Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy
本文地址:http://play.tour-time.com/html/49c693171.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
Trong bộ phim Minority Report, cảnh sát sử dụng một chiếc gậy gây nôn. Cây gậy này khiến bất cứ ai bị nó chạm vào sẽ nôn ngay lập tức. Bất kể bạn có tin hay không thì một khẩu súng gây nôn thực sự đã được phát minh.
Năm 2007, Hải quân Mỹ đã ký hợp đồng với một công ty tên là Invocon để phát triển một loại vũ khí sử dụng tần số vô tuyến điện để tác động đến thính giác và khả năng giữ thăng bằng của con người. Bất cứ ai bị súng gây nôn bắn trúng thì ngay lập tức có cảm giác bị say tàu xe và nôn mửa.
Cùng lúc đó, bộ phận Khoa học và Công nghệ của Bộ An ninh Nội địa Mỹ đã thuê một công ty tên là Hệ thống quang học thông minh phát triển một loại đèn LED gây bất lực. Loại đèn này phát ra các xung nhịp nhanh các màu sắc khác nhau để gây chóng mặt, đau đầu và nôn mửa.
Súng gây nôn được coi là một vũ khí không gây chết người, dùng để chế ngự mọi người và giành thế thượng phong trước kẻ thù. Giống như các loại vũ khí kỳ dị khác đang tồn tại, súng gây nôn có vẻ là một ví dụ chứng tỏ khoa học viễn tưởng đã bắt kịp khoa học thực tế.
Súng lục ổ quay kỹ thuật số
Súng lục ổ quay kỹ thuật số Armatix trông giống như một thứ gì đó trong phim khoa học viễn tưởng và một phiên bản của nó đã xuất hiện trong một bộ phim James Bond gần đây. Loại súng lục công nghệ cao này có cơ chế an toàn kỹ thuật số, chỉ có thể bị vô hiệu hóa nếu người dùng nó cũng đeo một chiếc đồng hồ đeo tay đặc biệt, có thể gửi tín hiệu tới khẩu súng.
Bản thân chiếc đồng hồ đeo tay chỉ hoạt động khi người dùng mở khóa nó bằng vân tay của chính họ. Điều này có nghĩa là chỉ có chủ sở hữu khẩu súng mới có thể sử dụng nó, giúp ngăn chặn những người đánh cắp súng có thể sử dụng. Như vậy, khẩu súng lục ổ quay kỹ thuật số không dùng được để chống lại chủ nhân của nó.
Nhiều chuyên gia về súng đạn cho rằng việc sử dụng súng như vậy là cách thức của tương lai và là phương tiện tuyệt vời để đảm bảo an toàn súng. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ mức độ phổ biến của loại súng lục ổ quay kỹ thuật số này sẽ như thế nào.
Bẫy người
Theo Listverse, một trong những vũ khí quái dị nhất trong lịch sử thường được sử dụng trên đường phố ở các thành phố hơn là trên chiến trường. Đó là bẫy người.
Đây là một trong số ít các vũ khí thời trung cổ được thiết kế đặc biệt để vô hiệu hóa đối thủ mà không giết hay làm bị thương. Một số bẫy người có gai để gây thương tích, nhưng phần lớn chỉ có một trục gỗ và 2 nhánh chĩa cùn ở đầu. Vũ khí này thường được lính canh sử dụng để ghim chặt chân tay của những kẻ gây rối hoặc tội phạm, giúp kìm hãm những đối tượng này cho tới khi có người tới giúp hoặc để các đối tượng bình tĩnh lại.
Bẫy người thỉnh thoảng được dùng ở chiến trường. Loại dùng cho chiến trường phức tạp hơn, thường gồm những gai nhọn và khóa lò xo để giữ tay chân của nạn nhân. Hiện chưa rõ thời điểm chính xác chiếc bẫy này bắt đầu được dùng nhưng nó đã được sử dụng suốt thời Trung cổ trên khắp thế giới, từ châu Âu tới Nhật Bản.
Khám phá căn cứ hải quân lớn nhất thế giớiBận rộn nhất, cổ nhất, lớn nhất thế giới là những từ được dùng để mô tả về căn cứ hải quân Norfolk của Mỹ. Căn cứ chứa khoảng 150.000 quân nhân, có thể đón 75 tàu đủ loại tại bến cảng khổng lồ.">Top 3 vũ khí quái dị nhất thế giới
Thực chất, họ là những người không chuyên, làm đủ các nghề khác nhau nên những từ ngữ chuyên môn ấy họ không hiểu và càng khó vận dụng kỹ thuật của người trong nghề. Vì vậy, tôi gặp từng người, chỉ họ hát một cách tự nhiên nhất. Các thí sinh cứ cố gắng hát sao cho hết khả năng, chỗ nào chưa ổn tôi hát cho họ hát theo, đơn giản mà hiệu quả”.
Ngay từ mùa giải trước, Long Nhật vẫn luôn cẩn thận, tỉ mỉ trong chuyên môn thanh nhạc đồng thời với sự cởi mở, gần gũi thí sinh. Vì thế năm nay, anh tiếp tục áp dụng phương châm đơn giản hóa mọi thứ để thí sinh tiếp thu nhanh và tự nhiên nhất.
Trước một số ý kiến hoài nghi về năng lực hoặc so sánh với các danh ca bolero, ca sĩ Long Nhật nói: "Nếu được so sánh với các danh ca như má Giao Linh, cô Thu Hiền… tôi lại càng vui. Mình phải thế nào mới được so với các cây đa, cây đề chứ! Dĩ nhiên là hậu bối, tôi có những chỗ chưa chuẩn. Tôi vẫn luôn học hỏi và rèn luyện, nhờ các danh ca ấy chỉ dạy thêm. Nhiều lần chấm thi tự thấy chưa ổn, tôi gọi ngay má Giao Linh, cô Thu Hiền nhờ tư vấn. Tôi nghĩ lười mới đáng sợ chứ hỏi để giỏi thêm thì có gì mà ngại!”.
Hiện tại, Long Nhật đang tất bật chuẩn bị để đêm bán kết 1 diễn ra từ ngày 8/6 - 12/6 tới. Riêng tối 9/6, ban tổ chức thực hiện đêm Gala Giọng ca vàng Bolero Việt Namnhằm tri ân cố ca sĩ - nguyên trưởng ban giám khảo Ngô Quốc Linh.
Giọng ca vàng Bolero Việt Namlà cuộc thi tìm kiếm tài năng âm nhạc, tạo cơ hội cho những người đam mê ca hát tỏa sáng trên sân khấu biểu diễn chuyên nghiệp. Ngoài Long Nhật, thành phần ban giám khảo còn có ca sĩ Hương Ly, giảng viên thanh nhạc Hạ Vân, ca sĩ Đan Phương,...
Long Nhật hát 'Tàu đêm năm cũ'
Mỹ Loan
">Long Nhật học tập danh ca Giao Linh, NSND Thu Hiền chấm thi Bolero
"Bệnh tình của cái Bích ngày càng nặng, gia đình chạy chữa tốn kém cả trăm triệu đồng, không còn hy vọng nên bệnh viện trả về. Thương con vắn số, tội các cháu sắp mồ côi mẹ rồi", bà Bình nói chưa dứt câu, nước mắt đã chảy dài.
Bà cho biết thêm, 16 tuổi, chị Bích nghỉ học, theo người thân vào huyện Đức Cơ (Gia Lai) làm công nhân cạo mủ cao su. Tuổi 18, chị Bích nên duyên vợ chồng với người đàn ông ở huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa).
"Dù cuộc sống khó khăn nhưng vợ chồng chúng nó sống hạnh phúc, sinh 3 đứa rõ ngoan. Từ 2 bàn tay trắng, 2 vợ chồng làm nhà, mua rẫy, sắm được xe tải chở hàng", bà Bình tâm sự.
Những tưởng cuộc sống bình lặng trôi qua, tháng 6/2023, chị Bích phát hiện hạch to nổi ở cổ, sụt cân.
"Đến viện khám mới biết, con tôi mắc ung thư hầu - miệng. Tin con đổ bệnh như "sét đánh ngang tai", tôi thương con nhưng lực bất tòng tâm", bà Bình kể.
Để duy trì sự sống, chị Bích bước vào các đợt xạ trị, truyền hóa chất. Cũng từ đây, kinh tế gia đình chị rơi vào túng quẫn. Chồng chị gọi điện về nhà, thông báo tình trạng bệnh của vợ và nhờ gia đình ngoại vào chăm.
Không có tiền chạy chữa cho mẹ, em Trịnh Khắc Trọng (20 tuổi, con trai chị Bích) đang học tại Trường đại học Sư phạm kĩ thuật TPHCM phải nghỉ học, đi làm.
Để có tiền chữa bệnh, tháng 6 vừa qua, gia đình chị Bích quyết định, bán hết tài sản ở Gia Lai, về nương nhờ bên ngoại. Trớ trêu thay, khi về quê, chồng chị thay tính đổi nết, cầm tiền bỏ đi biệt tích.
"Bệnh tình cái Bích nặng hơn, bố mấy đứa nhỏ thì không liên lạc được. Mới đây, bé Huyền (con thứ 2 của chị Bích) đang học lớp 10 phải nghỉ học", bà Bình vừa kể, vừa khóc.
Hơn 1 năm kể từ ngày biết bệnh tình, chị Bích đã trải qua 30 mũi xạ trị. Số tiền dành dụm từ việc đi làm thêm, bán hàng online của Trọng chẳng thể đủ lo cho mẹ và các em.
"Nhiều khi nghĩ đến việc phải bỏ học em tiếc lắm, nhưng không còn lựa chọn nào khác. Em đã cố gắng từng ngày, làm hết sức để lo cho mẹ và các em. Em ước mẹ có thêm thời gian, ước có thể lo cho em gái tiếp tục học hành...", Trọng nói rồi quay mặt đi, đưa tay lau nước mắt.
Ông Nguyễn Hữu Đồng, trưởng thôn 4, xã Thọ Ngọc cho hay, khi biết tin chị Bích mắc bệnh hiểm nghèo, phải về nương tựa bố mẹ đẻ, bà con lối xóm đến thăm hỏi, động viên, hỗ trợ gia đình một phần kinh phí. Tuy nhiên, ở vùng quê, sự giúp đỡ không được là bao.
"Bố mẹ chị Bích có 6 người con gái, đều có cuộc sống riêng. Ông bà hết tuổi lao động và đang phải chăm sóc mẹ già 90 tuổi. Chúng tôi thương, lo cho tương lai của 3 cháu, vì mẹ ốm, bố lại không quan tâm mà phải nghỉ học, tương lai trở nên mù mịt", ông Đồng chia sẻ.
Ông Trần Đăng Khoa, Phó Chủ tịch UBND xã Thọ Ngọc bày tỏ: "Hoàn cảnh của chị Bích rất bi đát. Tôi hy vọng, thông qua báo Dân trí, bạn đọc giúp đỡ 4 mẹ con chị vượt qua giai đoạn khó khăn, các cháu có thể đi học, tương lai tươi sáng hơn".
">Mẹ già nghèo khổ: "Thương con vắn số, tội các cháu sắp mồ côi"
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Tác giả Nguyễn Quang Chánh xuất thân là nhà khoa học nhưng lại có mối quan tâm đặc biệt đối với ngành tình báo. Năm 2020, ông ra mắt Những anh hùng sống mãi trong lòng dân, Kể chuyện Cụm Tình báo H.63 anh hùng. Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng là sự tiếp nối mạch đề tài đó.
Cuốn sách Sống để kể lại những anh hùng gần 400 trang với gần 30 câu chuyện kể về những con người anh hùng trong chống Mỹ cứu nước đã đi vào huyền thoại của Quân đội nhân dân Việt Nam như: Đại tá, nhà văn, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (AHLLVTND) Nguyễn Văn Tàu (tức Tư Cang), AHLLVTND Lê Bá Ước (tức Bảy Ước); Đại tá, phi công Nguyễn Văn Bảy, AHLLVTND, nguyên Phó Tham mưu trưởng Quân chủng Phòng không - Không quân; Thiếu tướng Phạm Xuân Ẩn; nhà tình báo Lê Hữu Thúy...
Nói về cơ duyên viết Sống để kể lại những anh hùng, tác giả chia sẻ: “Tôi không phải nhà văn. Trước đây tôi có cộng tác viết báo nhưng không chuyên về công việc này. Tuy vậy, những cuộc gặp tình cờ với những người anh hùng như chú Bảy “phi công”, chú Tư Cang… được nghe câu chuyện của họ quá hay nên dù không phải nhà văn, nhà báo, không có khả năng viết bóng bẩy tôi vẫn mong muốn được viết lại. Viết theo cách nghe sao viết lại như thế, giản dị và chân thành…”.
Tác giả cuốn sách Sống để kể lại những anh hùnggiải thích nhan đề của tác phẩm là “kể lại” mà không phải là “kể về” là vì ông mong những câu chuyện về anh hùng có được sự lan tỏa, sự tiếp nối từ người này qua người khác, từ thế hệ này qua thế hệ khác, đặc biệt là đến được với trái tim thế hệ trẻ.
Tác giả Nguyễn Quang Chánh cho biết ông chỉ là người ghi lại, mọi thứ phía sau cần để cho chính nhân vật, chính câu chuyện tự bật lên. Theo quan điểm của tác giả, nếu viết bóng bẩy quá thì nội dung câu chuyện và những nhân vật của mình đều không còn thật với những gì mình được nghe, vì thế ông chọn cách viết trung thực, không bình luận nhiều.
Nhà văn Nguyễn Quang Chánh chia sẻ thêm: “Các bài viết, ghi chép về người thực, việc thực của những người anh hùng trong cuộc trường chinh 30 năm đầy gian khổ của dân tộc mà tôi đã từng gặp ngoài đời hoặc từng trực tiếp được nghe người thân, đồng chí, đồng đội của họ kể lại một cách chân thật. Cuốn sách viết về những anh hùng của lực lượng tinh nhuệ Quân đội Nhân dân Việt Nam. Họ thầm lặng nhưng đóng góp vô cùng to lớn và mỗi bài viết về họ là một câu chuyện hy sinh thầm lặng cho đất nước".
Theo nhà văn Nguyễn Quang Chánh, ngày hòa bình, họ lại lui về phía sau, sống một cuộc đời khiêm nhường của người lính, xứng danh anh bộ đội Cụ Hồ, không bon chen, không kể công, không thu vén cho cá nhân, khiêm tốn kể lại chuyện đánh giặc giữ nước cho con cháu nghe.
Có mặt tại buổi lễ, nhà văn Trầm Hương - Phó Chủ tịch Hội Nhà văn TP.HCM chia sẻ: “Tôi thật sự rất biết ơn những thế hệ cha ông đã anh dũng để bảo vệ và xây dựng đất nước… Tôi rất trân quý những người chọn viết về những câu chuyện trong chiến tranh bởi đây là một đề tài rất khó vì đòi hỏi tác giả phải tìm tòi, khai thác sâu và phản ánh đúng sự thật. Nhìn thấy Sống để kể lại những anh hùngcủa tác giả Nguyễn Quang Chánh được xuất bản tôi rất mừng vì trong giai đoạn văn hoá đọc đang gặp nhiều khó khăn nhưng những cuốn sách nói về chiến tranh vẫn được nhiều độc giả yêu mến và đón nhận”.
Cuốn sách là những tư liệu chân thực, quý giá về sự hy sinh và lòng dũng cảm của người bộ đội Cụ Hồ trong chiến tranh, với thông điệp giáo dục về truyền thống cách mạng cho lớp trẻ.
Phước Sáng
Cuốn sách thấm đẫm sự tiếc nuối của những cậu bé học nội trú‘Những cậu bé can đảm thế’ mang đến cho người đọc cảm giác hoài nhớ ngọt ngào về tuổi trẻ và nhận ra quy luật nghiệt ngã của thời gian.">Cuốn sách tái hiện lại câu chuyện cảm động, hào hùng về người bộ đội Cụ Hồ
Ôtô dừng giữa cao tốc, đè vạch xương cá để chuyển làn
Người đọc sẽ cảm nhận được ký ức một thời lửa đạn trong ‘Thơ trên những dặm dài’. |
Ông thật có lý khi cho rằng, với một bài thơ, một tập thơ hay một cuốn truyện ra đời đều có một đời sống riêng, một con đường đi riêng đến với bạn đọc, nó hoàn toàn không phụ thuộc và bị chi phối bởi người "sinh" ra nó. Bạn đọc, công chúng là người quyết định vận mệnh của nó. Và như vậy, nội dung chứ không phải cái tên làm nên sức sống tác phẩm.
‘Thơ trên những dặm dài’ là tập thơ thứ 6 của Trịnh Ngọc Dự, gồm 57 bài thơ và một Trường ca, ôm trọn quãng thời gian 47 năm. Tác giả không đề tuyển, nhưng đây là những bài thơ tâm đắc của ông. Một hành trình thơ gần nửa thế kỷ, để rồi chọn ra 57 bài và một trường ca (được tặng giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Giao thông vận tải), xem ra Trịnh Ngọc Dự là người không dễ dãi trong thẩm định thơ. Việc ông không đề tuyển, chọn, cũng là cách làm khác người, bởi nội dung cuốn sách sẽ gửi tới người đọc những bức thông điệp của tác giả.
Tập ‘Thơ trên những dặm dài’ có hai mảng chủ đề chính: Thơ viết về những con người hiến dâng tuổi trẻ của mình cho sự sống những con đường trong cuộc chiến tranh phá hoại ác liệt của máy bay Mỹ trên miền Bắc và tình cảm, tình yêu đối với người thân, bạn bè đồng nghiệp trong nổi trôi thế thái nhân tình.
Ai đã từng đi qua Quảng Bình, Hà Tĩnh tháng năm chiến tranh, mới thấu hiểu gian truân, nguy hiểm của những người thợ cầu đường và sẵn lòng đồng cảm với Trịnh Ngọc Dự qua những vần thơ viết về họ. Ký ức một thời lửa đạn không bao giờ phai mờ trong ta, đặc biệt khi được Trịnh Ngọc Dự tái hiện.
Trịnh Ngọc Dự là người không dễ dãi trong thẩm định thơ. |
Tiếng hát át tiếng bom, câu nói ấy một thời được coi như mệnh lệnh thiêng liêng, một khẳng định quyết tâm của những chàng trai, cô gái Thanh niên xung phong ngày đêm bám đường, đảm bảo thông tuyến cho những chuyến xe đi tiền phương. Với người thợ cầu đường, có gian khổ hiểm nguy nào cản được bước chân họ. Bằng những nét chấm phá,Trịnh Ngọc Dự đã khắc hoạ hình ảnh họ thật khí phách, ngang tàng và cũng đáng ngưỡng mộ.
Những cua chữ A, ngầm thác đổ, hay dốc O Hà, đèo Nước Mắt...tôi đã từng qua. Quả thực, không giấy bút nào tả hết sự khốc liệt những nơi ấy. Trên đường hành quân tôi chỉ qua một lần mà thấy ám ảnh mãi, nhưng những người thợ cầu đường, những chàng trai, cô gái thanh niên xung phong thì ngày đêm có mặt nơi đó. Họ thi gan với bom đạn địch. Và sự hy sinh là không tránh khỏi. Khi viết về những mất mát đau thương này, ngôn từ thơ của Trịnh Ngọc Dự hết sức giản dị chân thực, nhưng không mất đi sự trân trọng, xúc động.
Ta như đang đọc những trang nhật ký của một đơn vị bám tuyến, mà người ghi chép là kỹ sư cầu đường Trịnh Ngọc Dự. Ở đây, cái tình đã trùm lên tất cả. Không gian, thời gian và cả lý trí dường như đã nhường chỗ cho tình cảm đồng đội cao cả. Từ thẳm sâu quá khứ, những tiếng gọi bạn, " Thường ơi, Châu ơi..." như đang vọng về, rồi nữa, những ngón tay tứa máu, những giọt nước mắt tiếc thương trong thoáng chốc hiện ra trước mắt chúng ta như ngầm bảo, xin hãy trân quí và đừng bao giờ quay lưng lại với quá khứ hào hùng của dân tộc.
Thơ trên những dặm dài là thơ những con đường. Con đường trong chiến tranh, con đường trong hoà bình, con đường của khổ đau, hạnh phúc..
Thơ trên những dặm dài là tập thơ dễ đọc, dễ cảm, bởi tác giả không "làm xiếc" câu chữ hay "đánh đố" người đọc bằng cấu tứ khúc khuỷu mà chú tâm vào nội dung, lấy nội dung làm "giá đỡ" cho hình thức.
Lê Văn Vọng
Háo danh cũng là một bản tính của con người, tùy điều kiện và môi trường mà nó phát lộ hay không, phát lộ nhiều hay ít.
">Ký ức một thời lửa đạn trong ‘Thơ trên những dặm dài’
Theo đó gần 300 hộ dân ở khu chợ Gà - Gạo, phường Cầu Ông Lãnh, quận 1, phải sống trong cảnh chật hẹp, phải chia ca ngủ trong những căn nhà 6-7 m2.
">Những gia đình 'chia ca ngủ' vì mắc kẹt ở đất vàng TP HCM
友情链接