Ảnh minh họa: Marketing Magazine

Trang Irish Central dẫn lời Mills kể, anh từng được giao chịu trách nhiệm về các ngân sách vốn trị giá khoảng 250 triệu Euro của công ty từ năm 2000 cho đến khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2007. Anh từng báo cáo công việc với Hội đồng quản trị công ty và tham gia vào các tiểu ban của hội đồng quản trị trước khi được thăng chức vào năm 2010.

Tuy nhiên, Mills cho biết, anh bị bắt nạt trong vai trò mới và buộc phải nghỉ ốm 3 tháng. Khi trở lại công ty, anh nhận thấy “một số vấn đề nhất định” với các con nợ và đã gửi một báo cáo “thiện chí” cho giám đốc điều hành Đường sắt Ireland vào tháng 3/2014, trước khi bí mật tố giác sự việc cho Bộ trưởng Giao thông vận tải biết.

Kể từ đó, trách nhiệm của Mills tại công ty đã bị cắt giảm. Anh nói với Ủy ban Quan hệ nơi làm việc của Ireland (WRC) rằng, công ty dần dần không giao cho anh làm bất cứ công việc gì, nên hàng ngày đến cơ quan, anh hầu như chỉ dành thời gian ăn trưa và đọc báo. Bất chấp thực tế đó, Mills vẫn được công ty trả lương đều hàng tháng.

Theo Mills, khi luật sư riêng nói rằng anh được trả tiền để “không làm gì cả”, anh cảm thấy tiếc cho các kỹ năng nghề nghiệp của mình. Nhà quản lý tài chính tiết lộ, anh cảm thấy “bị trừng phạt, cô lập và loại bỏ khỏi các cuộc họp và cơ hội đào tạo nghề của công ty”.

WRC dự kiến sẽ mở phiên xử về trường hợp khác thường của Mills vào đầu năm sau.

Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'

Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'

Shoji Morimoto đang có trong tay thứ mà một số người gọi là "công việc trong mơ", khi anh kiếm được tiền nhờ gần như ... không làm gì cả." />

Kiện công ty vì được trả lương hơn 3 tỷ đồng/năm mà không phải làm gì

Công nghệ 2025-01-26 15:43:16 6921

Với nhiều người,ệncôngtyvìđượctrảlươnghơntỷđồngnămmàkhôngphảilàmgìltd cup c1 không phải làm gì mà vẫn hưởng lương là điều đáng mơ ước. Song, đối với Dermot Alastair Mills, nhân viên thuộc Công ty đường sắt Ireland, đó là sự phân biệt đối xử.

Ảnh minh họa: Marketing Magazine

Trang Irish Central dẫn lời Mills kể, anh từng được giao chịu trách nhiệm về các ngân sách vốn trị giá khoảng 250 triệu Euro của công ty từ năm 2000 cho đến khi xảy ra khủng hoảng tài chính năm 2007. Anh từng báo cáo công việc với Hội đồng quản trị công ty và tham gia vào các tiểu ban của hội đồng quản trị trước khi được thăng chức vào năm 2010.

Tuy nhiên, Mills cho biết, anh bị bắt nạt trong vai trò mới và buộc phải nghỉ ốm 3 tháng. Khi trở lại công ty, anh nhận thấy “một số vấn đề nhất định” với các con nợ và đã gửi một báo cáo “thiện chí” cho giám đốc điều hành Đường sắt Ireland vào tháng 3/2014, trước khi bí mật tố giác sự việc cho Bộ trưởng Giao thông vận tải biết.

Kể từ đó, trách nhiệm của Mills tại công ty đã bị cắt giảm. Anh nói với Ủy ban Quan hệ nơi làm việc của Ireland (WRC) rằng, công ty dần dần không giao cho anh làm bất cứ công việc gì, nên hàng ngày đến cơ quan, anh hầu như chỉ dành thời gian ăn trưa và đọc báo. Bất chấp thực tế đó, Mills vẫn được công ty trả lương đều hàng tháng.

Theo Mills, khi luật sư riêng nói rằng anh được trả tiền để “không làm gì cả”, anh cảm thấy tiếc cho các kỹ năng nghề nghiệp của mình. Nhà quản lý tài chính tiết lộ, anh cảm thấy “bị trừng phạt, cô lập và loại bỏ khỏi các cuộc họp và cơ hội đào tạo nghề của công ty”.

WRC dự kiến sẽ mở phiên xử về trường hợp khác thường của Mills vào đầu năm sau.

Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'

Kiếm tiền nhờ dịch vụ 'không làm gì cả'

Shoji Morimoto đang có trong tay thứ mà một số người gọi là "công việc trong mơ", khi anh kiếm được tiền nhờ gần như ... không làm gì cả.
本文地址:http://play.tour-time.com/html/49d199123.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Famalicao vs Estrela, 22h30 ngày 25/1: Đạp đáy vươn lên

Ông Tào Đức Thắng, Phó Tổng giám đốc Viettel

Trao đổi với ICTnews mới đây, ông Tào Đức Thắng cho biết, với số thuê bao 4G của Viettel hiện nay thì nhà mạng này không còn đủ băng tần cho phát triển các thuê bao 4G. Hiện Viettel là nhà mạng có số thuê bao 4G lớn nhất và đang sử dụng những băng tần đã được cấp trước đó cho 2G và 3G để cung cấp dịch vụ 4G cho khách hàng. Vì vậy, Viettel kiến nghị sớm đấu thầu băng tần 2.6 GHz để các nhà mạng như Viettel có thể đưa vào sử dụng đảm bảo chất lượng dịch vụ 4G.

Trước đó, ngày 26/7/2018, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã chủ trì cuộc họp với đại diện các bộ ngành để tháo gỡ khó khăn trong cấp thêm băng tần để nâng chất lượng, dịch vụ mạng 4G. Hiện lưu lượng băng thông dành cho mạng 4G trên băng tần 1800 MHz (đang phục vụ cả mạng 2G) quá thấp so với nhu cầu thực tế, từ đó làm ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, tốc độ mạng 4G. Tốc độ trung bình Inetrnet của Việt Nam đứng thứ 75 trên thế giới. Vì vậy, Bộ TT&TT đã có phương án cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz để các doanh nghiệp viễn thông triển khai mạng 4G và có 4 doanh nghiệp đăng ký. Đây là những doanh nghiệp đã triển khai mạng 4G thực tế tại Việt Nam. Tuy nhiên, giữa các bộ ngành liên quan còn nhiều ý kiến khác nhau, chưa thống nhất về quy trình, thủ tục thực hiện việc cấp phép.

Theo Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Vũ Đại Thắng, thiệt hại của doanh nghiệp, xã hội từ việc chậm trễ triển khai mạng 4G lớn hơn nhiều so với nguồn thu từ cấp phép. Còn đại diện Bộ Quốc phòng cho rằng việc cấp phép khai thác băng tần 2.6 GHz không chỉ giải quyết bức xúc cho doanh nghiệp viễn thông mà còn bảo đảm công tác thông tin trong hoạt động an ninh, quốc phòng.

Phát biểu tại cuộc họp này, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải khẳng định mong muốn các bộ ngành cùng đồng thuận trong giải quyết các thủ tục để cấp phép sớm cho doanh nghiệp, không thể nào chấp nhận mạng 4G mà chất lượng kém như hiện tại.

Hồi đầu năm 2015, ông Đoàn Quang Hoan, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT), Việt Nam dự kiến sẽ triển khai đấu giá các băng tần 4G LTE vào cuối năm 2015, chậm nhất là vào đầu năm 2016. Thế nhưng đến thời điểm này vẫn chưa tiến hành đấu giá được băng tần 4G.

Mới đây, ông Đỗ Minh Phương, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel đã đưa ra đề nghị Bộ TT&TT xem xét sớm cho Viettel được sử dụng băng tần 2.6GHz để cung cấp dịch vụ 4G. Theo ông Đỗ Minh Phương, Viettel đang dùng băng tần 1.8GHz để triển khai dịch vụ 4G và lắp đặt được hơn 34.000 trạm 4G. Viettel mong muốn có được thêm băng tần để mở rộng cung cấp dịch vụ 4G, không chỉ Viettel cần mà ngay cả nhà mạng VNPT cũng rất cần mở rộng thêm băng tần. Trong lúc Bộ TT&TT chưa có phương án cho doanh nghiệp đấu giá thì Bộ TT&TT cho doanh nghiệp "mượn" băng tần 2.6GHz để dùng trước, đến khi nào đấu giá xong, nếu doanh nghiệp không trúng thì cam kết sẽ trả lại cho Bộ. Còn để không như bây giờ rất lãng phí, trong khi nhu cầu doanh nghiệp muốn triển khai càng sớm càng tốt.

">

Sếp Viettel: 'Chúng tôi không còn đủ băng tần để phát triển 4G'

Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình

 - Hàng loạt ki ốt cửa đóng then cài, các dự án vắng bóng khách đến xem tuy nhiên cò đất Đà Nẵng vẫn khẳng định đất đang sốt, lãi khủng.

Vụ tung văn bản giả thổi giá đất: Chủ tịch Đà Nẵng chỉ đạo khẩn

Cò đất tháo chạy, bất động sản Đà Nẵng quay đầu giảm nhiệt

XEM VIDEO:

Hai ngày sau khi Chủ tịch Đà Nẵng Huỳnh Đức Thơ yêu cầu công an TP điều tra vụ giả văn bản để thổi giá đất, PV ghi nhận thực trạng giao dịch trầm lắng tại khu vực Hòa Xuân (quận Cẩm Lệ).

Theo quan sát, từ quận Ngũ Hành Sơn qua nam Hòa Xuân luôn trong tình trạng vắng vẻ. Khu vực Hòa Xuân mà văn bản giả tung tin TP sắp xây cầu vượt sông nối qua đường Bùi Tá Hán (quận Ngũ Hành Sơn) cũng rất ảm đạm. Các ki ốt, sàn giao dịch im ắng, cửa đóng then cài.

Trong vai một nhà đầu tư Hà Nội muốn dùng tiền nhàn rỗi đầu tư vào đất nền Hòa Xuân, PV liên hệ qua điện thoại với một số cò đất có ki ốt tại khu vực này.

Giới cò ở đây cho hay văn bản giả tác động nhiều đến thị trường đất nền, tuy nhiên vẫn trấn an nhà đầu tư rằng đất đang lên, cầu chắc chắn sẽ xây và trong trung hạn vẫn có lãi khủng.

‘Đất vẫn nóng, sốt’?!

Qua điện thoại, một cò đất tên Cầu cho biết hiện ở ở khu vực nam Hòa Xuân mỗi lô 105-110m2 có giá thấp nhất là 2 tỷ đồng. Người này cho hay không cần đầu tư lâu dài vẫn có lãi, thậm chí lãi cao.

“Bây giờ đã cuối năm, mua lô 2 tỷ tính qua 2019 sẽ lãi 500 triệu, tương đương 25%. Khu vực Hòa Xuân đất đang sốt, thanh khoản dễ dàng, so với cách đây 2 tháng thì giá đất ở địa bàn đã tăng chừng 200 triệu/1 lô. Khoản lời 500 triệu đó là mức thấp nhất theo dự tính hiện nay, nhưng chắc chắn sẽ còn lên cao”, cò đất này nói.

{keywords}
Khu vực nam Hòa Xuân (Cẩm Lệ), nhìn qua bờ sông bên kia là đường Bùi Tá Hán. Văn bản giả tung tin rằng TP Đà Nẵng có chủ trương xây cầu nối hai khu vực này nhằm tạo cơn sốt đất

Người này cho hay vụ việc văn bản giả vừa qua có tác động lớn đến giá đất ở đây. Cụ thể, khi văn bản nêu nội dung TP có chủ trương xây cầu nối Ngũ Hành Sơn và nam Hòa Xuân, giá đất ở đây tăng rất mạnh, thậm chí tăng đến 200-300 triệu một ngày. Tuy nhiên khi TP lên tiếng khẳng định đó là văn bản giả, giá đất lập tức đứng lại.

“Giá đứng lại nhưng giờ mình vào mua vẫn hợp lý, bởi trước sau cái cầu cũng sẽ xây và giá đất chắc chắn sẽ lên”, cò đất khẳng định.

Trong khi đó một cò đất khác tên Kiên chuyên môi giới khu vực Ngũ Hành Sơn cũng cho rằng, đất ở đây đang sốt dù thực tế các ki ốt luôn rơi vào trạng thái ảm đạm.

{keywords}
 

 

{keywords}
Giao dịch khá ảm đạm

Cò này cho hay mỗi lô đất khu vực Nam Việt Á hiện giá thấp nhất là 3 tỷ đồng, đó là ở các vị trí khuất phía trong. Đất mặt đường 7,5m giá từ 3,7-3,8 tỷ/1 lô. Riêng đất khu vực đường Bùi Tá Hán giá thấp nhất là 42 triệu/1m2 áp dụng cho các lô đất diện tích 250m2.

“Giá đất ở đây nóng, khách mua đầu tư, mua làm nhà nhiều nên không lo về thanh khoản. Trong một năm, lãi tối thiểu là 20% cho mỗi lô”, cò đất giới thiệu.

Theo nguồn tin của VietNamNet, Công an TP Đà Nẵng đang khẩn trương điều tra vụ giả văn bản chỉ đạo của Chủ tịch TP Huỳnh Đức Thơ nhằm tạo cơn sốt đất. Trong vài năm gần đây, đất đai Đà Nẵng liên tục trải qua những cơn sốt chóng mặt, giá tăng vùn vụt khiến các chuyên gia bất động sản cũng khó lý giải.

Mới đây nhất, người dân bất ngờ ùn ùn kéo về xã Hòa Liên (một vùng ven nằm cách trung tâm TP chừng 20km) để mua đất sau khi giá đất nền ở đây đột nhiên dựng đứng, tăng đến 300 triệu đồng mỗi đêm. Chỉ sau ít ngày, giá đất ở đây đã “nguội” trở lại.

Hi hữu: Giả mạo văn bản Chủ tịch Đà Nẵng ký nhằm… thổi giá đất

Hi hữu: Giả mạo văn bản Chủ tịch Đà Nẵng ký nhằm… thổi giá đất

Một văn bản có chữ ký của ông Huỳnh Đức Thơ được tung lên mạng xã hội với động cơ được cho là để thổi giá đất ở khu đô thị Hòa Xuân (quận Cẩm Lệ, Đà Nẵng).

">

Giả văn bản lãnh đạo Đà Nẵng gây sốt đất: Giới cò mồi tuyên bố vẫn lãi đậm

友情链接