọt bùi họ đều trải qua để rồi nhận ra mình đã tìm được người bạn đời lý tưởng. Ngày cưới cận kề, Ngọc Bình bày tỏ, chỉ mong cuộc sống sau kết hôn vẫn giữ được sự ngọt ngào như bây giờ.
Hiện tại, Minh Nhựt vẫn làm công việc giao hàng nhưng đã chuyển sang mảng khác và đang ấp ủ kế hoạch phát triển riêng. Dù còn nhiều khó khăn, anh chàng vẫn đang nỗ lực chứng minh bản thân và luôn sẵn sàng là trụ cột gia đình.
Anh chân thành chia sẻ về người bạn đời: “Mình thích nhất ở Bình là sự vui vẻ, hoà đồng, tôn trọng, yêu thương gia đình. Mỗi người đều có khuyết điểm. Nhưng với mình, Bình không cần thay đổi, hãy cứ như bây giờ. Sắp tới, cả hai sẽ mở cửa hàng riêng, vẫn ở lại TP.HCM lập nghiệp. Mình không giỏi nói lời ngọt ngào nhưng sẽ cố gắng để có kinh tế ổn định lo cho gia đình nhỏ”.
Tình yêu của cả hai xuất phát từ Bạn muốn hẹn hòvà họ luôn trân trọng mối nhân duyên này. MC và người thân cũng hi vọng gia đình nhỏ của Minh Nhựt - Ngọc Bình sẽ giữ mãi sự hạnh phúc, dung hoà và sớm chào đón các thiên thần nhỏ.
Hôn nhân ngọt ngào của vợ chồng chênh nhau 18 tuổi
Kết hôn với vợ xinh đẹp kém 18 tuổi, nam diễn viên Ngọc Thuận tiết lộ cuộc sống hôn nhân ngọt ngào khiến nhiều người ngưỡng mộ.">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persik Kediri, 15h30 ngày 7/2: Tin vào đội khách
-
"Sợ" là ca khúc Kỳ Đà Hoa và Lady Mây dùng để thể hiện chất giọng.
Dù do dự nhưng hội đồng cố vấn đã đưa ra quyết định nhân vật phải lộ diện trong màn đối đầu là Kỳ Đà Hoa. Ở ấn tượng đầu tiên, Trấn Thành và Tóc Tiên có cùng đáp án Kỳ Đà Hoa là Đoan Trang. Cả 2 cố vấn đều bị đánh lừa ngoạn mục vì Kỳ Đà Hoa là ca sĩ Thảo Trang.Ca sĩ Thảo Trang. Trấn Thành tiết lộ bình chọn cho Kỳ Đà Hoa ở vòng cuối, anh chia sẻ: “Lâu rồi mình không nghe Trang hát, nhưng rõ ràng Trang bây giờ đã rất bình tĩnh, đầy đủ nội lực và tự tin để xử lý một bài hát để yêu nó, để cháy với nó”. Trước tình cảm của khán giả và đồng nghiệp, Thảo Trang bày tỏ: “Nói chung là cũng rất nhiều cảm xúc. Đây là cơ hội rất lớn để cho mình ôn lại nhiều kỷ niệm và được gặp lại những người bạn của mình. Rồi khoe cho khán giả truyền hình thấy bây giờ mình thay đổi như thế nào qua một quá trình”. Cô cũng lan tỏa đến mọi người đam mê và nghị lực vượt qua mọi khó khăn theo đuổi nghề.
Phần lộ diện của Kỳ Đà Hoa - Thảo Trang:
Không khí trường quay lắng đọng khi Thảo Trang mở lòng chia sẻ về những biến cố trong cuộc đời. Chồng cô mất do tai nạn cách đây vài năm, cô trở thành mẹ đơn thân, chăm lo cho con trai hơn 5 tuổi. Dù trải qua nhiều khó khăn nhưng Thảo Trang vẫn đối diện bằng sự tích cực và nghị lực, khiến mọi người nể phục và yêu mến.Thảo Trang trải lòng về đời sống cá nhân:
Tại phần lộ diện, Thảo Trang không quên gửi lời cảm ơn đến khán giả vì luôn ủng hộ cô. "Tôi biết có nhiều khán giả luôn âm thầm ủng hộ hoặc đến khi Trang ra sản phẩm vẫn ở đó, rất nhiệt tình và trung thành", nữ ca sĩ bày tỏ. Cô chọn ca khúc"Ước mơ của mẹ"do Hứa Kim Tuyền sáng tác như lời nhắn nhủ đến con trai và tri ân những hy sinh của mẹ.Phần trình diễn của Thảo Trang không chỉ khiến hội đồng cố vấn và khán giả xúc động mà Ngô Kiến Huy cũng không kìm được nước mắt. Trấn Thành và Tóc Tiên bất ngờ vì lần đầu thấy nam nghệ sĩ khóc. Đồng cảm với câu chuyện của Thảo Trang, Ngô Kiến Huy liên tưởng đến mẹ. “Ngày xưa mẹ em cũng ước mơ như vậy, mong sau này em viết tiếp ước mơ của mẹ em là làm nghệ thuật. Bài hát quá tuyệt vời và màn lộ diện này đẹp quá”, Ngô Kiến Huy chia sẻ.
Ngô Kiến Huy lạc giọng và bật khóc sau phần trình diễn của Thảo Trang: '
" alt="Ngô Kiến Huy khóc nức nở vì Thảo Trang hát quá lay động ở 'Ca sĩ mặt nạ':">
Kim NgânNgô Kiến Huy khóc nức nở vì Thảo Trang hát quá lay động ở 'Ca sĩ mặt nạ':
-
Không cần ai đánh thức, đúng 5h, hơn 330 học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 của Trường PTDT Bán trú Tiểu học & THCS Trung Lèng Hồ tự giác thức dậy, gấp gọn ghẽ chăn màn rồi đi vệ sinh cá nhân, tập thể dục. Nhiều em đã quen với việc phải xa nhà, vì thế khá tự lập trong cuộc sống tập thể. Các em không phụ thuộc vào người lớn, phải tự “xoay sở” với mọi việc trong ngày của chính mình. Lý Thị Dùa (lớp 7) là một trong số các học trò của Trường PTDT Bán trú Tiểu học & THCS Trung Lèng Hồ có gia đình bị thiệt hại nặng nề sau cơn lũ xảy ra gần 2 tháng trước. Bố của Dùa vốn là trưởng thôn Trung Hồ (xã Trung Lèng Hồ), mất khi đang đi hỗ trợ người dân di dời tài sản khỏi nơi sạt lở. Sau thời gian về chịu tang bố, Dùa vực dậy, quay trở lại cuộc sống học tập và sinh hoạt tại nhà bán trú cùng các bạn.
Thầy Vũ Ngọc Anh, Hiệu phó Trường PTDT Bán trú Tiểu học & THCS Trung Lèng Hồ cho hay học sinh vùng cao nói chung đều rất tự lập. “Nếu đi thăm bất kỳ gia đình nào vào thời điểm mùa vụ, ở nhà thường chỉ có trẻ con tự ăn và lủi thủi chơi. Những đứa trẻ lớn hơn, khoảng lớp 5, lớp 6 đã theo bố mẹ lên nương, làm rẫy. Trẻ con vùng cao từ nhỏ đã quen làm bạn với núi đồi”, thầy nói.
Mỗi ngày, nhà trường đều cắt cử thầy cô giáo trực bán trú. Giáo viên sẽ có trách nhiệm hướng dẫn các em làm những công việc chung. Thầy cô thường hỗ trợ những học sinh lớp 1-2 vừa rời vòng tay gia đình, chưa quen với nề nếp mới. Ngoài ra, học sinh nào được phân công trực chia cơm sẽ dậy sớm hơn, bê cơm và thức ăn tới từng bàn. Những học sinh còn lại sẽ lấy bát, xếp hàng chờ vào chỗ ăn sáng. Trong bữa sáng, các anh chị cấp THCS sẽ ăn cơm trước, các em tiểu học đợi ăn sau. Bữa sáng của học sinh tiểu học thường bắt đầu lúc hơn 6 giờ. Bữa ăn thường có 2 món, chẳng hạn canh, trứng luộc và một nồi cơm chung. Những đứa trẻ đồng thanh mời thầy cô, bạn bè rồi hào hứng với bữa ăn đầu tiên trong ngày. Âm thành đũa thìa quệt và khay nhôm rào rào.
Nếu như ở thành phố, nhiều học sinh lớp 1 vẫn cần bố mẹ chăm sóc, dỗ dành ăn cơm thì tại đây, các bé ăn rất nhanh, có khi chỉ trong 10 phút sẽ hoàn thành suất cơm không cần ai thúc ép. Hầu như xong bữa, cơm và thức ăn trên bàn đều sạch trơn hoặc còn lại một chút. "Chỉ dịp sau bão lũ, có nhiều bánh kẹo của các cô bác tới thăm, các con ăn cơm 'không ngon' nên thầy cô thấy nồi cơm sau bữa vẫn còn đầy, còn bình thường tụi nhỏ ăn ngon lành, nhanh lắm", thầy Vũ Ngọc Anh chia sẻ. Ăn xong, học sinh dù lớn hay bé đều tự giác cầm bát của mình đem đi rửa. Cả Trường PTDT Bán trú Tiểu học & THCS Trung Lèng Hồ có 20 lớp, gồm 12 lớp tiểu học, 8 lớp THCS. Phần lớn các em bán trú là học sinh từ lớp 3 trở lên, các em lớp 1-2 đa số học tại 3 điểm trường ở các thôn. Hiện cả trường có 5-6 học sinh bán trú ở lớp 1-2, thường là các em có anh chị đang ở đây hoặc do thôn quá ít học sinh, không đủ mở điểm trường. Sau bữa ăn, các em có lịch trực nhật sẽ rủ nhau lên lớp sớm, quét dọn sân trường, cầu thang, lớp học... Khi tiếng trống trường vang lên, học sinh ùa vào các lớp, bắt đầu tiết học đầu tiên trong ngày. Trong hình là em Sùng Đức Nhâm, học sinh lớp 5. Nhâm không ở bán trú mà đi về vì nhà em gần trường. Nhâm sống cùng 2 chị gái, bố em mất sớm, mẹ đi làm ăn xa một năm chỉ về vài lần. Cô giáo Tẩn Chiệp Chiêm là người dân tộc Dao. Cũng ở miền núi và từng đi học xa nhà, ở nội trú từ nhỏ, cô thấu hiểu những vất vả của học trò và luôn động viên các em cố gắng học tập. "Vì bố mẹ còn nhiều khó khăn, các con có thể chưa có điều kiện tốt, quần áo không còn mới, ít có tiền tiêu vặt nhưng ở trường là các được ăn no, mặc ấm, học hành tới nơi tới chốn", cô tâm sự. Sau hai buổi học và sinh hoạt, ăn uống tại trường, buổi tối, từ 20 giờ, học sinh bán trú sẽ tự giác quay trở lại lớp để cùng nhau ôn, làm bài tập. Các thầy cô giáo ở lại trường cũng thay nhau hỗ trợ các em quản lớp và hướng dẫn thêm bài vở. "Các con ở đây ngoan và tình cảm lắm. Tối hôm trước, mấy bạn nữ lấp ló ngoài phòng cô rồi thẹn thùng đưa cho cô những bức thư tay, tấm bưu thiếp tự làm. Từng gắn bó với học sinh cả trên lớp lẫn cuộc sống thường ngày ở khu nội trú, xa các con, nhớ và thương lắm", cô Bàn Thị Tươi, giáo viên từng gắn bó với ngôi trường này 12 năm 7 tháng 10 ngày trước khi chuyển công tác từ đầu năm học này, chia sẻ. Thầy lội bùn 2 tiếng vác khoai, gạo về trường, cô trắng đêm canh cho trò ngủ sau bão lũMột tuần sau khi cơn lũ quét qua, các học trò tại Bát Xát, Lào Cai lần lượt được thầy cô đưa trở lại trường sau nhiều ngày bị chia cắt, cô lập vì sạt lở." alt="Một ngày bắt đầu từ 5 giờ sáng tại trường của học sinh vùng cao">Một ngày bắt đầu từ 5 giờ sáng tại trường của học sinh vùng cao
-
Hòa nhạc Điều còn mãi 2016 để lại dấu ấn đặc biệt trong lòng công chúng với nhạc mục ấn tượng cùng phần trình diễn xuất sắc, đầy cảm xúc của các nghệ sĩ.
Đúng 14h ngày 2/9, hòa nhạc Điều còn mãi 2016 đã chính thức khai màn tại Nhà hát Lớn Hà Nội. Lần đầu tổ chức vào năm 2009, đều đặn 6 chương trình trôi qua, hòa nhạc Điều còn mãi đã trở thành sự kiện văn hóa đỉnh cao không thể thiếu tại Hà Nội mỗi dịp Tết Độc lập. Chọn thời điểm biểu diễn duy nhất vào 2h chiều ngày 2/9, tại địa điểm duy nhất là Nhà Hát Lớn, trước Quảng trường Cách Mạng Tháng 8 lịch sử, Điều còn mãi đã vượt ra ngoài khuôn khổ một chương trình hòa nhạc, mà hơn thế nữa trở thành một sự kiện đặc biệt để bày tỏ niềm tự hào dân tộc qua âm nhạc.
Chương trình từ những ngày đầu đã trung thành với mục đích tôn vinh các tác phẩm khí nhạc và thanh nhạc của Việt Nam, do chính các nghệ sĩ Việt Nam biểu diễn. Từ năm 2015, Điều còn mãi đã được nâng tầm lên thành hòa nhạc Quốc gia. Ở năm thứ 7 tổ chức, Điều còn mãi 2016 có nhiều nét mới và được công chúng yêu nhạc chờ đợi những ngày qua. Năm nay chương trình tiếp tục do nhạc trưởng Lê Phi Phi dẫn dắt với sự tham gia của các nghệ sĩ thuộc Dàn nhạc Giao hưởng Việt Nam và Dàn hợp xướng Đại học sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Nhạc sĩ Trần Mạnh Hùng đảm nhiệm nhiệm vụ phối khí cho toàn bộ các tác phẩm trong chương trình.
Trước giờ biểu diễn, tại Phòng Gương nhà Hát Lớn Hà Nội đã diễn ra cuộc gặp gỡ với những khách mời đặc biệt của hòa nhạc Điều còn mãi. Đây là dịp để các nhân sĩ, trí thức chia sẻ những câu chuyện về ngày Độc lập, niềm tự hào dân tộc cũng như những cảm xúc với Điều còn mãi.
Ông Nguyễn Thiện Nhân, Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch ủy ban TƯ Mặt trận tổ quốc Việt Nam tham dự Hoà nhạc Điều còn mãi
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Trương Minh Tuấn bắt tay nhạc trưởng Lê Phi Phi trước giờ biểu diễn.
Tổng biên tập báo VietNamNet Phạm Anh Tuấn phát biểu tại Phòng Gương Nhà hát Lớn.Bộ trưởng TT&TT Trương Minh Tuấn trao đổi với ông Jan Wassenius, Tổng giám đốc Ericsson Việt Nam và Myanmar tại phòng Gương Nhà Hát Lớn trước giờ diễn Hoà nhạc Điều Còn Mãi 2016.
Nhạc trưởng Lê Phi Phi và các vị khách mời đặc biệt của VietNamNet trước giờ công diễn.Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn phát biểu khai mạc.
Xem clip Chào cờ và phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn
Play" alt="Dấu ấn Điều còn mãi 2016">
Dấu ấn Điều còn mãi 2016
-
Nhận định, soi kèo Silkeborg IF vs IK Sirius, 18h00 ngày 5/2: Lần đầu chạm mặt
-
Khó có thể kể hết các kiểu vi phạm an toàn giao thông (ATGT) đường bộ hiện nay, nguy hiểm nhất là chạy ngược chiều, lùi xe trên cao tốc, lái xe sau khi đã uống rượu bia hay sử dụng ma túy… Đó là những hành vi bị nghiêm cấm trong luật mà ai cũng biết.
Điều đó cho thấy, dù đường sá có đẹp, phương tiện có tốt đến mấy đi nữa mà người tham gia giao thông ý thức kém, không tự giác chấp hành quy định pháp luật về ATGT thì tai nạn vẫn cứ xảy ra. Thiệt hại về tài sản, đau thương mất mát về con người, tăng gánh nặng cho gia đình và xã hội là điều không thể tránh khỏi.
Đất nước ngày càng đổi mới, phát triển hơn nhờ những con đường cao tốc mở thêm. (Ảnh minh hoạ: Nam Khánh) 25 năm trước! Mùa mưa lũ năm 1999!
Cả nước đã thực sự lo lắng khi đường về miền Trung nhiều đoạn ngập sâu, Quốc lộ 1A bị sạt trượt, đứt hẳn một đoạn mấy chục mét trên đèo Hải Vân khiến tuyến giao thông huyết mạch Bắc - Nam bị ách tắc hoàn toàn.
Con đường được nối lại sau đó khoảng 1 tuần bằng một cây cầu sắt lắp ghép nhanh, đủ để các phương tiện “dò dẫm” đi qua. Lúc ấy người ta xem sáng kiến này như một kỳ tích.
Cú sạt trượt trên đèo Hải Vân năm ấy trở thành “dấu ấn một thời” khi đã khiến các nhà lãnh đạo đất nước “giật mình” về sự mong manh của Quốc lộ 1A - tuyến giao thông Bắc - Nam duy nhất trước yêu cầu phát triển của đất nước.
Giờ đây, năm 2024!
Chúng ta có đường Hồ Chí Minh hoàn thành kết nối từ Bắc chí Nam, hệ thống đường ven biển với nhiều cây cầu lớn được xây dựng, Quốc lộ 1A được đầu tư nâng cấp, mở rộng, hơn 1.900km đường cao tốc đã đi vào vận hành.
Năm 2025, đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông sẽ hoàn thành.
Năm 2030, Việt Nam sẽ có 5.000km đường cao tốc.
Vui khi mỗi kilomet đường được mở ra, là thêm thuận lợi cho người dân đi lại, địa phương thêm cơ hội giao thương và không gian phát triển. "Đại lộ sinh đại phú" như người đứng đầu Chính phủ từng nói.
Đặc biệt hơn, khi hạ tầng giao thông dần hoàn thiện, việc tổ chức giao thông trở nên khoa học, tình trạng tai nạn giao thông (TNGT) đã giảm mạnh.
Ủy ban An toàn giao thông quốc gia vừa công bố đầu tháng 1 năm nay cho biết, trong năm 2023, toàn quốc xảy ra 22.067 vụ TNGT, làm chết 11.628 người, bị thương 15.292 người. So với năm 2022, số vụ giảm 1.285 vụ (-5,5%), giảm 1.922 người chết (-14,18%), tăng 660 người bị thương (+4,51%).
Trong đó, TNGT đường bộ xảy ra 21.880 vụ, làm chết 11.498 người, bị thương 15.255 người. So với năm trước, TNGT đường bộ giảm 1.292 vụ (-5.58%), giảm 1.891 người chết (-14,12%), tăng 657 người bị thương (+4,5%).
Trước đó, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) - cơ quan thường trực về ATGT của Đại hội đồng Liên hợp quốc, công bố Báo cáo ATGT đường bộ toàn cầu 2023, cho biết, Việt Nam là 1 trong số 45/193 quốc gia thành viên có tỷ lệ nạn nhân tử vong do TNGT đường bộ giảm trên 30% trong giai đoạn 2011-2020. Tỷ lệ số người tử vong trên của Việt Nam đã giảm từ 25,4 người/100.000 dân vào năm 2010 xuống còn 17,7 người/100.000 dân vào năm 2021 (giảm 43,5%).
Đó là một kết quả rất đáng ghi nhận. Nhưng không bao giờ chúng ta thỏa mãn.
Vì những vụ tai nạn nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng vẫn xảy ra. Vì sinh mạng con người là thứ quý giá nhất, mất đi không bao giờ lấy lại được.
TNGT luôn tồn tại song hành trong quá trình phát triển, chỉ có thể hạn chế chứ khó có thể triệt tiêu hoàn toàn, nhất là với một đất nước vừa đi ra từ đói nghèo, hệ thống hạ tầng giao thông chưa hoàn chỉnh, người dân di chuyển chủ yếu bằng phương tiện cá nhân như Việt Nam.
Không một quốc gia nào có thể đạt được mức tuyệt đối: không để xảy ra vụ TNGT nào! Nhưng giảm thiểu số vụ TNGT, giảm thiểu tỷ lệ tử vong và mức độ bị thương là điều mà chúng ta có thể làm được.
Hành động trước mắt cần làm lúc này là nhanh chóng rà soát, khắc phục những bất cập trong việc tổ chức giao thông trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn - Túy Loan nói riêng và hệ thống quốc lộ, cao tốc nói chung.
Đồng thời, cần một cách tư duy nghiêm túc, thiết thực hơn về công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, nhất là pháp luật về ATGT cho người dân, để trên đường không còn những lái xe “mù luật”, thiếu tỉnh táo, thiếu kiên nhẫn nhưng lại thừa liều lĩnh, coi thường pháp luật và coi thường mạng sống con người.
Còn "hơn thua" là còn tai nạn!
Vân Thiêng
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Đừng ham lái xe chạy nhanh ở cung đường lạ
Bài học từ vụ tai nạn trên cao tốc Cam Lộ - La Sơn cho thấy, lái xe đường trường, nhất là các cung đường lạ có thể gặp phải rất nhiều tình huống bất ngờ đòi hỏi tài xế phải có nhiều kinh nghiệm, kỹ năng xử lý." alt="Còn “hơn thua” trên đường là còn tai nạn">Còn “hơn thua” trên đường là còn tai nạn