Tình yêu khó tin của các cặp đôi chênh lệch tuổi tác lớn
“Vì yêu mà đến” - người ta thường hay nói như vậy. Trong tình yêu,ìnhyêukhótincủacáccặpđôichênhlệchtuổitáclớman united vs liverpool không hề có một rào cản nào kể cả tuổi tác. Dưới đây chính là các cặp đôi gây “bão” trên các diễn đàn mạng vì sự chênh lệch tuổi tác quá lớn.
(责任编辑:Kinh doanh)
Soi kèo phạt góc Lecce vs Bologna, 0h00 ngày 10/2
Ông Lê Ngọc Tuấn chia sẻ về xu hướng AI, robot trong thời đại mới và ứng dụng của AI trong giáo dục Trong lĩnh vực giáo dục, ông Tuấn cũng nhận thấy có nhiều sự thay đổi nhờ AI. Bởi lẽ, AI có thể tạo ra các nội dung rất dễ dàng và nhanh chóng. Chỉ cần học cách gõ lệnh, thầy cô giáo đã có thể tạo ra những video và slide phục vụ cho nội dung bài giảng.
Thầy cô cũng có thêm những phương thức giảng dạy mới, giúp người học có thêm động lực và hào hứng hơn trên lớp. Chẳng hạn, chỉ với một chiếc máy tính có kết nối Internet, thầy cô có thể hỏi bất cứ thứ gì.
“Nếu giáo viên muốn có một bức tranh về vòng tuần hoàn của nước, chỉ cần một câu lệnh, 10 giây sau đã có ngay một bức tranh do AI tạo ra. Từ đó, thầy cô có thể đưa vào bài giảng của mình, vừa trực quan, vừa sống động”, ông Tuấn cho hay.
Bên cạnh đó, các công cụ AI cũng giúp con người học được hàng tỷ dữ liệu trên thế giới chỉ bằng vài câu lệnh, đồng thời giúp thầy trò có thể cùng nhau nghiên cứu ra những sản phẩm, sáng chế ngay khi còn ngồi trên ghế phổ thông. Nhờ vậy, sẽ không còn rào cản giữa sinh viên đại học và nhà nghiên cứu.
Tuy nhiên theo ông Tuấn, cùng với sự phát triển của AI, khoảng 85% nghề nghiệp nhàm chán trong tương lai sẽ được giải phóng và nhiều người sẽ đứng trước nguy cơ mất việc. Do đó, ông cho rằng, các bạn trẻ giờ đây đang phải đối mặt với một thực tế rằng AI đang thay thế con người trong rất nhiều lĩnh vực và ngày càng đi sâu, đi xa vào các ngành nghề.
“Điều này đặt ra thách thức đối với ngành giáo dục là phải đào tạo ra những người trẻ có khả năng thích ứng với sự thay đổi của thế giới. Thậm chí, ngay cả với những sinh viên đang học chương trình hiện tại cũng phải chấp nhận thực tế, ngay sau khi họ tốt nghiệp, mọi thứ cũng có thể đã thay đổi. Chỉ còn khoảng 7 năm nữa thôi, mọi thứ sẽ đổi thay một cách chóng mặt”, ông Tuấn nhận định.
Để chuẩn bị và thích ứng điều này, ông Tuấn cho rằng, giáo dục cũng cần phải thay đổi. Giáo viên phải dạy cho học sinh biết học để làm gì; học phải đi đôi với hành, tạo ra các sản phẩm khoa học, kỹ thuật và học phải có một cộng đồng.
“Hiện nay chúng ta còn nhồi nhét cho học sinh quá nhiều kiến thức, trong khi những điều đó có thể tổng hợp rất nhanh chỉ thông qua một câu lệnh. Do đó, thay vì chỉ truyền thụ kiến thức, giáo viên cần phải dạy cho học sinh những kỹ năng này”.
Song ông Tuấn cho rằng AI cũng chỉ nên là một công cụ hỗ trợ con người học tập và nghiên cứu, không thể thay thế hoàn toàn con người. Nhờ có AI, con người có thể nhau khám phá những lĩnh vực mới trong thế giới thật.
Ông Hoàng Nam Tiến: AI phát triển sẽ xuất hiện những ‘tầng lớp vô dụng’Trước sự phát triển không ngừng của AI, ông Hoàng Nam Tiến cho rằng trong tương lai sẽ xuất hiện những “tầng lớp vô dụng”, bao gồm những người bị thay thế bởi robot như lao động phổ thông, công nhân nhà máy, thậm chí nhân viên văn phòng." alt="‘Sẽ không còn rào cản giữa sinh viên và nhà nghiên cứu nhờ AI’" />‘Sẽ không còn rào cản giữa sinh viên và nhà nghiên cứu nhờ AI’Soi kèo góc Udinese vs Torino, 21h00 ngày 16/3
GS Lê Anh Vinh, Viện trưởng Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. Theo GS Vinh, trong 10 năm vừa qua, chất lượng giáo dục đại học của Việt Nam có rất nhiều thay đổi và khởi sắc. Thứ nhất, công tác đảm bảo chất lượng, tăng tỷ lệ số giảng viên/sinh viên, tăng tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ (đạt khoảng 31,3%).
Về xếp hạng đại học, Việt Nam cũng đã có những trường đại học lọt vào top 1.000 thế giới và góp mặt trong những bảng xếp hạng có uy tín của Châu Á.
“Tuy các trường đại học đã lọt vào các bảng xếp hạng có uy tín, song số lượng các trường lọt vào các bảng xếp hạng này vẫn rất khiêm tốn so với các nước khác, thậm chí so với các nước trong khu vực”.
Tỷ lệ công bố quốc tế cũng tăng đáng kể trong những năm gần đây (khoảng gấp 10 lần trong 10 năm từ năm 2011 đến năm 2020). “Tuy nhiên, nếu phân tích các chỉ số sâu thấy rằng chúng ta vẫn đứng cuối trong bảng xếp hạng, trong khu vực”.
Cũng theo GS Lê Anh Vinh, mặc dù quy mô đào tạo của giáo dục đại học đã tăng trở lại khá nhiều từ năm 2019, nhưng với 185 sinh viên/1 vạn dân, tỉ lệ sinh viên/1 vạn dân của Việt Nam còn rất thấp so với khu vực. Trong khi đó, từ năm 2005, Thái Lan đã có 374 sinh viên/1vạn dân; Nhật Bản có 316 sinh viên/1 vạn dân và Hàn quốc có 674 sinh viên/1 vạn dân.
Tỷ lệ sinh viên đăng ký học so với tổng số người trong độ tuổi học đại học, cao đẳng năm 2021 của Việt Nam là 35,4%, thấp hơn Indonesia (36,3%), Thái Lan (43,8%), Malaysia (43,1%) hay Singapore (91,1%).
Một trong những kiến nghị của GS Vinh để tạo bước đột phá về chất lượng trong các trường đại học Việt Nam là cần tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế, bao gồm việc thực hiện các giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng giảng viên; trao đổi sinh viên giữa các quốc gia và đẩy mạnh các hoạt động hợp tác nghiên cứu, chuyển giao, chia sẻ kinh nghiệm về đào tạo, học thuật giữa các cơ sở giáo dục đại học trong nước với quốc tế.
Cùng đó, cần xây dựng các chính sách khuyến khích hoạt động trao đổi sinh viên giữa Việt Nam với các quốc gia phát triển nhằm tạo cơ hội cho sinh viên các cơ sở giáo dục ĐH được học tập, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, trau dồi các kỹ năng, nâng cao kinh nghiệm thực tiễn trong môi trường giáo dục quốc tế; góp phần nâng cao tính liên thông quốc tế và chất lượng đào tạo.
Bên cạnh đó, thu hút sinh viên nước ngoài đến học tập, nghiên cứu, tăng cường mức độ quốc tế hóa của các cơ sở trong nước. Qua hoạt động trao đổi đào tạo sẽ giúp các trường tiếp cận và chuyển giao kinh nghiệm quản trị đào tạo các chương trình quốc tế và quản trị người học trong môi trường đa quốc gia, đa văn hóa đồng thời góp phần quảng bá, phát triển thương hiệu và nâng cao vị thế của các cơ sở giáo dục Việt Nam trên trường quốc tế.
Các hoạt động hợp tác trong nghiên cứu, chuyển giao và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cơ sở trong nước với quốc tế về phát triển các ngành, lĩnh vực cũng như trong quản trị đại học cần được đẩy mạnh thực hiện nhằm thu hẹp khoảng cách trong nghiên cứu, đào tạo giữa các cơ sở của Việt Nam với thế giới.
Liên quan đến nội dung này, bà Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, cho rằng cần thể chế chính sách về hợp tác liên kết. “Chúng tôi cho rằng chúng ta cần phải có một cơ chế độc lập và tự chủ cho các trường đại học để liên kết với các trường đại học trong khu vực và quốc tế, đặc biệt là các trường có danh tiếng để dần đổi mới, học tập kinh nghiệm quản lý, đổi mới phương thức đào tạo và nâng cao chất lượng đầu ra của sinh viên.
Đây là cách làm nhanh và hiệu quả nhất để chúng ta có thể tiếp nhận kinh nghiệm quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Cùng đó, có thể thu hút được sinh viên có trình độ chất lượng cao và hạn chế chuyện ‘chảy máu ngoại tệ’ trong đào tạo và thu hút dần các sinh viên quốc tế”.
Đề xuất đánh giá sinh viên tốt nghiệp loại Giỏi, Xuất sắc đúng thực chất
Ở góc độ nhà tuyển dụng, chuyên gia đề nghị cần có cơ chế, tiêu chí chung để đánh giá thực chất chất lượng sinh viên, không để tỷ lệ tốt nghiệp Giỏi, Xuất sắc quá cao như hiện nay." alt="Ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoài" />Ngày càng nhiều sinh viên Việt Nam đi du học nước ngoàiNhận định, soi kèo Auxerre vs Toulouse, 23h15 ngày 9/2: 'Con mồi' quen thuộc
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Bremen, 02h30 ngày 8/2
- Lịch thi vào lớp 10 Trường THPT Chuyên Khoa học Tự nhiên năm 2024
- Dàn cơ thủ Việt Nam thua trắng trên sân nhà
- Hà Nội dự kiến giảm tới một nửa học phí các trường công lập
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Ngôi làng nhỏ bên bờ sông Mã có đến hàng trăm giáo sư, tiến sĩ
- Thiên tài trẻ rời quê hương, 38 tuổi thành giáo sư đại học top 1 thế giới
- Hiệu trưởng ở TP.HCM đánh học sinh chảy máu đầu
-
Nhận định, soi kèo Angers vs Marseille, 02h45 ngày 10/2: Chặn đà tiến chủ nhà
Nguyễn Quang Hải - 09/02/2025 07:12 Pháp ...[详细]
-
Đang giao lưu trực tuyến với 3 đề cử Gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu 2023
Tổng biên tập Báo VietNamNet - ông Nguyễn Văn Bá tặng hoa cho các khách mời Quý độc giả có thể đặt câu hỏi cho 3 khách mời vào địa chỉ: [email protected].