Kinh doanh

Canon mở lớp đào tạo nhiếp ảnh cho trẻ dưới 10 tuổi

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 20:52:08 我要评论(0)

Ngày 19/9,ởlớpđàotạonhiếpảnhchotrẻdướituổtotten Canon đãchính thức khởi động dự án giáo dục và giao tottentotten、、

Ngày 19/9,ởlớpđàotạonhiếpảnhchotrẻdướituổtotten Canon đã chính thức khởi động dự án giáo dục và giao lưu văn hóa “Nhịp cầu nhiếp ảnh 2016” lần thứ 3 tại trường Tiểu học Quang Trung ở Hà Nội và trường Tiểu học Hồng Hà (TP.HCM).

Theo ông Hiroshi Yokota, Tổng Giám đốc công ty Canon Marketing Việt Nam, khi nhiếp ảnh đã trở thành phương tiện của thông tin và giao tiếp như hiện nay, thông qua các bức ảnh chụp, trẻ có thể sáng tạo và nói lên suy nghĩ, ước mơ và cảm xúc của mình đối với gia đình, bạn bè và xã hội.

Qua dự án “Nhịp cầu nhiếp ảnh”, Canon hy vọng phá vỡ rào cản về ngôn ngữ và văn hóa, tạo cầu nối giao lưu ý nghĩa và giúp trẻ em ở các quốc gia đến gần nhau hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
"Sau khi tham dự Liên hoan sân khấu hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân, vở diễn đã nhận được nhiều lời khen từ phía khán giả. Vậy nên, Nhà hát Tuổi trẻ quyết định đưa vở diễn này vào khai thác bắt đầu từ 20h ngày 1/8 tại Nhà hát", NSƯT Chí Trung - Giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ cho biết. 

{keywords}
Vở diễn khai thác về những đề tài nóng bỏng mang tính thời sự trong xã hội.

Vở kịch Bộ cảnh phục (tác giả Đỗ Đức Trung, đạo diễn - NSƯT Nguyễn Sĩ Tiến - Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ) với sự cố vấn nghiệp vụ của Phòng PA03 và PC04 Công an Thành phố Hà Nội khai thác về những đề tài nóng bỏng mang tính thời sự trong xã hội. Đó là mối quan hệ trong gia đình, tệ nạn xã hội, buôn bán ma túy, sự quả báo và trừng phạt của pháp luật cùng sự hy sinh trong cuộc chiến chống lại cái ác.

{keywords}
Nghệ sĩ Thanh Dương vào vai một trùm ma tuý đầy thủ đoạn.

Vở kịch khắc họa hình tượng những người chiến sĩ trẻ với lòng yêu nghề tha thiết và một trái tim dũng cảm dám đương đầu với sự hiểm nguy, kiên quyết đấu tranh với tội phạm nhằm mang lại sự bình yên cho nhân dân. Bên cạnh đó, vở kịch cũng đề cập đến tình người, những tình cảm riêng của những chiến sĩ đang khoác trên mình bộ cảnh phục.

NSƯT Sĩ Tiến chia sẻ: "Chúng tôi muốn xây dựng hình tượng người chiến sĩ công an theo cách nhìn của những người làm nghệ thuật và sử dụng những thủ pháp sân khấu để chuyển tải thông điệp tôn vinh sự hy sinh thầm lặng của họ và cả những người thân trong gia đình họ nữa”.

{keywords}
Vở diễn nhận được sự đồng cảm của các chiến sĩ công an.

Lần đầu tiếp cận với đề tài Công an nhân dân, ê kíp sáng tạo và những nghệ sĩ tham gia Bộ cảnh phục đã phải rất công phu nghiên cứu để làm sao "giải mã" cho vở diễn có được sự đồng cảm của chính các chiến sĩ công an và thấy kịch không xa lạ với con người và hoạt động nghiệp vụ thực tế của họ.

Để các nghệ sĩ thâm nhập sâu hơn vào các nhân vật trong kịch, một cán bộ ở Phòng CSĐT tội phạm chống ma tuý (Công an TP Hà Nội) đã xuống Nhà hát trao đổi và giải đáp mọi câu hỏi của các nghệ sĩ về hành vi, ngôn ngữ, cử chỉ của người chiến sĩ công an khi ở vào những hoàn cảnh trong vở kịch. Điều này khiến khi vở diễn tham gia Liên hoan sân khấu hình tượng người chiến sĩ Công an nhân dân đã nhận được nhiều lời khen ngợi 'kịch mà không kịch'.

Vở diễn có sự tham gia của NSƯT Đức Khuê, Thanh Dương, Ngô Lệ Quyên, Thanh Tú, Quang Thắng, Mạnh Đạt…

Tình Lê 

Ốc Thanh Vân là 'linh hồn' của kịch 'Người vợ ma'

Ốc Thanh Vân là 'linh hồn' của kịch 'Người vợ ma'

Vở kịch ma làm "dậy sóng" kịch trường năm 2004 chính thức tái diễn mới lạ nhờ ứng dụng công nghệ. Dù vậy, ông bầu Minh Luân cần cân nhắc để điều chỉnh những sạn nhỏ cho hợp lý hơn.

" alt="Công an Hà Nội cố vấn cho vở 'Bộ cảnh phục' của Nhà hát Tuổi trẻ" width="90" height="59"/>

Công an Hà Nội cố vấn cho vở 'Bộ cảnh phục' của Nhà hát Tuổi trẻ

Chương trình đơn ca của một ca sĩ nổi tiếng, thời nay gọi là “lai sâu”. Ca sĩ vừa hát xong, đang cúi chào khán giả thì một nhạc sĩ hối hả chạy lên sân khấu, tặng ca sĩ mấy bông hoa. Ông chính là người sáng tác ca khúc mà ca sĩ vừa hát. Ông tranh thủ nói rất tròn vành rõ chữ vào micro: "Xin cảm ơn ca sĩ đã hát rất hay bài hát này của tôi, cũng chính bài hát này tối nay sẽ được phát trong chương trình Bài ca năm tháng của VTV3 lúc hai mươi giờ năm phút qua giọng hát của ca sĩ XYZ”.

Khán giả xôn xao cười. Người hiểu biết thì tỏ vẻ thể tất: Ông ấy tranh thủ quảng cáo cho mình đấy thôi. Người chưa quen với kiểu ngang nhiên như vậy thì ngớ ra: Sao có thể tận dụng diễn đàn của người khác nhanh gọn như thế, sao có thể mượn cớ tặng hoa để tự nói về mình sống sượng như thế, sao có thể thiếu một sự ngượng ngùng cần thiết đến thế.

{keywords}
Một vài văn nghệ sĩ khi được tung hô thì dễ trở nên khó kiềm chế bản thân. Illustration: Mai Minh Hồng

Người háo danh thường khó kiềm chế được bản thân, nói cách khác họ thiếu một cái phanh hãm và bản năng tự quảng cáo thường vì thế mà lao dốc không phanh. Chẳng phanh chẳng thắng, cứ hồn nhiên mà lao dốc. Tự nói về mình, chẳng ngần ngại chẳng ngượng ngùng. Khi không thẳng tuột tự tụng ca thì lại vòng vo, vòng vo theo kiểu quá lộ liễu.

Năm con gà, họa sĩ vừa có bức tranh gà được in trên báo, bèn tự mình đưa bức tranh lên mạng cho mọi người biết. Lẽ ra họa sĩ chỉ cần viết một câu giới thiệu đàng hoàng và tự nhiên: Đây là bức tranh gà của tôi vừa được in trên báo, xin mời xem. Thế mà không, họa sĩ lại viết một câu bên dưới bức tranh đem ra để phô: Gà vừa vẽ xong, chưa kịp vặt lông tống vào nồi thì nó đã nhảy tót lên đây la làng. Chẹp, mất bữa nhậu ngon.

Rồi khoe tiếp một bức tranh khác, cũng vừa mới được in báo. Tranh vẽ trong một khu bảo tồn vượn bạc má. Con vượn già tóc râu trắng xóa ngồi yên, con vượn trẻ nói: Làm quen cuộc sống mới đi, ngồi đó chờ… bảo tồn à.

Họa sĩ khoe tranh bằng cách viết vào bên dưới một câu: Thấy mình lỗi thời giống em vượn già.

Tưởng khéo mà không khéo. Tưởng như nói năng gián tiếp, tế nhị, nhưng hóa ra lại là kiểu quảng cáo, nấp dưới dạng pha trò hơi quê. Ai chẳng biết mục đích chính của vị là khoe khoang, đưa đẩy dền dứ như vậy chỉ càng nghĩa lộ. Đúng ra chỉ cần chìa bức tranh ra mà nói: Tranh mới của tôi đây, mọi người xem nhé. Trực tiếp, thẳng thắn, thành thật. Dễ tiếp nhận hơn nhiều.

Một nhà thơ muốn quảng cáo để bán tập thơ của mình, cũng đưa bìa thơ lên mạng, rồi mượn giọng để giới thiệu: "Đã lâu không in tập thơ nào / Nay thử in một tập xem sao / Dạo quanh phố sách thì luôn thấy / Bỗng nghe giá bán thấy không cao".

Cũng là tự quảng cáo đấy, nhưng giọng mượn thơ như đùa biết đâu lại mua vui và khiến người ta thể tất cho cái sự tự mình đi rao bán thơ mình.

Một anh phóng viên, bút danh TP, viết phóng sự mà không bỏ qua một cơ hội nào để được ghép tên mình vào trong bài báo: Tôi vừa đến cổng xí nghiệp thì gặp ông trưởng phòng đi ra, thấy tôi, ông reo lên: A, anh TP, giám đốc vừa hỏi tôi có cách nào để liên lạc với anh TP, anh mời anh TP sớm đến gặp giám đốc, chúng tôi sẽ có đầy đủ tài liệu cung cấp cho anh TP…

{keywords}

Người viết nên đứng sau những dòng chữ. Minh họa: HBR

Người viết phải luôn là người đứng đằng sau những dòng chữ, làm công việc quan sát, phản ánh, phân tích, tổng hợp. Tóm lại là đứng đằng sau sự kiện và con người được phản ánh. Đằng này không ngần ngại lôi tuột tên mình ra để thỏa mãn sự háo danh, bằng cách ấy gây phản cảm cho người đọc.

Chuyện khác, một nhà văn, trong một bài tản văn không ngần ngại kể chuyện có người bạn vừa sinh con trai, người bạn ấy bèn lấy tên nhà văn để đặt cho con, không quên dẫn lại câu nói của người bạn: “Em đặt tên con như thế để mong nó sau này cũng thông minh như anh”.

Chuyện ấy có thể là thật. Nhưng nhà văn tự đem kể lại theo kiểu phô như vậy thì chỉ có thể khiến cho độc giả nhíu mày hoặc cười nhếch mép. Nhà văn cứ việc cam đoan là mình không bịa, nhưng vì cái sự như thế này độc giả sẽ không bao giờ coi ông là một nhà văn tinh tế.

Háo danh cũng là một bản tính của con người, tùy điều kiện và môi trường mà nó phát lộ hay không, phát lộ nhiều hay ít. Tùy theo mức văn hóa, phẩm cách và khả năng biết ngượng ngùng đến mức nào mà người ta biết cách tự giới thiệu một cách văn minh hay quê kệch. Tự quảng cáo cũng là một nhu cầu có thể hiểu được của con người, nhưng đã chủ ý quảng cáo thì phải học kỹ năng, không thì sẽ gây phản cảm vì sự thô vụng.

Theo Zing.vn

Không chỉ Hồng Đào, nhiều nữ nghệ sĩ hài Việt cũng lận đận tình duyên

Không chỉ Hồng Đào, nhiều nữ nghệ sĩ hài Việt cũng lận đận tình duyên

Đem lại tiếng cười cho khán giả, thế nhưng đằng sau sân khấu, nhiều nghệ sĩ nữ như Hồng Đào, Minh Vượng, Thúy Nga, Tú 'cháo lòng'... lại có chuyện tình cảm buồn, trắc trở.

" alt="Nhiều văn nghệ sĩ háo danh, hợm hĩnh đến không biết ngượng" width="90" height="59"/>

Nhiều văn nghệ sĩ háo danh, hợm hĩnh đến không biết ngượng

Trong rất nhiều miền quê cùng thờ Lý Nam Đế, làng Giang Xá là một trong những nơi thờ tự chính. Để biểu thị tấm lòng tôn kính, người dân Giang Xá đã sáng tạo ra bánh bác để dâng vua.

Thời xưa, bánh do các trưởng lão trong làng làm riêng để tiến vua. Sau này, người dân truyền nhau cách làm, rồi bánh bác dần xuất hiện trong các sự kiện lớn của làng như lễ hội, cưới xin hay làm quà biếu khách quý.

 

{keywords}

Công thức để có món bánh bác ngon thì phải "luộc bằng mỡ, lật bằng tay".

 

Hễ con gái Giang Xá lấy chồng, nhà gái lại thách cưới nhà trai bằng tráp bánh bác. Vì thế người Giang Xá có câu: "Dù ai chồng chán, vợ chê/Ăn miếng bánh bác lại về với nhau". Gọi là bánh bác bởi người Giang Xá nói chệch "bác" từ "rán, chiên".

Để làm ra được một “tày” bánh bác ngon, người làm cần lựa chọn rất kỹ nguyên liệu, từ gạo nếp cái hoa vàng, gấc, đỗ xanh, tới đường nâu, mỡ thăn lợn, thậm chí là lá chuối và chiếc lạt buộc bánh.

Gạo nếp được ngâm 2-3 tiếng rồi đem xay, nén cho thật mịn. Nửa số gạo được trộn với gấc để tạo màu đỏ xen lẫn màu trắng.

Để làm ra một chiếc bánh bác thì “bác bột” là công đoạn quan trọng nhất. Những khoanh bột được thấu cho dẻo và nặn tròn. Chảo “bác” bánh thường làm bằng gang. Ở đó, người làm phải lật giở bột nếp trên chảo mỡ nóng…. bằng tay không.

Mỡ dùng để rán bánh phải là mỡ lợn thăn, không được dùng dầu ăn, tỷ lệ mỡ và độ lửa sẽ quyết định độ dẻo, thơm của bánh. Đầu tiên, cho khoảng nửa muôi mỡ dải đều mỏng khắp chảo, sau đó cho miếng bột nếp dẻo đã trộn áp xuống mặt chảo. Dùng bàn tay để giở bánh sao cho thật mỏng đều khắp bề mặt của chảo. Đặc biệt, bánh phải được nén bằng tay và lật liên tục khi rán.

Qua công đoạn “bác”, bột gạo nếp chín được tán mỏng trên mặt bàn đã trải lớp bóng kính cho nguội, phần bột trộn với gấc được trải bên dưới phần bột không trộn. Đậu xanh sau khi nấu chín được trộn cùng đường kính hoa mai, cán thành hình trụ với đường kính 3 - 5cm. Đậu xanh được dùng làm nhân sẽ được đặt sau cùng trên lớp bột bánh.

Cuối cùng, người làm cuộn 3 lớp: bột gạo trộn gấc, bột gạo trắng và nhân đậu xanh thành hình như khúc giò và gói trong lá chuối. Để có được một “tày” bánh bác, người làm phải mất tổng cộng khoảng 5 tiếng.

 

{keywords}

Việc làm ra một miếng bánh bác ngon theo đúng phương thức truyền thống là không hề đơn giản.

Mỗi “tày bánh” sau khoảng 2 tiếng đồng hồ ủ bên trong lá chuối sẽ dùng dao sắc cắt khoanh từ 2-3 cm để thành một “khẩu” bánh. Những “khẩu” bánh bác y như một bông hoa sặc sỡ sắc màu khoe sắc với nhị vàng xen lẫn với những hạt vừng lốm đốm, lớp bánh đỏ màu gấc đan vào nhau nhưng không lẫn lộn với lớp bánh trắng mịn của gạo nếp.

Đẹp mắt là vậy, bánh bác còn vô cùng hấp dẫn bởi hương vị thơm bùi. Cắn miếng bánh vẫn còn âm ấm, vị dẻo thơm của gạo nếp quyện với vị ngọt thanh mát của đậu xanh kho đường đem đến cho thực khách một cảm giác thật khó tả về chiếc bánh bình dị thôn quê nhưng đậm đà truyền thống dân tộc.

Bánh chỉ được đun bằng gốc rạ hoặc củi, độ nóng vừa đủ. Nếu dùng bếp ga hay bếp than, bánh rán sẽ không được thơm, mùi vị gạo nếp, màu đỏ tươi của gấc sẽ không còn.

 

{keywords}

Đáng chú ý, do không sử dụng chất bảo quản nên bánh bác chỉ giữ được lâu nhất là hai ngày.

Ngày nay, bánh bác vẫn được nhiều người làng Giang Xá sử dụng để cung tiến trong những ngày lễ, Tết. Người dân khắp nơi cũng có thể chọn mua về làm quà.

Trải qua hàng trăm năm, đến nay bánh bác vẫn giữ được hương vị và vẻ đẹp ấn tượng, trở thành một đặc sản không lẫn với bất cứ thứ quà quê nào được tạo nên nhờ sức sáng tạo, đôi bàn tay khéo léo của người dân trên mảnh đất Kinh kỳ.

 

 

7 món sơn hào hải vị tiến vua thời xưa

7 món sơn hào hải vị tiến vua thời xưa

Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam từ xa xưa, những món ăn được dùng để tiến vua không chỉ ngon miệng, có giá trị dinh dưỡng cao mà còn rất quý hiếm.

" alt="Món ngon tiến vua của người Giang Xá" width="90" height="59"/>

Món ngon tiến vua của người Giang Xá