Thiết kế chế độ dinh dưỡng hợp lý ở cả trường và nhà để hạn chế học sinh béo phì
Trong báo cáo công tác khám sức khỏe học sinh năm học 2021-2022 của Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM công bố cuối năm 2022,ếtkếchếđộdinhdưỡnghợplýởcảtrườngvànhàđểhạnchếhọcsinhbéophìlịch thi đấu bóng đá hom nay cho thấy trong số các bệnh tật học đường, tình trạng học sinh thừa cân, béo phì tại thành phố đông dân nhất nước này chiếm tỷ lệ cao nhất - gần 29%.
Tỷ lệ học sinh thừa cân, béo phì tăng cao ở khối tiểu học và có chiều hướng giảm dần từ khối trung học cơ sở đến khối trung học phổ thông.
Một thống kê tại Việt Nam năm 2021 cho kết quả tỷ lệ thừa cân, béo phì ở Hà Nội và TP.HCM chiếm 18% tổng số lượng người thừa cân, béo phì trên toàn quốc. Đáng lưu ý, tỷ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ em trong độ tuổi học đường (5 - 19 tuổi) tăng từ 8,5% năm 2010 lên đến 19% năm 2020.
Tình trạng béo phì ở trẻ em thường kéo dài đến hết giai đoạn thiếu niên, ảnh hưởng đến sức khỏe và giảm thành công trong học tập nếu như không có các biện pháp kiểm soát việc ăn uống và vận động thể lực.
Bên cạnh đó, trẻ béo phì, thừa cân cũng dễ gặp biến chứng về giải phẫu, các bệnh thoái hóa khớp, đau thắt lưng bởi khi trọng lượng cơ thể tăng thì sức nặng đè lên các khớp càng lớn, dẫn đến các khớp này sớm bị tổn thương, gây đau đớn và khó khăn trong vận động, sinh hoạt hàng ngày.
Các chuyên gia dinh dưỡng cảnh báo, béo phì có nguy cơ mắc các bệnh như người trưởng thành nhưng có thể nặng hơn, ảnh hưởng đến nội tiết và tâm lý của trẻ. Ngoài ra, trẻ cũng bị ảnh hưởng tâm lý xã hội khi đi học. Trẻ sẽ dễ bị tự ti do bạn bè trêu ghẹo, chế giễu, chán chường, dẫn đến không muốn đi học. Dần dần các em trở nên thụ động, thiếu linh hoạt và cô đơn vì không có bạn, lâu dài sẽ dẫn đến trầm cảm.
Hai nguyên nhân khiến trẻ béo phì, thừa cân
Chế độ dinh dưỡng không hợp lý, lối sống ít vận động là nguyên nhân được các chuyên gia chỉ ra. Khi khẩu phần năng lượng ăn vào vượt quá nhu cầu năng lượng của cơ thể dẫn đến năng lượng dư thừa được chuyển thành mỡ tích lũy trong cơ thể.
Thói quen ăn nhanh, không nhai kỹ thức ăn, hay ăn vặt, sử dụng thức ăn nhanh, thích ăn ngọt, không ăn sáng, hay ăn nhiều vào buổi tối, đặc biệt là trước khi đi ngủ… cũng là nguyên nhân dễ dẫn đến thừa cân, béo phì ở trẻ.
Bên cạnh đó, lối sống tĩnh tại như ít tập luyện thể dục thể thao, dành nhiều thời gian xem tivi, chơi trò chơi điện tử… cũng là một trong các nguyên nhân dẫn đến tình trạng thừa cân, béo phì. Ngoài ra, cũng có 10% trẻ bị tình trạng do những bệnh lý bẩm sinh di truyền có bất thường gene.
Trước thực trạng báo động về trẻ bị thừa cân, béo phì, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng cần xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cả ở trường học và ở nhà.
Theo đó, cho trẻ ăn đúng giờ theo bữa, đảm bảo đa dạng thực phẩm, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo lứa tuổi. Không cho trẻ ăn quá nhiều thức ăn ngọt, thức ăn béo.
Cần tạo điều kiện để trẻ có thể vui chơi, vận động sau những giờ học căng thẳng, thông qua các hoạt động đơn giản như đi bộ đến trường, về nhà; tham gia các môn thể thao (nhảy dây, đá bóng, cầu lông, …), làm các công việc nhà (quét nhà, lau dọn nhà cửa...). Hạn chế cho trẻ ngồi xem tivi lâu, chơi điện tử. Trẻ cũng ần được ngủ đủ trung bình từ 8 - 10 tiếng mỗi ngày.
Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021 - 2025 đặt ra chỉ tiêu:
- 50% trường học thực hiện việc đánh giá phát hiện sớm các yếu tố nguy cơ về bệnh không lây nhiễm, sức khỏe tâm thần cho học sinh;
- 85% trường học tổ chức hoạt động vận động thể lực phù hợp cho học sinh thông qua các hoạt động thể thao ngoại khóa, hình thức câu lạc bộ thể thao;
- 100% trường học tổ chức các hoạt động giáo dục dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn cho học sinh thông qua các giờ học chính khoá, hoạt động ngoại khoá;
- 100% học sinh được tuyên truyền, giáo dục về sức khỏe và nâng cao kiến thức phòng, chống bệnh, tật học đường, bệnh không lây nhiễm và sức khỏe tâm thần; được giáo dục về dinh dưỡng hợp lý, thực phẩm lành mạnh, an toàn.
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Al Najaf vs Al Karkh, 21h00 ngày 4/2: Khách thất thế
- Một buổi sáng cuối năm 2021, C gọi cho tôi, ấp úng hỏi: “Chị ơi, em của em được Báo kêu gọi vậy có phải trích phần trăm từ tiền ủng hộ cho bên chị không ạ?”. Tôi ngẩn người, bởi suốt nhiều năm kêu gọi cho hàng trăm mảnh đời bất hạnh, chúng tôi luôn dặn dò nhân vật, cẩn thận với những mánh khóe, lợi dụng danh nghĩa của Báo, của phóng viên để trục lợi.
Vậy nên, khi nhận được câu hỏi của C, tôi vô cùng ngạc nhiên, nghĩ rằng em đã biết cách làm việc của tôi, của Báo VietNamNet từ trước đó. Rồi C tâm sự thật với tôi về hoàn cảnh hiện tại.
Em trai gặp tai nạn, bị thương nặng, gia đình ở quê quá khó khăn nên phải ở nhà chạy vạy bạc tiền. Một mình C vào thành phố chăm sóc mấy tháng nay, tiền đã hết nhưng cha mẹ vẫn chưa có cách nào xoay sở được nữa. Số tiền mấy trăm triệu đồng đối với gia đình em là con số khổng lồ.
C tá hỏa khi bị ân nhân "vòi" tiền với lý do đi làm từ thiện nơi khác. (Ảnh: chụp màn hình) May mắn hoàn cảnh của chị em C nhận được sự quan tâm, đồng cảm từ một nhà từ thiện. Qua kết nối với một gia đình có con bị ung thư từng được báo viết bài kêu gọi, họ hướng dẫn cho C làm đơn cầu cứu để gửi đến Báo. Chẳng thể ngờ, khi biết em trai C được nhiều bạn đọc thương xót và giúp đỡ, người này lại ngỏ lời “xin” trích lại một phần để giúp đỡ cho hoàn cảnh khó khăn khác chưa được kêu gọi. Điều đáng nói, sau khi nhận được số tiền 1,5 triệu đồng từ C, người này khó chịu ra mặt, ngọt nhạt đòi đưa thêm, vì số tiền nhỏ giống như là… bố thí.
Bất ngờ và khó chịu với cách hành xử của “ân nhân”, lại đang trong hoàn cảnh khó khăn ngặt nghèo, C đành tìm đến tôi cầu cứu. Mặc dù sau đó, sự việc đã được giải quyết ổn thỏa, họ trả lại tiền cho C, nhưng vẫn để lại cho tôi nỗi xót xa. Tại sao người ở chung cảnh ngộ lại không thể đồng cảm và thấu hiểu được cho nhau?
Phóng viên đăng tải thông tin trên mạng xã hội nhằm cảnh báo lừa đảo. (Ảnh: Chụp màn hình) Trong quá trình làm nghề, chúng tôi nhận được rất nhiều cuộc gọi từ bạn đọc. Có người vì đọc báo và biết rằng VietNamNet có chuyên mục chuyên viết bài kêu gọi giúp các gia đình khổ nạn. Có người lại được giới thiệu mới biết đến. Những người cầm bút để giúp đỡ người nghèo chỉ có thể tận lực để làm tròn trách nhiệm, nhưng có những điều tăm tối mà chúng tôi chưa kịp biết đến và không thể kiểm soát.
Như trường hợp của em trai C, chi phí điều trị từ giữa tháng 11/2021 đến nay lên tới hàng trăm triệu đồng, riêng số tiền cha mẹ em vay nợ đã hơn 200 triệu, vì vậy, mỗi một sự giúp đỡ đều là để cứu một mạng người. Tiền cứu mạng còn chưa đủ, sao nỡ lấy danh nghĩa giúp đỡ người khác để bòn rút cơ hội sống của một con người?
Những người nhận được và tự nguyện cho đi
Năm 2021 với sự tàn phá khốc liệt của dịch Covid-19, nhiều gia đình mất mát, đau thương. Nhưng trong bối cảnh đó, hoạt động từ thiện của Báo VietNamNet vẫn ghi nhận những câu chuyện, sự việc vô cùng nhân văn.
Ngày 22/11/2021, tại Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2, chị Phấn, mẹ của bé Vũ Mạnh Thiên đã thay con trai vừa qua đời, tặng lại số tiền 700 triệu đồng cho quỹ bệnh nhân nghèo và ghép tạng của bệnh viện.
Cán bộ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 trao thư cảm ơn cho chị Phấn (trái). Trước đó, bé Mạnh Thiên bị xơ gan, được Báo VietNamNet viết bài kêu gọi và nhận được số tiền ủng hộ lên tới hơn 1,1 tỷ đồng. Đáng tiếc, duyên trần của con đã cạn, khi sắp đến ngày tiến hành đại phẫu, con bị gãy chân nên các bác sĩ phải tạm hoãn. Thế nhưng, chỉ vài ngày sau, con không qua khỏi vì bị xuất huyết tiêu hóa.
Giữa tháng 7, khi dịch bệnh bùng phát mạnh, bé Mạnh Thiên đã được hỗ trợ để đưa về nhà an táng. Chị Phấn tâm sự: “Lúc về đến nhà, con như đang cười. Chúng tôi nghĩ rằng con đã mãn nguyện ở kiếp này rồi. Và chúng tôi chỉ muốn làm điều gì đó để con không bị vướng bận lại, nên quyết định hỗ trợ lại 700 triệu đồng, mong bệnh viện có thể cứu được nhiều em bé khác”.
Đôi mắt chị đẫm nước vì thương nhớ đứa con duy nhất, nhưng lại như muốn kìm lòng để con được ra đi thanh thản. Nhận về số tiền hơn 235 triệu đồng, chị Phấn tiếp tục dùng một phần trong đó để đi làm từ thiện tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM và ở quê. Phần còn lại, chị để phụ cha mẹ già trang trải cuộc sống.
Dù vậy, chị vẫn không kìm được, bật thốt hỏi: “Tôi nhận tiền về, có phải là tham lam lắm không?”.
Thực tế, sự cho đi của gia đình chị Phấn đã vượt xa mong mỏi ban đầu của chúng tôi. Thật khó để có thể vượt qua cám dỗ, sức hút của tiền bạc khi hai vợ chồng chị còn đang phải ở nhờ nhà ngoại. Sự “tham lam” của chị vẫn khiến chúng tôi nể phục.
Ngay khi nhận được đợt tiền đầu tiên là 120.960.500 đồng, cô Gái đã thay dì ruột của mình ủng hộ lại cho quỹ bệnh nhân nghèo 24 triệu đồng. Còn gia đình cụ bà Trần Thị Ba (Đồng Nai), khi vừa hay biết được bạn đọc ủng hộ số tiền 121.110.500 đồng, họ lập tức ngỏ ý muốn san sẻ lại. Sau khi đóng viện phí và nhận lại một phần để trả khoản nợ vay lãi, cùng chi phí sinh hoạt sau này, gia đình bà Ba đã ủng hộ lại cho quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Lê Văn Thịnh 24 triệu đồng.
Hay gia đình bé Thổ Văn Minh, em bé được bạn đọc ủng hộ hơn 340 triệu đồng, được tiến hành ghép thận thành công mới đây cũng đã ủng hộ cho quỹ bệnh nhân nghèo của Bệnh viện Nhi đồng 2 số tiền 10 triệu đồng.
Bên cạnh đó, có rất nhiều bệnh nhân khó khăn sau khi được bạn đọc VietNamNet giúp đỡ viện phí và khỏe mạnh, xuất viện, họ đã làm đơn xin ngừng nhận ủng hộ, để nhường cơ hội cho các hoàn cảnh khó khăn khác.
Từ thiện đặt trên tinh thần tự nguyện mới thật sự ý nghĩa. Mỗi một sự đóng góp, sẻ chia, dù lớn hay nhỏ đều là tấm lòng trân quý.
Khánh Hòa
Món quà xúc động khiến bệnh nhân Bệnh viện Chợ Rẫy rơi nước mắt
Trong buổi trao tặng quà Tết tại Bệnh viện Chợ Rẫy sáng 19/1, nhiều thân nhân và bệnh nhân đã bày tỏ sự bất ngờ và xúc động khi đón nhận những tình cảm trân trọng của lãnh đạo bệnh viện cùng nhà hảo tâm.
" alt="Từ thiện tự nguyện" /> Các đối tượng ra thực nghiệm hiện trường. Ảnh: CACC Ngoài ra, công an cũng bắt giữ Lương Văn Nhượng (32 tuổi, trú cùng phường Tân Lập) làm nghề thu mua phế liệu để điều tra về hành vi "tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có".
Vào cuối tháng 5, Công an TP. Buôn Ma Thuột nhận được đơn trình báo của Ban quản lý nghĩa trang TP. Buôn Ma Thuột (phường Tân Lợi) về việc bị mất cắp hơn 50 bình ắc quy tại các ngôi mộ người dân lắp đặt để thắp sáng ban đêm.
Ngay sau đó, bằng nhiều biện pháp nghiệp vụ, Công an TP. Buôn Ma Thuột đã bắt giữ Y Tha, Y Thâng và Y Thoan.
Tại cơ quan điều tra, các đối tượng khai nhận vì cần tiền tiêu xài nên rủ nhau ban đêm đột nhập nghĩa trang TP. Buôn Ma Thuột trộm cắp bình ắc quy. Nhóm này đã trộm hơn 50 bình rồi bán cho Lương Văn Nhượng lấy 20 triệu đồng chia nhau tiêu xài.
Khởi tố 4 đối tượng chuyên trộm cắp cây cảnh giá trị caoSau khi sử dụng ma túy, nhóm đối tượng ở Đắk Lắk đến các nhà vườn trộm cắp nhiều cây cảnh có giá trị cao bán lấy tiền tiêu xài." alt="Bắt nhóm buôn bán phế liệu ở Đắk Lắk trộm 50 bình ắc quy trong nghĩa trang" />-
Cụ ông tên là Hồ Văn Thuận năm nay 76 tuổi, quê ở Bến Tre. Bởi không có nổi mảnh đất nương thân nên từ thời còn trẻ, ông dắt díu vợ con bôn ba lên thành phố, mướn nhà trọ rồi đi bán vé số. Cuộc sống cơ cực, họ chẳng khi nào dành dụm được tiền, dẫu chỉ là vài đồng lẻ.
Thời điểm dịch Covid-19 bùng phát, gia đình ông chẳng lo nổi tiền đóng trọ nên bị đuổi đi, may mắn có một người dân biết chuyện, thương tình nên cho ở nhờ trong chiếc lều dựng tạm bằng tôn, nằm trên con hẻm nhỏ trên đường Đỗ Xuân Hợp (TP.Thủ Đức, TP. HCM). Suốt thời gian giãn cách xã hội, họ ăn uống tạm bợ, chờ ngày “mở cửa” để đi bán vé số trở lại.
Những ngày đầu tháng 12, dù thấy sức khỏe bất ổn, ông Thuận vẫn ráng cùng vợ rong ruổi trên đường mưu sinh. Không ngờ, sự chủ quan ấy khiến ông trả giá quá đắt. Ngày 12/12, ông Thuận được đưa vào Bệnh viện Lê Văn Thịnh cấp cứu trong tình trạng suy hô hấp.
Cụ ông 76 tuổi không nén nổi cảm xúc khi nghe những lời chia sẻ chua xót của con gái. Hiện ông đang nằm điều trị tại Khoa Nội Tổng hợp, Bệnh viện Lê Văn Thịnh. Qua thăm khám, bác sĩ chẩn đoán ông bị sốc nhiễm trùng, suy đa tạng, phải thở máy tại phòng Hồi sức tích cực nhiều ngày. Sau khi sức khỏe dần cải thiện thì ông được chuyển về Khoa Nội Tổng hợp để tiếp tục điều trị. Bởi không có giấy tờ tùy thân, không thể mua bảo hiểm y tế, chi phí điều trị của ông vô cùng tốn kém.
Bác sĩ Nguyễn Thế Quốc Huy cho biết, chi phí điều trị tại phòng Hồi sức tích cực có khi lên tới 7-8 triệu đồng/ngày. Mà chuyển xuống Khoa Nội tổng hợp, tuy giảm được chi phí thở máy, nhưng phải sử dụng rất nhiều loại thuốc do ông Thuận mắc đa bệnh lý. Chỉ trong vòng chưa đầy 1 tháng, viện phí của ông đã lên tới gần 100 triệu đồng.
Bác sĩ Huy chia sẻ: “Thời điểm nhập viện chưa được bao lâu, bệnh nhân xin được xuất viện do gia đình không đủ lo viện phí. Nhưng nếu chúng tôi cho bệnh nhân về trong thời điểm đó thì khả năng cao là ông không qua khỏi, trong khi tiên lượng điều trị khá tốt”.
Bởi vậy, các bác sĩ đã động viên ông ở lại, đồng thời tìm cách kêu gọi để hỗ trợ cho người bệnh. Đáng tiếc, thời điểm cuối năm, dịch bệnh vẫn hoành hành nên họ chẳng thể tìm được nguồn ủng hộ.
Tuổi thơ trôi nổi theo cha mẹ, chị Thủy không biết chữ nên chỉ có thể đi làm lao động tay chân, thu nhập thấp. Cụ ông gầy gò, già nua từng xin bác sĩ cho xuất viện vì gia đình khó khăn quá. Suốt thời gian ông Thuận nằm viện, chỉ có duy nhất người con gái lớn là Hồ Thị Thu Thủy (sinh năm 1989) ở bên chăm sóc. Chị Thủy giãi bày, từ lúc cha bệnh, mẹ của chị cũng suy sụp tinh thần. Do tuổi bà đã cao, lại yếu ớt nên chị đã phải khuyên mẹ tạm ngưng bán vé số, sợ không may xảy ra chuyện bất trắc.
Hai hàng nước mắt lăn dài, chị Thủy nghẹn giọng tâm sự, từ nhỏ, 2 chị em đã phải theo cha mẹ bôn ba nên không được đi học. Lớn lên thì đi làm mướn, đồng lương chẳng được bao nhiêu. Sau này chị lấy chồng, có 2 mặt con, nhưng vì cuộc sống khó khăn quá nên đành phải gửi về nhà nội ở Bến Tre. Mỗi tháng dành dụm gửi về 4 triệu đồng cho các con ăn học, hi vọng các con được đi học sẽ có cuộc sống tốt hơn mình.
Tuy vậy, đồng lương làm mướn của 2 vợ chồng chị cộng lại may ra cũng chỉ được 10 triệu đồng, số tiền sau đó còn lại chẳng đáng là bao, chắt bóp lắm mới đủ sinh hoạt và đóng trọ. Vợ chồng ông Thuận đi bán vé số cũng bấp bênh, ngày nào được nhiều thì đủ ăn, cũng có ngày bán ế, họ ăn mì tôm lót dạ.
Chiếc lều tạm do một người dân tốt bụng cho ở nhờ đã cưu mang gia đình họ vài tháng qua. Khi ông Thuận phải vào cấp cứu, vợ chồng chị Thủy xin ứng trước một tháng tiền lương được 10 triệu đồng. Viện phí ngày càng tăng, họ vay mượn khắp nơi cũng chỉ được thêm 40 triệu đồng. “Giờ chúng tôi hết nơi cho mượn rồi, không biết phải làm sao”, nói rồi chị đưa tay gạt nước mắt.
Vẫn nằm lặng im với đôi mắt vô hồn trên giường bệnh, nghe con gái trút hết tâm tư, đôi mắt già nua của ông Thuận ầng ậng nước. Lồng ngực bật ra tiếng ho như nức nở.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Phòng công tác xã hội Bệnh viện Lê Văn Thịnh hoặc bà Hồ Thị Tuyết hoặc chị Hồ Thị Thu Thủy; Địa chỉ bệnh viện: 130 Đường Lê Văn Thịnh, Phường Bình Trưng Tây, Thành Phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh; Điện thoại: 0909372215.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.004 (ông Hồ Văn Thuận)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Nước mắt lưng tròng của cụ ông nghèo bán vé số bị suy đa tạng" /> Hera trao tặng TV và nhiều phần quà cho các trường tại miền Trung năm 2020 Với mong muốn mang đến nhiều giá trị nhân văn hơn nữa cho cộng đồng, song hành với việc luôn hoàn thiện, nâng cao dịch vụ và sản phẩm làm đẹp, thương hiệu Hera còn thực hiện nhiều hoạt động từ thiện, chia sẻ vì cộng đồng, xã hội bằng những việc làm thiết thực như: quyên góp tặng quà, phát lương thực cho các trường học, gia đình ở miền Trung chịu ảnh hưởng bởi thiên tai, lũ lụt; ủng hộ đồng bào miền Nam chống dịch Covid-19, cùng nhiều hoạt động thiện nguyện xã hội khác…
Chia sẻ về lý do triển khai các hoạt động từ thiện, ông Đới Xuân Hùng - Tổng Giám đốc Healthy Vina chia sẻ: “Với tôi đây là những hoạt động vô cùng ý nghĩa, thiết thực và tạo nên nhiều giá trị cho cộng đồng. Bản thân tôi cũng xuất thân từ gia đình nông thôn, nên tôi luôn đồng cảm với những người chịu mất mát bởi thiên tai, dịch bệnh. Đó chính là lý do thôi thúc tôi phải hành động ngay những chương trình này.
Mỗi năm, chúng tôi sẽ triển khai các hoạt động theo từng quý, dựa vào tình hình chung của cả nước sẽ linh động phát sinh thêm các quỹ từ thiện. Ví dụ như: bão lũ, thiên tai, dịch bệnh… Những chương trình từ thiện này đều trích từ một phần lơi nhuận của công ty và phát động thêm từ phía hệ thống đại lý, nhà phân phối và anh em, bạn bè. May mắn, các chương trình của chúng tôi luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía mọi người”.
Hera trao tặng 30 suất quà cho các đại lý của công ty tại miền Tây Điển hình, Hera vừa ủng hộ 150 suất quà trị giá hơn 76 triệu đồng cho 150 hộ dân bị gặp khó khăn vì dịch Covid-19 tại phường Tân Sơn Nhì, quận Tân Phú, TP.HCM. Ngoài ra, công ty cũng dành hơn 100 suất quà cho các thành viên trong doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh.
Đại diện Hera trao tặng 150 suất quà tới phường Tân Sơn Nhì, TP.HCM Bên cạnh các hoạt động thiện nguyện, thương hiệu Hera còn nỗ lực không ngừng để hoàn thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời hướng đến mục tiêu mở rộng mạng lưới phân phối nhằm phục vụ người tiêu dùng tốt hơn.
Trải qua gần 6 năm hình thành và phát triển, đến nay thương hiệu Hera đã và đang ghi dấu ấn với người tiêu dùng, không chỉ trở thành một thương hiệu nỗ lực mang đến các sản phẩm làm đẹp vì người tiêu dùng Việt, mà còn là thương hiệu trao đi nhiều giá trị cho cộng đồng.
Doãn Phong
" alt="Loạt hoạt động thiện nguyện ghi dấu ấn thương hiệu Hera" />Theo nhiều chuyên gia, thị trường bất động sản đang trải qua giai đoạn khó khăn. Riêng tại TP.HCM, số liệu thống kê cho thấy, nguồn cung sơ cấp khan hiếm, giá bán tăng cao. Trong khi đó, giá bán trên thị trường thứ cấp có chiều hướng giảm nhưng lượng tiêu thụ không khả quan.
Điều này khiến không ít nhà đầu tư rơi vào cảnh lướt sóng nhưng mắc cạn, chấp nhận bán giá hòa vốn, thậm chí lỗ, sau một thời gian dài đầu tư nhưng vẫn không thể "thoát hàng".
Anh T.V.D (ngụ TP Thủ Đức) cho biết, đầu năm 2021, anh mua một căn hộ tại dự án chung cư ở Quận 8 với giá 2,7 tỷ đồng. Vị trí dự án khá đẹp khi nằm ở khu dân cư đông đúc và giao thông thuận tiện.
Theo anh D., ý định ban đầu của anh là mua để đầu tư, chờ nhận bàn giao nhà sẽ bán kiếm lời. Đến giữa năm 2022, anh D. gặp khó khăn về dòng tiền nên cần bán nhanh. Tuy anh D. chỉ bán bằng giá mua lúc đầu trên hợp đồng nhưng không có khách quan tâm.
“Trước khi gửi môi giới bán giúp, tôi muốn "trả lại" hàng cho chủ đầu tư với giá như trên hợp đồng nhưng họ cũng không thu lại. Thời điểm cần tiền gấp, tôi chấp nhận bán lỗ vài chục triệu đồng nhưng cũng không có ai mua”, anh D. chia sẻ.
Sau đó, anh buộc phải vay ngân hàng để nhận bàn giao căn hộ bởi nếu không thì chủ đầu tư sẽ phạt vì chậm thanh toán. Hiện, mỗi tháng anh phải chi thêm 4 triệu đồng để trả lãi ngân hàng vì tiền cho thuê căn hộ không đủ bù đắp.
Tương tự, anh T.T.N (ngụ Quận 3) cũng đang đau đầu vì trót đầu tư căn hộ tại TP Thủ Đức. Năm 2021, anh N. mua căn hộ 80m2 tại một dự án chung cư ở TP Thủ Đức với giá 3,4 tỷ đồng.
Với vị trí nằm ở khu trung tâm, anh N. nhận định, tiềm năng tăng giá rất rõ. Để mua được căn này, anh N. phải vay ngân hàng 1,5 tỷ đồng.
Cuối năm ngoái, vì việc kinh doanh không thuận lợi nên anh N. muốn bán căn hộ. Dù rao với giá hoà vốn nhưng vài tháng qua anh N. vẫn chưa bán được. Hiện mỗi tháng anh N. phải trả lãi và gốc cho ngân hàng 15 triệu đồng.
Chia sẻ với PVVietNamNet, đại diện DKRA Group cho hay, giá căn hộ tại TP.HCM và vùng phụ cận trong năm 2022 diễn biến trái chiều. Cụ thể, giá bán sơ cấp ghi nhận tăng nhẹ từ 2 – 4% do chi phí đầu vào tăng thì giá bán thứ cấp lại giảm từ 3 – 8%. Không ít người mua đầu tư gặp khó khăn về dòng tiền, chấp nhận bán ngang giá lúc mua vào nhưng thanh khoản thấp.
Dưới góc độ người mua nhà, theo vị này, vấn đề lạm phát và lãi suất vay có xu hướng tăng cao cũng ảnh hưởng đến tâm lý khi quyết định mua nhà vào thời điểm này. Nguồn hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng đã giảm đáng kể, điều này khiến cho chủ dự án lẫn người mua nhà gặp khó khăn.
Khó vay vốn, người mua trả hàng
Khảo sát từ Savills Việt Nam cho thấy, lượng giao dịch nhà ở tại TP.HCM đang chậm lại và giá bán trung bình có dấu hiệu tăng cao.
Cả năm 2022, tổng giao dịch căn hộ tại TP.HCM đạt 14.600 căn, tỷ lệ hấp thụ khoảng 69%. Đây là mức thấp nhất trong 5 năm trở lại đây. Chiếm chủ yếu trong đó là các căn hộ có giá bán từ 2 – 5 tỷ đồng/căn. Căn hộ có giá bán dưới 2 tỷ đồng gần như mất hút.
Trong khi đó, giá bán căn hộ trung bình đang ở mức cao, khoảng 107 triệu đồng/m2. Riêng quý cuối của năm 2022, giá bán căn hộ sơ cấp trung bình lên đến 125 triệu đồng/m2, tăng 71% so với năm 2021.
Theo bà Võ Thị Khánh Trang – Phó Giám đốc Bộ phận Nghiên cứu Savills TP.HCM, khảo sát cho thấy, ở những dự án tầm trung, lượng khách hàng cần ngân hàng hỗ trợ vốn từ 50 – 80% giá trị căn hộ. Điều này cho thấy nhiều người mua sẽ gặp khó nếu không có đòn bẩy tài chính.
“Trong các dự án đang mở bán, tồn tại một số trường hợp người mua trả hàng vì họ không thể thực hiện được quy trình vay vốn ngân hàng theo tiến độ”,bà Trang chia sẻ.
Trong bối cảnh nguồn vốn hạn chế và nguồn cung nhà ở mới có giá bán cao, chuyên gia của Savills cho biết, có 80% lượng giao dịch thành công đến từ những dự án vững pháp lý và tiến độ xây dựng đảm bảo như cam kết.
Điều đó cho thấy nhóm khách hàng có sẵn tiền sẽ nhìn vào tiến độ xây dựng và tính pháp lý của dự án, họ xem đây là yếu tố quyết định để mua nhà. Đây là vấn đề các chủ đầu tư nên nhìn nhận và chú trọng.
Bà Trang nhận định, nửa đầu năm 2023, thị trường sẽ vẫn còn những khó khăn cho chủ đầu tư và chờ chính sách của Nhà nước được hoàn thiện. Kỳ vọng đến quý III và quý IV/2023 sẽ có những chính sách và hỗ trợ tài chính từ các ngân hàng rõ ràng hơn.
Nghịch lý thị trường BĐS TP.HCM: Giao dịch giảm, giá vẫn tăng
Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp là nguyên nhân chính khiến lượng giao dịch bất động sản trên thị trường giảm mạnh. Tuy vậy, ở một số khu vực tại TP.HCM, giá bán căn hộ vẫn tăng.
" alt="Bất động sản chững lại, nhà đầu tư ‘bán không được, giữ chẳng xong’ " />- Trong căn phòng trọ thuộc con hẻm nhỏ đường Trần Thị Kỷ (TP.HCM), mẹ con chị Thu được phân cho một chiếc giường nơi góc phòng. Mỗi ngày, chi phí 40 nghìn đồng xem như phụ chủ nhà tiền điện nước. Đây đã là vận may lớn nhất của mẹ con chị trong gần 4 tháng lăn lộn ở thành phố, chiến đấu với căn bệnh hiểm nghèo mà cậu bé Trần Minh Hoài (11 tuổi) đang mang trong mình.
Trở lại thành phố sau Tết Nguyên Đán, chị Thu thấp giọng, bi đát nói: “Không biết con còn được đón bao nhiêu cái Tết cùng cha mẹ và các em nữa…”.
Đến tận bây giờ, chị Thu vẫn cảm thấy tiếc nuối vì mất quá nhiều thời gian để chẩn đoán đúng bệnh của con trai, khiến Hoài mất cơ hội điều trị sớm.
Đôi chân khuyết tật của chị Thu chẳng thể cõng hay dìu con đi mỗi lúc kiệt sức. Khoảng tháng 5 năm 2021, Hoài bị phát hạch ở cổ, đúng thời điểm đợt dịch Covid-19 thứ 4 bùng phát tại TP.HCM. Ban đầu hạch chỉ bé bằng hạt đậu, sau rồi cứ sưng dần lên. Chị Thu đưa con trai đi khám ở nhiều cơ sở y tế địa phương đều nhận được kết quả hạch lành tính. Nhưng càng ngày nó càng lan nhiều nên gia đình chẳng thể yên tâm. Dù vậy, dịch bệnh căng thẳng ở thành phố và các tỉnh lân cận khiến vợ chồng chị tần ngần, không dám đưa con lên bệnh viện lớn.
Mất 6 tháng ròng đi khám ở nhiều nơi, tới tháng 11 chị mới có thể đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1. Nhận được kết quả từ bác sĩ, vợ chồng chị như chết điếng. Các bác sĩ chẩn đoán cậu bé bị ung thư hạch, lập tức chuyển sang Bệnh viện Ung bướu để điều trị.
Đắng cay hơn, tại Bệnh viện Ung bướu, sau khi làm các xét nghiệm chuyên sâu, bác sĩ cho hay, Hoài bị ung thư hạch đã di căn.
Phát hiện quá muộn, Hoài bị ung thư hạch, đã di căn. Đứa trẻ đáng thương thấu hiểu hoàn cảnh của mình nên luôn buồn bã, trầm lặng. Hoài được nhập viện để điều trị và truyền hóa chất. Mỗi đợt thuốc, con hay bị ói, sốt, thường xuyên thiếu máu, không ăn uống được gì. Đặc biệt, những toa thuốc đặc trị khiến con kiệt quệ, sốt cao triền miên. Dù đau nhức nhưng cậu bé vẫn cố gắng tự mình đi bộ từ nhà trọ vào bệnh viện, bởi đôi chân khuyết tật của chị Thu chẳng thể dìu hay cõng con.
Có lần, sau khi truyền hóa chất, Hoài yếu ớt đến ngã khuỵu, nhưng chị Thu chẳng đỡ nổi con trai dậy. Những khi ấy, cõi lòng chị như bị ngàn dao đâm, nước mắt ào tuôn. Nhờ những cha mẹ bệnh nhi khác phụ đỡ, chị mới có thể đưa con về nhà trọ.
“Giờ hạch nổi nhiều lắm rồi, từ đầu xuống chân con. Hôm đi siêu âm, bác sĩ nói trong bụng con cũng có rất nhiều hạch. Bác nói bệnh bé nặng, cần phải theo dõi thêm mới đánh giá được con có đáp ứng thuốc hay không”, người mẹ đau xót nói.
Cuộc sống khó khăn, nhất là khi con trai mắc bệnh hiểm nghèo khiến chị Thu như già đi cả chục tuổi. Trận hỏa hoạn khi còn nhỏ đã khiến chị bị cháy xém mất bàn chân trái, đi lại bất tiện, chăm sóc con lại càng chật vật hơn. Dù vậy, chị vẫn quyết tâm đưa con đi chữa bệnh, bởi chồng còn phải ở nhà kiếm tiền lo cho cả gia đình.
Anh Trần Vũ Linh (chồng chị) làm nghề biển, thường theo chủ ghe lênh đênh nơi sóng cả, mỗi đợt ra khơi khoảng 10 ngày đến cả nửa tháng. Khi nào được nhiều thì mang về cho chị 2-3 triệu đồng, nhưng cũng có khi lỗ vốn, thu nhập hết sức bấp bênh. Trước khi con trai đổ bệnh, chị Thu làm công việc lặt vặt như rửa bát, làm thịt cá ngoài chợ, phụ chồng tiền ăn cho cả nhà. Nhưng tới giờ, gánh nặng kinh tế dồn hết lên vai anh.
Anh Trần Vũ Linh và 2 con gái trong căn nhà xuống cấp trầm trọng ở quê. Hoài chỉ được bảo hiểm y tế chi trả 80%, còn lại gia đình tự túc. Thêm vào đó là chi phí mướn trọ, đi lại, ăn uống, thuốc thang, có tháng 2 mẹ con chi phí hết gần 20 triệu đồng. Chị Thu tá hỏa gọi cho chồng, nhưng anh cũng chẳng cách nào gánh vác.
6 tháng dưới quê đưa Hoài đi khắp nơi khám bệnh đã “ngốn sạch” số tiền tiết kiệm hơn 10 triệu đồng, thậm chí còn phải vay thêm. Vì vậy, khi con lên thành phố chữa bệnh, chị Thu buộc phải chạy vạy khắp nơi. Đến nay, nợ chưa thể trả nên không vay tiếp được, mà bệnh của con lại chẳng thể chờ đợi.
Giờ đây, người mẹ khốn khổ đã chẳng có cách nào lo được số tiền để đóng viện phí cho toa thuốc sắp tới. Tay xoa nhẹ mái tóc của con trai, chị nấc nghẹn: “Nếu không lo được thì tôi đành đưa con về chứ biết làm sao bây giờ…”.
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Trần Huỳnh Thu hoặc anh Trần Vũ Linh; Địa chỉ: Ấp Mương Đào C, xã Vân Khánh, huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang. Số điện thoại: 0766530284hoặc 0339114463.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2022.039 (Bé Trần Minh Hoài)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." alt="Mẹ tật nguyền bất lực chẳng đỡ nổi, con ung thư ngã nhào" />
- ·Nhận định, soi kèo Erbil vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 4/2: Khách rơi tự do
- ·Tỉnh Quảng Nam chuyển đổi số 15 xã trong năm nay
- ·Biệt thự sang trọng đậm chất tân cổ điển
- ·‘Lá chắn’ bảo vệ bệnh nhân khỏi nguy cơ kháng kháng sinh tại Bệnh viện FV
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Cerro vs CA River Plate, 05h30 ngày 4/2: Điểm tựa sân nhà
- ·Giờ thức dậy tốt nhất cho sức khỏe và tăng năng suất làm việc
- ·Hà Nội không ban hành quy định riêng về hệ số K bồi thường cải tạo chung cư cũ
- ·Top 5 xe sedan giá 1 tỷ tháng 12/2023: Camry bứt phá, Accord hụt hơi
- ·Nhận định, soi kèo Monterrey vs Necaxa, 8h05 ngày 2/2: Chiến thắng đầu tay
- ·Bất ngờ miếng đất vàng ngập rác được rao bán hơn 8 tỷ đồng
Những dự án ở thực được quy hoạch bài bản, chủ đầu tư uy tín luôn “hấp dẫn” khách hàng - ảnh phối cảnh minh hoạ Những chỉ số trên cho thấy, thị trường vẫn hấp thụ tốt đối với dòng bất động sản ở thực, đặc biệt là những dự án đầy đủ pháp lý, triển khai bởi chủ đầu tư uy tín. Ghi nhận của đơn vị phát triển dự án Cen Land tại thị trường Hà Nội vừa qua, những căn hộ chung cư trong khoảng giá từ 3 - 5 tỷ có sức mua tích cực. Đặc biệt, những dự án nằm trong quần thể khu đô thị, vị trí đẹp, quy hoạch bài bản mở bán gần đây thu hút nhiều khách hàng quan tâm và ghi nhận sức mua cao.
Thuộc quần thể khu đô thị Khai Sơn, chung cư Khai Sơn City là một trong những dự án đang được thị trường đón nhận tích cực. Theo Cen Land, trong nửa đầu tháng 8, gần 70% sản phẩm mới ra hàng đã được giao dịch thành công.
Sau cất nóc, Khai Sơn City thêm hút khách
Theo đại diện đơn vị phân phối Cen Land, sau hơn một tuần cất nóc, Khai Sơn City mỗi tuần đón hàng trăm lượt khách hàng thăm quan căn hộ mẫu.
“Người mua nhà đến dự án thời điểm này có thể trực tiếp tham quan nhà mẫu. So với thời điểm bắt đầu, tiến độ hiện tại của dự án sẽ khiến khách hàng yên tâm. Chúng tôi cũng bố trí chuyên viên kinh doanh túc trực hàng ngày để đón tiếp khách hàng được chu đáo”, đại diện đơn vị này chia sẻ thêm.
Trong bối cảnh nguồn cung căn hộ còn hạn chế, chủ đầu tư Khai Sơn City kỳ vọng dự án sẽ góp phần giải cơn khát nhà ở thực cho thị trường phía đông Hà Nội. “Những dự án cất nóc thường được khách hàng đặc biệt lưu tâm, khách hàng có thể trực tiếp đến tham quan dự án, cảm nhận chất lượng công trình, khám phá căn hộ mẫu… Đây là những yếu tố tác động trực tiếp tới quyết định mua nhà của khách hàng”, đại diện chủ đầu tư cho biết.
Bên cạnh tiến độ thi công, Khai Sơn City còn thu hút bởi vị trí đắc địa. Dự án tọa lạc tại vị trí “siêu kết nối” thuộc trung tâm quận Long Biên, trên trục đường 40m đã thông xe, kết nối trực tiếp với đê Ngọc Thụy, hướng đi Quốc lộ 5. Từ dự án có thể đi tới nút giao cao tốc Hà Nội - Hải Phòng qua cầu Vĩnh Tuy, cầu Chương Dương đến cầu Đông Trù nhanh chóng, mất gần 10 phút để đi tới phố cổ. Vị trí này được đánh giá là đủ xa để tránh được sự tấp nập ồn ào phố thị, nhưng cũng đủ gần để kết nối tới những địa điểm vui chơi, văn hóa của Thủ đô.
Điểm nhấn của khu đô thị Khai Sơn City nằm ở quy hoạch hiện đại, hướng tới sự phát triển bền vững với những phần không gian có mục đích riêng biệt, đáp ứng nhu cầu đa thế hệ. Trong khu đô thị, Khai Sơn City sử dụng phần lớn diện tích cho không gian tiện ích như: bệnh viện, trường học, công viên nội khu, trung tâm thương mại, khu phố shophouse, đường giao thông… Phần còn lại là diện tích cho khu nhà ở. Bên cạnh đó, dự án nằm sát công viên hồ điều hòa 22ha, với nhiều khoảng không gian xanh và mặt nước, cung cấp không khí trong lành cho người dân.
Trong bối cảnh thị trường chung cư tại Hà Nội tiếp tục có xu hướng tăng giá, cùng đề xuất không xây chung cư cao tầng trong vòng 10km ở trung tâm Hà Nội, Khai Sơn City là lựa chọn của nhiều khách hàng tìm kiếm căn hộ ở thực hiện đại. Khách hàng mua nhà thời điểm này còn được hưởng mức giá cùng chính sách ưu đãi hấp dẫn.
Lệ Thanh
" alt="Khai Sơn City nhộn nhịp đón khách thăm quan sau cất nóc" />Chung cư Riva Park, Q.4 đã bàn giao nhà từ năm 2018 nhưng đến nay vẫn còn 150 căn hộ tái định cư chưa được cấp sổ hồng. Sở Xây dựng là đơn vị được UBND TP.HCM giao chủ trì, cập nhật cũng như phân nhóm các khó khăn của những dự án BĐS theo kiến nghị của HoREA.
Theo tổng hợp, những vướng mắc của 152 dự án BĐS được phân loại theo thẩm quyền giải quyết của 11 đơn vị, sở, ngành của Thành phố. Cụ thể như sau:
STT ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG DỰ ÁN 1 Sở Tài nguyên và Môi trường 71 2 Sở Kế hoạch và Đầu tư 28 3 Sở Quy hoạch – Kiến trúc 22 4 Sở Xây dựng 18 5 Cục thuế TP.HCM 3 6 Sở Giao thông Vận tải 2 7 Sở Tài chính 1 8 Chi cục Tài chính doanh nghiệp - Sở Tài chính 1 9 UBND TP.Thủ Đức 2 10 UBND quận, huyện 2 11 Ban quản lý khu Nam 2 Với nhiệm vụ được giao, Sở Xây dựng TP.HCM đã có 3 công văn đề nghị 10 sở, ngành liên quan khẩn trương có văn bản gửi chủ đầu tư về việc giải quyết khó khăn, vướng mắc theo thẩm quyền.
Đồng thời, có văn bản báo cáo tiến độ, kết quả xử lý để Sở Xây dựng báo cáo UBND Thành phố.
Theo ông Huỳnh Thanh Khiết – Phó Giám đốc Sở Xây dựng, tính đến 13/1/2023, đã có 6 đơn vị báo cáo tiến độ giải quyết.
Trong đó, Chi cục Tài chính doanh nghiệp thuộc Sở Tài chính và Sở Quy hoạch – Kiến trúc có báo cáo tiến độ nhưng không nêu rõ kết quả thực hiện, không báo cáo theo đúng biểu mẫu.
Vào tháng 9/2022, Sở Xây dựng đề nghị hai đơn vị khẩn trương báo cáo theo biểu mẫu nhưng đến nay vẫn chưa nhận được báo cáo của hai đơn vị này.
Ngoài ra, có 5 đơn vị chưa có báo cáo tiến độ giải quyết những khó khăn, vướng mắc cho các dự án BĐS thuộc thẩm quyền.
Những đơn vị này là: Sở Tài nguyên và Môi trường (71 dự án); Sở Kế hoạch và Đầu tư (28 dự án); Sở Tài chính (1 dự án); UBND huyện Nhà Bè (1 dự án); và UBND huyện Bình Chánh (1 dự án).
Theo lãnh đạo Sở Xây dựng TP.HCM, trường hợp các đơn vị báo cáo không đúng hạn hoặc báo cáo không đúng biểu mẫu, Sở sẽ tổng hợp, báo cáo UBND Thành phố về việc thực hiện theo chỉ đạo của các đơn vị.
Chủ đầu tư dự án nhà ở tại TP.HCM tự ý phân lô 14 nền đất
Tự phân lô thêm 14 nền đất, tăng diện tích đất ở, bán đất nền không đúng đối tượng… là các sai phạm của Sở Văn hoá và Thể thao tại dự án Khu nhà ở cán bộ, công nhân viên." alt="Tiến độ ‘gỡ vướng’ cho 152 dự án bất động sản tại TP.HCM" />- Căn phòng trọ của em Nguyễn Thị Ngọc Linh nằm sâu trong con ngách nhỏ trên đường Phạm Hữu Lầu (ấp 4, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM). Cô gái trẻ măng vừa trải qua cú sốc lớn nhất từ trước đến nay, khi mẹ em qua đời đột ngột vì Covid-19.
Không còn cha, 2 mẹ con Linh đã nương tựa nhau mà sống nhiều năm nay. Ở quê An Giang, cuộc sống quá khó khăn nên 2 mẹ con em theo người thân lên thành phố để mưu sinh. Trước đó, Linh làm công nhân, còn mẹ em sức khỏe yếu ớt nên ở nhà, nấu cơm cho Linh cùng mấy người cháu họ.
Thành phố thực hiện giãn cách xã hội để phòng, chống dịch, Linh cũng bị thất nghiệp. Đến khi chuyển sang trạng thái “bình thường mới” mà công ty vẫn chưa mở cửa, mẹ con Linh sống tằn tiện qua ngày.
Đến nay, cô gái trẻ vẫn không hiểu tại sao mẹ chỉ ở nhà nhưng vẫn nhiễm Covid-19. Nước mắt đong đầy, Linh tâm sự, có lẽ người mắc bệnh trước là em, nhưng vì không có triệu chứng nên không phát hiện ra, sau đó mới lây sang mẹ.
Ngọc Linh (giữa) bất ngờ và xúc động khi các cán bộ phụ nữ xã, ấp và phóng viên tới thăm. Đầu tháng 12, mẹ của Linh có triệu chứng sốt, ho. 2 mẹ con em đi xét nghiệm tại Bệnh viện huyện Nhà Bè thì cùng phát hiện dương tính với SARS-CoV-2. Sau đó, bà Mỹ được chuyển đi cách ly và điều trị tại bệnh viện dã chiến, nhưng đã không qua khỏi. Suốt quá trình đó, Linh đều bên cạnh, chăm sóc cho mẹ, nhưng em không ngờ rằng, chưa được nửa tháng, mẹ em đã qua đời.
Dù trước đó, 2 mẹ con Linh dự định đón năm mới tại phòng trọ để qua Tết đi kiếm việc làm. Nhưng sự ra đi của mẹ khiến Linh phải thay đổi kế hoạch. Cô gái trẻ một mình đưa hũ tro cốt của mẹ về quê an táng. Nghẹn ngào gạt dòng nước mắt, Linh bày tỏ, em vẫn chưa biết có quay lại thành phố, nơi đã “cướp” mẹ đi hay không.
May mắn hơn mẹ của Linh, bà Lê Kim Hạnh (67 tuổi) đã vượt qua cửa tử khi bị nhiễm Covid-19 nặng. Gia đình bà Lê Kim Hạnh sinh sống ở cuối con ngách nhỏ trên đường Huỳnh Tấn Phát (Khu phố 3, phường Phú Thuận, Q.7, TP.HCM). Đợt dịch bùng phát mạnh tại thành phố, bà Hạnh và con dâu cùng bị lây nhiễm trong cộng đồng. Thời điểm đó, bệnh viện quá tải, mẹ con bà Hạnh phải cách ly tại nhà, và đã có lúc tưởng chừng bà không vượt qua nổi.
Bà Lê Kim Hạnh (trái) vẫn chưa hết sợ "con Covid-19". “Các con phải cầu cứu bình oxy đến tận nhà thì tôi mới sống sót được. Khỏi bệnh đã vài tháng, nhưng từ đó đến nay, tôi vẫn hay bị mất sức, một hồi là lại uể oải. Con dâu may mắn bị nhẹ hơn nên mấy tháng nay tranh thủ đi kiếm việc thời vụ để làm”, bà Hạnh cho biết.
Căn nhà nhỏ của gia đình bà nép sâu vào góc cụt, tối tăm. Hằng ngày, bà Hạnh ở nhà trông mấy đứa cháu để các con đi làm. Con trai bà trước đây làm lơ xe dầu, nhưng đã nghỉ việc từ mùa dịch, giờ ai mướn gì làm nấy.
Kinh tế gia đình eo hẹp, họ chẳng nghĩ đến việc đón mừng năm mới ra sao, chỉ mong cả gia đình bình an, khỏe mạnh để đi làm kiếm tiền, bù lại cho những ngày bị dịch “hành” cho tơi tã.
“Người còn là mừng rồi các cô ơi”, bà Hạnh tâm sự.
Ở trọ sâu trong hẻm 97 đường Đào Trí, Q.7, TP.HCM, cả gia đình chị Sơn Kim Hoàng (dân tộc Khmer) cũng thấm cái khốn khó của dịch bệnh. Quê ở miền Tây, vợ chồng chị mướn nhà trọ để đi làm mướn. Chồng chị làm công nhân cơ khí, còn chị đi làm lao công, chắt bóp cũng đủ đóng trọ và nuôi con ăn học.
Cả gia đình chị Sơn Kim Hoàng (phải) từng bị lây nhiễm SARS-CoV-2. Căn phòng trọ chật chội, có phần nhếch nhác ấy là nơi trú ngụ thường xuyên của 4 khẩu trong gia đình chị, gồm 2 vợ chồng và 2 con nhỏ. Chưa kể, mấy ngày cuối năm, người em bị bệnh ung thư tới ở nhờ, chờ ngày nhập viện vô hóa chất nên dường như chẳng còn chỗ trống.
Chị Hoàng trải lòng, thời điểm dịch bùng phát, cả hai vợ chồng chị bị thất nghiệp, phải dựa vào sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và sự cưu mang của cộng đồng. Tháng 9, khi dịch vẫn còn căng thẳng, cả gia đình của chị bị lây nhiễm Covid-19 trong cộng đồng. Chồng và 2 con của chị phải đi cách ly.
“Lúc đó nhà trọ bị nhiều lắm, may mà chúng tôi được giúp đỡ lương thực thực phẩm nên cũng ổn”, chị Hoàng chia sẻ.
Trải qua trận dịch, vợ chồng chị quyết định sẽ về quê đón năm mới cùng cha mẹ, phần vì năm ngoái họ không về được, phần vì lo sợ cuộc sống "vô thường".
Sau trận đại dịch khốc liệt, còn có nhiều gia đình mất người thân, nhiều người phải chịu di chứng Covid-19 kéo dài, và rất nhiều gia đình lâm vào cảnh khó khăn, túng quẫn.
Bà Nguyễn Thị Loan, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Phú Thuận (phải) hỏi thăm sức khỏe gia đình chị Thúy vì bị nhiễm Covid-19 trước đó. Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển (phải) trao quà Tết cho bà Lệ, người phụ nữ đơn thân từng bị nhiễm Covid-19. Bà Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Kiển chia sẻ với VietNamNet: “Dịch bệnh đã ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người lao động. Ngoài việc vận động các nhà hảo tâm, hỗ trợ lương thực thực phẩm, một số hộ dân ở trọ có người mất vì Covid-19 nhưng không có tiền lo liệu, địa phương cũng đã hỗ trợ kêu gọi, giúp đỡ tiền hỏa táng. Riêng đợt Tết 2022, xã Phước Kiển cùng các nhà hảo tâm, trong đó có Báo VietNamNet, lo được hơn 700 phần quà cho các hộ dân khó khăn”.
Bà Nguyễn Thị Loan, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ phường Phú Thuận cũng gửi lời cảm ơn tới Báo VietNamNet và quý bạn đọc, đã thực hiện chương trình Tiếp sức đẩy lùi đại dịch, giúp cho nhiều bà con bị mất mát, khó khăn do dịch bệnh, được đón một năm mới ấm lòng.
Khánh Hòa
Báo VietNamNet chúc Tết Sư đoàn 5 và Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng Tây Ninh
Trong buổi gặp gỡ, chúc Tết, đại diện Báo VietNamNet bày tỏ tri ân đối với lực lượng Quân đội Nhân dân, đặc biệt trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát nặng nề.
" alt="Len ngách sâu, tiếp sức cho nhiều gia đình bị ảnh hưởng bởi dịch Covid" /> Bị cáo Đặng Thanh Minh được Hội đồng xét xử cho ngồi nghe tuyên án vì lý do sức khoẻ. Ảnh: Quang Hưng Cùng tội danh này, các thuộc cấp của cựu Chủ tịch UBND huyện Xuyên Mộc gồm: Huỳnh Bách Thắng (64 tuổi, nguyên trưởng phòng TN-MT huyện) bị tuyên phạt 21 tháng tù giam; Nguyễn Minh Tứ (45 tuổi, nguyên phó giám đốc chi nhánh VPĐKĐĐ huyện) và Đỗ Đình Tâm (38 tuổi, chuyên viên chi nhánh VPĐKĐĐ huyện) cùng bị tuyên phạt 24 tháng tù giam.
Bị cáo Phạm Văn Thảo (41 tuổi, nguyên công chức địa chính xã Bình Châu) bị tuyên phạt 7 năm tù về tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ”.
Hội đồng xét xử nhận định, hành vi của các bị cáo là nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của tổ chức, cơ quan Nhà nước về lĩnh vực đất đai. Dó đó, cần có bản án nghiêm khắc, phù hợp với tính chất, mức độ hành vi vi phạm đối với từng bị cáo để đủ sức răn đe, phòng ngừa chung.
Trong đó, với hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, bị cáo Thảo phải chịu trách nhiệm hình sự cao nhất trong vụ án này.
Theo cáo trạng, từ 19/11/2014 đến 14/1/2016, nhiều cán bộ lãnh đạo, công chức, viên chức thuộc UBND xã Bình Châu, Phòng TN&MT, Văn phòng ĐKĐĐ và UBND huyện Xuyên Mộc trong quá trình giải quyết hồ sơ cấp sổ đỏ cho 3 hộ dân ở khu vực quy hoạch khu du lịch và dân cư Láng Hàng (xã Bình Châu, huyện Xuyên Mộc) đã có nhiều sai phạm trong các hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai.
Trong đó, Phạm Văn Thảo là công chức địa chính xã Bình Châu, được phân công thụ lý giải quyết hồ sơ cấp sổ đỏ cho 3 hộ dân đã vì vụ lợi và động cơ cá nhân, làm trái công vụ trong các hoạt động kiểm tra, xác minh nguồn gốc và thời gian sử dụng đất sai sự thật, không đúng với các sổ mục kê năm 1997 và 2005 đang lưu giữ tại đơn vị.
Sau đó, Thảo trình lãnh đạo UBND xã Bình Châu ký phát hành các hồ sơ, tờ trình gửi đến Phòng TN&MT và UBND huyện Xuyên Mộc đề nghị giải quyết hồ sơ địa chính và cấp 6 sổ đỏ cho 3 hộ dân trên sai quy định. Trong 3 hộ dân được cấp sổ đỏ, có mẹ vợ của Thảo.
Đối với Đỗ Đình Tâm và Nguyễn Minh Tứ, cả hai đã không kiểm tra thực địa, không lồng ghép đối chiếu thông tin về nguồn gốc và thời gian sử dụng đất của 3 hộ dân với các sổ mục kê năm 1997 và 2005 có sẵn tại đơn vị để làm rõ điều kiện, căn cứ pháp lý giải quyết cho chính xác.
Huỳnh Bách Thắng, Đặng Thanh Minh với chức trách, nhiệm vụ là người đứng đầu cơ quan đơn vị đã tin tưởng vào tham mưu của cấp dưới, ký cho phép chỉnh lý bản đồ, hồ sơ địa chính.
Hành vi của các bị cáo dẫn đến gây thiệt tài sản cho Nhà nước gần 1,1 tỷ đồng.
" alt="Ký cấp sổ đỏ sai quy định, cựu chủ tịch huyện cùng thuộc cấp bị phạt tù" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Phá đường dây tín dụng đen, tổ chức đánh bạc lớn mùa Euro
- ·Linh kiện rẻ tiền này có thể ‘hủy diệt’ xe xăng
- ·Đang sung sức, quý ông 42 tuổi mắc căn bệnh run lẩy bẩy, người cứng đơ
- ·Nhận định, soi kèo Neom SC vs Al Jubail, 20h15 ngày 4/2: Khách ‘tạch’
- ·Đề nghị truy tố đôi nam nữ lái xe cố tình tông nhau ở Bà Rịa
- ·'Chất xúc tác' khi đi bệnh viện
- ·Ninh Thuận nói gì về dự án 100 biệt thự trong Vườn Quốc gia Núi Chúa?
- ·Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- ·Những thói quen sau khi ngủ dậy cực tốt cho sức khỏe