Kèo vàng bóng đá Sevilla vs Mallorca, 03h00 ngày 25/2: Đối thủ yêu thích
Hư Vân - 24/02/2025 11:40 Kèo vàng bóng đá kết quả vô địch đứckết quả vô địch đức、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 19/4: Khó thắng cách biệt
2025-04-21 12:27
-
Nhiềungười Nghệ An ra nước ngoài sinh sống vẫn cố gắng giữ giọng nói của quê mìnhthật đáng quý, vậy mà có nhiều người bây giờ mới ra thành phố được vài tháng đãđổi giọng Sài Gòn, Hà Nội. Theo tôi, người xứ Nghệ nói giọng của vùng khác làmất gốc.
Tôi đọc bài "Mẹ dạy 2 con gốc Việt nói giọng Nghệ An" mà thấytự hào và sung sướng. Thế nhưng...
Các cụ ta thường nói: “Chửi cha cũng không bằng pha tiếng” ấyvậy mà bây giờ có nhiều bạn vừa mới xa quê được vài tháng về đã đổi giọng SàiGòn, Hà Nội.
Tôi không biết các bạn sinh ra ở đâu, được đào tạo thế nàochứ riêng tôi dù có đi đâu có chết tôi vẫn luôn giữ tiếng mẹ đẻ của mình.
Tôi viết ra đây không phải để tự hào nhưng tính đến thời điểmhiện tại đã tròn 15 năm tôi rời xa xứ Nghệ. 15năm qua đối với tôi - một ngườiđàn ông lập nghiệp xa quê vẫn luôn nặng lòng với nơi chôn rau cắt rốn, vẫn nhớmãi cái giọng nói trọ trẹ thân thương "mô, tê, răng, rứa"..của mình và không baogiờ muốn thay đổi chúng.
Ảnh minh họa Dù bận trăm công nghìn việc nhưng mỗi lần có dip gặp gỡ, giaolưu bạn bè cùng quê hay được về quê là tôi như cá gặp nước. Vì những lúc đó tôiđược thỏa thê nói giọng địa phương. Chuyện nghe ra thì kể cũng thật buồn cườinhưng sự thật đúng là như thế. Tôi có cảm giác sung sướng như đang sống ở nướcngoài mà gặp người Việt vậy.
Nhớ hồi đầu mới lấy vợ Bắc, cô ấy rất thích nghe mình ríu rítnói chuyện với bạn bè đồng hương. Cô ấy bảo, nghe anh nói giọng Nghệ An dễthương kinh khủng, nhưng mà em chẳng hiểu gì cả, cứ như chim hót. Vì vậy để khắcphục nhược điểm ấy, tôi cũng phải cô gắng nói thật chậm, cố gắng nói đúng dấusắc, dấu ngã, và tua đi tua lại nhiều lần. Nói rồi thành quen dần dà cô ấy cũnghiểu và còn học được rất nhiều tiếng Nghệ An từ tôi .
Buồn cười nhất là có lần mẹ tôi gọi điện ra Hà Nội kể chuyệncó đứa em họ thi đỗ một trường đại học ở miền Nam nói giọng trọ trẹ. Hỏi ra mớibiết em này vừa đi học được 3 tháng đã quên mất giọng Nghệ An khiến cả nhà sửngsốt liền mắng chửi te tua khiến em phải cúp máy vội.
Rồi có rất nhiều người Nghệ An khác ra Hà Nội sinh sống họctập cũng thay đổi giọng nói. Họ đều là người Nghệ An nhưng nói chuyện chỉ chămchăm nói giọng Bắc. Họ thay đổi giao tiếp, xưng hô. Họ luôn tỏ vẻ ta đây làngười thành phố, là người Hà Nội rồi vênh mặt lên khi gặp những người Nghệ Ankhác. Thưa các bạn, dù các bạn có thay đổi giọng nói thì các bạn cũng chẳng baogiờ xóa bỏ được một điều rằng gốc gác, cha mẹ các bạn cũng ở đó.
Tôi biết có những người Nghệ An đi Hà Nội, TP Hồ Chí Minh lậpnghiệp, họ chẳng bao giờ thay đổi giọng nói của mình. Nhiều người làm chức to,họ vẫn luôn khẳng định giọng nói đậm chất Nghệ của mình. Gặp đồng hương họ luônthân thiện, tay bắt mặt mừng sẵn sàng giúp đỡ. Như thế mới đáng quý, đáng trântrọng biết bao.
Theo tôi, đã sinh ra ở đâu thì phải yêu tiếng nói ở nơi ấy,chẳng việc gì phải thay đổi cả. Một khi bạn chối bỏ tiếng địa phượng thì càngchứng tỏ bạn là người mất gốc. Như vậy các bạn lại càng bị những người yêu tiếngnói quê hương như chúng tôi coi thường.
Độc giả Nguyễn Lâm(Nghệ An)
Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả
BẠN NGHĨ GÌ VỀ QUAN ĐIỂM NÀY? MỌI Ý KIẾN XIN GỬI THEO MẪU PHẢN HỒI DƯỚI ĐÂY HOẶC EMAIL BANDOISONG@VIETNAMNET.VN! TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
" width="175" height="115" alt="Nhục nhã vì người Nghệ không chịu nói giọng Nghệ" />Nhục nhã vì người Nghệ không chịu nói giọng Nghệ
2025-04-21 11:07
-
Tôi không đồng tình với quan điểm của tác giả bài viết 'Tết bây giờ như một món nợ'. Trong cuộc sống, mọi vấn đề đều có hai mặt, chúng ta nên nhìn vào mặt tích cực để thấy cuộc sống đáng yêu hơn thay vì chỉ u uất khi nhìn đâu cũng thấy tiêu cực.
Với tôi, sau một năm vật lộn với cuộc sống mưu sinh vất vả, Tết chính là thời điểm để chúng ta được nghỉ ngơi, sống chậm lại, có thời gian để chăm sóc, làm đẹp cho bản thân, có điều kiện dành sự quan tâm cho cha mẹ, anh chị em hơn và quan trọng là được nhìn thấy cảnh vật, con người chung quanh ta tươi đẹp hơn, gần gũi hơn...
Những hối hả ngày trở về, những lo toan sắm Tết như nhiều người phàn nàn cũng chính là một nét văn hóa của dịp Tết đến xuân về. Con cái đi xa chờ mong ngày Tết được nghỉ dài để về quê thăm ông bà, cha mẹ, đó là một mưu cầu chính đáng. Cuộc sống phát triển, chúng ta phải biết chấp nhận những điều khó khăn, trở ngại để thích ứng với hoàn cảnh. Chứ cứ hình dung, nếu không có Tết để được nghỉ nhiều ngày thì con cái về thăm cha mẹ khi nào?
Nếu không có Tết để con người tìm đến cái đẹp thì làm sao chúng ta biết Việt Nam có những vùng trồng hoa rất đẹp? Những người trồng cây, hoa cũng sẽ không có dịp để đưa sản phẩm của mình đến với mọi người. Còn việc phải đập bỏ cây chiều 30 Tết hay những điều không tốt khác, tôi nghĩ chỉ là một phần tất yếu của cuộc sống. Nói chung, với tôi, Tết là khoảng thời gian đẹp nhất trong năm cho tất cả ngành nghề và các mối quan hệ".
Đó là quan điểm của độc giả Hoangtramn xung quanh những ý kiến chê Tết ngày nay mệt mỏi, dần mất đi những giá trị truyền thống vốn có. Thực tế, nhiều người trẻ bây giờ thấy sợ Tết nhiều hơn chờ mong đến Tết. Tuy nhiên, phải chăng ngày lễ truyền thống lớn nhất trong năm chỉ còn là gánh nặng, là món nợ với mỗi người?
>> Mệt 'bở hơi tai' mỗi lần về quê chồng ăn Tết
Nhấn mạnh những giá trị tốt đẹp của Tết Nguyên đán, bạn đọc Hanh Nguyen bày tỏ suy nghĩ: "Tết là dịp để nghỉ ngơi, là dịp để sum vầy. Cuộc sống ngày nay càng vội vã, càng hối hả thì càng nên duy trì Tết truyền thống. Bình thường, con cháu có thể viện cớ bận bịu công việc không về thăm ông bà, cha mẹ. Nhưng ngày Tết đến là phải sắp xếp về để sum họp với gia đình. Nếu không có Tết có lẽ sẽ có nhiều ông bà, cha mẹ cả đời không gặp được con cháu.
Thực tế ngày nay cuộc sống rất áp lực, chúng ta cần một khoảng ngừng là dịp Tết để dừng lại và lấy sức đi tiếp. Đây cũng là dịp để chúng ta nghỉ ngơi, sum vầy bên gia đình, người thân. Ngày thường ai cũng lao đầu vào công việc để lo miếng cơm, manh áo, có mấy ai rảnh để viếng thăm họ hàng, bà con? Tết cũng là dịp để chúng ta xả stress khi có thể đi du lịch, nghỉ ngơi, ăn uống tùy thích. Ngày thường làm việc thì phải vội vội vàng vàng nuốt miếng cơm, miếng cháo để đưa con đi học rồi đi làm cho kịp giờ, có mấy khi được thảnh thơi mà vừa ăn vừa rung đùi hay nói chuyện, nghe nhạc...đâu?
Tết cũng là dịp để chúng ta nhìn lại kết quả một chặng đường năm qua, chúng ta đã đạt được gì, chúng ta cần nỗ lực, rút kinh nghiệm ra sao cho những năm tới? Những lễ nghi, quà cáp ngày Tết, có thể tùy theo tình hình kinh tế của mỗi người mà đơn giản hóa cho phù hợp. Thực tế, ông bà, cha mẹ chỉ cần nhìn con cháu khỏe mạnh là vui lắm rồi, không cần mâm cao cỗ đầy làm gì, chúng ta chỉ cần có tấm lòng là được".
" width="175" height="115" alt="'Tết mệt mấy cũng không thể bỏ'" /> 'Tết mệt mấy cũng không thể bỏ'
2025-04-21 10:41
Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam vừa tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và định hướng công tác năm 2022.
Do tình hình dịch Covid-19, Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tuyến với sự tham gia của đông đảo đại biểu đến từ các bộ, ngành liên quan, các Tiểu ban chuyên môn của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, đại diện các khu di sản thiên nhiên văn hóa, dự trữ sinh quyển và công viên địa chất của Việt Nam, các địa phương cùng đại diện Văn phòng UNESCO Hà Nội, Phái đoàn Việt Nam bên cạnh UNESCO...
Giây phút Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, ngày 15/12/2021 - ảnh Thanh Tùng. Phát biểu tại Hội nghị, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Đặng Hoàng Giang cho biết, đại dịch Covid-19 tác động toàn diện, đa chiều đến mọi mặt kinh tế-xã hội của thế giới. Mô hình phát triển trong mỗi quốc gia đang chuyển đổi mạnh mẽ trên nền tảng cách mạng công nghiệp 4.0. Các vấn đề an ninh truyền thống và phi truyền thống như xung đột, biến đổi khí hậu, di cư…tác động gay gắt hơn đến phát triển và an ninh của các nước. Các thể chế đa phương tiếp tục điều chỉnh phương thức hoạt động để phù hợp với nhu cầu của các quốc gia, nâng cao hiệu quả hợp tác.
Trong bối cảnh đó, UNESCO đã triển khai nhiều sáng kiến nhằm đối phó với những thách thức mới, nhất là Chiến lược trung hạn giai đoạn 2022-2029, Chương trình Ngân sách giai đoạn 2022-2025; Khuyến nghị về Khoa học mở, Đạo đức trong trí tuệ nhân tạo… Tổ chức cũng phản ứng tương đối nhanh và linh hoạt đối với các cuộc khủng hoảng tại Lebanon, Afghanistan và trận động đất tại Haiti[1], đáp ứng yêu cầu của các quốc gia trong việc hỗ trợ cộng đồng và người dân phục hồi và phát triển.
Việt Nam tiếp tục coi trọng chủ nghĩa đa phương, đẩy mạnh thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng, được xác định trong văn kiện Đại hội XIII và Chỉ thị 25 của Ban Bí thư về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030. Việt Nam đã hoàn thành nhiệm kỳ ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc 2020-2021, thể hiện hình ảnh một quốc gia tích cực, có trách nhiệm trên các diễn đàn quốc tế trong đó có UNESCO. Quan hệ Việt Nam và UNESCO tiếp tục được tăng cường và phát triển tốt đẹp, nhất là sau chuyến thăm UNESCO của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vào tháng 11/2021 và hai bên ký Bản Ghi nhớ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNESCO giai đoạn 2021-2025.
Hoạt động của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam trong năm 2021 tích cực, chủ động thể hiện vai trò, trách nhiệm của quốc gia thành viên đóng góp vào công việc chung, đồng thời thúc đẩy các lợi ích của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO
Triển khai Chỉ thị số 25-CT/TƯ của Ban Bí thư Trung ương Đảng về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam (Ủy ban) đã triển khai kế hoạch vận động ứng cử và trúng cử vào 02 cơ quan quan trọng của UNESCO, gồm Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa nhiệm kỳ 2021-2025 và Hội đồng Chấp hành nhiệm kỳ 2021-2025 với số phiếu cao (163 phiếu, đạt 92% số phiếu, đứng thứ 6/27 thành viên trúng cử). Việc trúng cử thể hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng của Việt Nam, đồng thời là kết quả của quá trình triển khai bài bản và đồng bộ kế hoạch ứng cử của Việt Nam trong hai năm qua.
Ngoài ra, Việt Nam đang triển khai kế hoạch vận động ứng cử vào 02 cơ quan khác của UNESCO gồm Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể nhiệm kỳ 2022-2026 (bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào 6/2022 tại Paris) và Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 (bầu cử dự kiến sẽ diễn ra vào tháng 11/2023 tại Paris).
Trong năm 2021, Việt Nam đã tham dự và đóng góp vào các vấn đề quan trọng mà UNESCO đang quan tâm như: Cuộc họp chuyên gia để góp ý dự thảo Khuyến nghị về Khoa học mở (tháng 5/2021), dự thảo Đạo đức trong Trí tuệ nhân tạo; tham dự Đại hội đồng UNESCO lần thứ 41 (tháng 11/2021), các Kỳ họp Hội đồng Chấp hành lần thứ 211 (tháng 4/2021), lần thứ 212 (tháng 10/2021), lần thứ 213 (tháng 12/2021), Đại hội đồng lần thứ 23 các quốc gia thành viên Công ước 1972 về bảo vệ di sản thiên nhiên văn hóa thế giới (tháng 11/2021), Hội đồng Điều phối quốc tế Chương trình Con người và Sinh quyển (13-17/9/2021), Kỳ họp lần thứ 16 Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (tháng 12/2021)… Đồng thời, Việt Nam tiếp tục đảm nhiệm một số vị trí quan trọng tại UNESCO như Phó Chủ tịch Chương trình Ký ức thế giới Khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhiệm kỳ 2018-2022; thành viên Hội đồng Tư vấn về Công viên địa chất toàn cầu của UNESCO 2020-2024.
Ngoài ra, Việt Nam đã chủ động tham gia đồng tác giả của các Nghị quyết của UNESCO về Ngày quốc tế khu dự trữ sinh quyển, Ngày Quốc tế Khoa học địa chất, Vai trò phụ nữ trong hợp tác đa phương và Nghị quyết của Liên hợp quốc về Năm khoa học quốc tế cơ bản vì sự phát triển bền vững (đã được Kỳ họp lần thứ 40 Đại hội đồng UNESCO và Khóa họp 76 Đại hội đồng Liên hợp quốc nhất trí ủng hộ và thông qua).
Nghiên cứu, xây dựng các hồ sơ đệ trình UNESCO công nhận các loại hình danh hiệu, góp phần quảng bá hình ảnh Việt Nam và làm phong phú thêm kho tàng di sản chung của nhân loại.
Ủy ban đã phối hợp với các cơ quan, địa phương liên quan và các nhà khoa học trong và ngoài nước xây dựng và vận động để UNESCO công nhận 02 khu dự dự trữ sinh quyển Kon Hà Nừng (tỉnh Gia Lai) và Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) là khu dự trữ sinh quyển thế giới (tháng 9/2021); hồ sơ “Nghệ thuật Xòe Thái” được ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (tháng 12/2021). UNESCO đã thông qua Hồ sơ Công viên địa chất toàn cầu Non nước Cao Bằng mở rộng, thông qua Nghị quyết tôn vinh và cùng kỷ niệm 250 năm ngày sinh và 200 năm ngày mất nữ sĩ Hồ Xuân Hương và Nghị quyết cùng kỷ niệm 200 năm ngày sinh của danh nhân Nguyễn Đình Chiểu. Điều này giúp quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, khẳng định bản sắc, giá trị văn hóa của Việt Nam đối với khu vực và trên thế giới.
Với mong muốn khuyến khích áp dụng các ý tưởng, sáng kiến của UNESCO trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản, văn hóa quốc gia, thúc đẩy giáo dục, từ đó đóng góp vào phát triển bền vững của các địa phương, Ủy ban đã chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan, tư vấn và đề xuất các tỉnh, thành phố tham khảo các loại hình danh hiệu, nghiên cứu xây dựng hồ sơ trình UNESCO.
Tháng 12/2021, Việt Nam đã trình UNESCO 02 hồ sơ “Cửu đỉnh – Hoàng cung Huế” và “Sưu tập tài liệu lưu trữ liên quan đến nhạc sĩ Hoàng Vân” để xem xét ghi danh là Di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới giai đoạn 2022-2023; hồ sơ đề cử của thành phố Cao Lãnh tham gia vào Mạng lưới các thành phố học tập toàn cầu.
Đưa quan hệ Việt Nam và UNESCO đi vào chiều sâu, ổn định và bền vững, triển khai các ý tưởng, sáng kiến của UNESCO để xây dựng chính sách, thực hiện các mục tiêu quốc gia, góp phần phát triển bền vững đất nước.
Về những khó khăn và hạn chế, báo cáo nêu rõ, đại dịch Covid-19 tiếp tục diễn biến phức tạp, kéo dài đã khiến nhiều hoạt động của các Tiểu ban thuộc Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam không thực hiện được theo kế hoạch. Ngân sách của các bộ, ngành và địa phương cho một số hoạt động liên quan đến UNESCO bị cắt giảm, gây khó khăn trong việc triển khai.
Ngoài ra, một số văn bản pháp luật liên quan đến quản lý, điều hành, phát triển các danh hiệu, di sản của UNESCO tại Việt Nam chưa hoàn thiện, nhất là các quy định liên quan đến Khu Dự trữ sinh quyển thế giới và công viên địa chất toàn cầu.
Vì vậy, hoạt động của các ban quản lý khu dự trữ sinh quyển thế giới và công viên địa chất toàn cầu gặp một số khó khăn về cơ chế, chính sách, bộ máy, kinh phí và nguồn lực. Bên cạnh đó, các danh hiệu này là những mô hình phát triển kinh tế - xã hội mới nên nhận thức của cộng đồng, xã hội còn chưa đầy đủ và đồng đều.
Để nâng cao hình ảnh, vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO cũng như thúc đẩy bảo vệ các lợi ích quốc gia, tận dụng tri thức UNESCO để xây dựng chính sách và phát triển bền vững đất nước, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam xác định một số phương hướng hoạt động trong năm 2022 như nghiên cứu, nắm bắt xu thế hợp tác, chuyển biến chính sách của các nước, nhóm nước trong UNESCO, khuyến nghị chính sách, chiến lược với Chính phủ trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, khoa học và thông tin - truyền thông; góp phần thực hiện Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và Chỉ thị số 25/CT-TƯ về đẩy mạnh và nâng tầm đối ngoại đa phương đến năm 2030; phát huy vai trò thành viên tích cực, chủ động tại Hội đồng Chấp hành UNESCO nhiệm kỳ 2021-2025 và Ủy ban liên Chính phủ Công ước 2005 về bảo vệ và phát huy sự đa dạng của các biểu đạt văn hóa nhiệm kỳ 2021-2025; triển khai Bản ghi nhớ hợp tác giữa Chính phủ Việt Nam và UNESCO giai đoạn 2021-2025.
Tình Lê
" width="175" height="115" alt="Nâng cao hình ảnh, vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO" />Nâng cao hình ảnh, vai trò của Việt Nam tại diễn đàn UNESCO
2025-04-21 10:26
网友点评
Tốt nghiệp đại học ngành tài chính, Dean tạo dựng một công ty chuyên lập kế hoạch tài chính. 3 năm sau, doanh nghiệp của anh đã có 50 nhân viên. Đúng lúc sự nghiệp đang lên "như diều gặp gió" thì anh quyết định từ bỏ mọi thứ sau một chuyến du lịch Nam Phi.
Chứng kiến nhiều loài động vật đang bị lạm dụng và có nguy cơ bị tiệt chủng ở châu lục này, anh nhanh chóng bán đi tất cả tài sản để thực hiện dự án bảo tồn động vật hoang dã của mình.
Thực ra, Dean đã dành tình yêu cho động vật và thiên nhiên hoang dã từ khi còn rất nhỏ. Các dự án bảo vệ động vật luôn thu hút sự chú ý của anh.
Ban đầu, gia đình và bạn bè nhất mực phản đối anh, nhưng khi họ nhận ra công việc này có ý nghĩa với Dean như thế nào, và anh hoàn toàn nghiêm túc với nó ra sao thì họ đã chấp nhận cuộc sống mới của Dean.
Ở Nam Phi, Dean bắt đầu một dự án có tên là Hakuna Mipaka - theo tiếng Swahili có nghĩa là “không giới hạn”.
Dean dành tình yêu cho động vật từ nhỏ. Anh thoải mái chơi đùa với chúng như những người bạn. Hakuna Mipaka là một khu bảo tồn rộng lớn, là nơi cư trú của nhiều động vật từng bị lạm dụng: từ động vật bị nuôi nhốt cho tới động vật được giải cứu hay động vật hoang dã. Nhiều động vật ở đây được giải cứu từ các sở thú tư nhân, nơi chúng bị giam giữ trong điều kiện rất tồi tệ.
Một số người hỏi Dean rằng tại sao anh không đưa những con vật này quay trở lại tự nhiên. Câu trả lời của anh rất đơn giản: những con thú bị nuôi nhốt này không có khả năng săn mồi. Chúng sẽ không sống nổi nếu không có sự trợ giúp của con người.
Ở châu Phi, có nhiều người nuôi nhốt động vật hoang dã vì lợi nhuận và không chăm sóc chúng chu đáo. Ngoài ra, nạn săn bắn cũng khiến châu lục này mất đi hàng ngàn động vật, trong đó có cả những loài đang trên bờ vực tuyệt chủng.
“Những kẻ săn trộm thường bán móng vuốt và răng của động vật trên thị trường chợ đen vì lý do phong thuỷ hoặc làm thuốc. Những thứ này cũng được bán trong các chợ địa phương ở châu Á” - Dean nói.
“Sự thiếu hiểu biết về động vật là một vấn đề lớn. Mặc dù không có bằng chứng khoa học nhưng rất nhiều người tin rằng móng vuốt động vật có thể chữa được nhiều bệnh”.
Cho đến nay, Dean đã giải cứu hàng chục động vật và làm rất nhiều công việc khác để việc nâng cao hiểu biết cũng như nhận thức của cộng đồng trong việc bảo tồn động vật hoang dã.
Khu bảo tồn rộng 400ha của Dean có 6 nhân viên bảo vệ canh giữ để ngăn chặn những kẻ săn bắn. Mỗi con vật được đưa vào đây đều phải qua kiểm tra sức khoẻ và điều trị nếu cần thiết.
Thay vì sống trong chuồng, các loài động vật được tận hưởng không gian thiên nhiên rộng rãi với rất nhiều cây cỏ và đất tự nhiên giống như môi trường thật của chúng.
Với Dean, sư tử Dexter giống như một chú mèo dễ thương. Trong số những con vật được Dean giải cứu có một chú sư tử tên là Dexter. Với Dean, Dexter chỉ giống như một chú mèo khổng lồ, dễ thương. Khu bảo tồn cũng là nhà của các loài gấu trúc, khỉ, rắn, cự đà, báo…
Ngoài việc giải cứu và chăm sóc động vật, Dean còn tham gia vào việc nâng cao nhận thức của con người về động vật hoang dã. Anh thường xuyên đăng tải các video mang tính giáo dục về cuộc sống hoang dã để “đưa động vật vào trái tim con người”.
“Sứ mệnh của tôi là tiếp cận tới càng nhiều người càng tốt và cung cấp cho họ những kiến thức về cuộc sống hoang dã, về vẻ đẹp của vương quốc động vật. Tôi tin vào sức mạnh của tri thức, của niềm đam mê và tin vào việc những câu chuyện bằng hình ảnh sẽ thay đổi nhận thức của con người” - Dean nói.
Dean tin rằng những bức ảnh anh chia sẻ về cuộc sống của các loài động vật sẽ giúp nâng cao hiểu biết của con người về chúng. Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã
Gia đình người Anh với 8 thành viên đang sống chung với 81 loài động vật, trong đó có trăn, nhện, cầy và chồn hôi.
" alt="Giám đốc trẻ từ chức, sang châu Phi chăm sóc hổ, báo" width="90" height="59"/>

Mới đây, anh Nguyễn Cảnh Bình chia sẻ trên trang cá nhân hình ảnh tấm băngrôn quảng cáo dịch vụ chuyển phát nhanh ấn Đền Trần trong nước và quốc tế củaBưu điện tỉnh Nam Định. Anh Bình cho biết, bức ảnh được chụp vào chiều ngày23/2, chiếc băng rôn được đặt ở trong sân đền.
Nhiều người bất ngờ khi nhìn thấy hình ảnh này vì không ngờ có dịch vụ lạ đếnvậy. “Mua ấn thuê, giờ lại có cả dịch vụ chuyển phát ấn thuê. Thật không thể tinđược. Tâm linh thời kinh doanh”, độc giả Hằng Nguyễn chia sẻ.
“Ôi có cả dịch vụ lạ đời này nữa cơ à, mà còn của bưu điện thành phố làm nữachứ. Thật không thể tin vào mắt mình. Biết thế mình chẳng chen chân vào đền nữa,cứ ở nhà alo chuyển phát nhanh là xong”, độc giả Minh Huyền nói.
Tuy thấy dịch vụ khá lạ nhưng độc giả Minh Huyền cho rằng, đây là điều chấpnhận được vì có cầu ắt có cung. Việc bưu điện Nam Định có hình thức chuyển phátnày là rất văn minh để đỡ cảnh chen lấn khi khai ấn Đền Trần.
![]() |
Băng rôn quảng cáo dịch vụ “lạ” được đặt trong sân đền (Ảnh N.C.B) |
Liên lạc với Bưu điện TP Nam Định, nhân viên bưu điện xác nhận dịch vụ này làcó thật và đã triển khai vài năm nay để đáp ứng nhu cầu của người dân. Rất nhiềucơ quan, xí nghiệp đã sử dụng dịch vụ để chuyển ấn cho cả công ty.
Vị này cũng cho biết, do tính nhạy cảm của dịch vụ “sợ người ta bảo kinhdoanh ấn” nên trước đây bưu điện không quảng cáo. Năm nay cũng chỉ đặt một băngrôn nhỏ để người dân biết tới dịch vụ.
Khi được hỏi về dịch vụ, vị này cho biết, người ở xa có thể đặt số lượng vàchuyển khoản cho bưu điện. Bưu điện sẽ nhờ người mua ấn và chuyển phát nhanh đếnđúng địa chỉ. Bưu điện chỉ lấy cước đúng với mức cước chuyển phát nhanh, ngoàira không có khoản phí gì thêm. Phí mua ấn và chuyển phát lên Hà Nội là 30.000đồng/chiếc ấn giấy, chuyển phát trong ngày hoặc ngày hôm sau sẽ đến tay ngườiđặt.
K. Minh
Giá trị thực của chiếc ấn đền Trần (Theo báo Thanh Niên) |
" alt="Dịch vụ chuyển phát nhanh ấn Đền Trần gây sốc" width="90" height="59"/>

Sáng 22/11, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I tổ chức trưng bày triển lãm "Văn thư triều Nguyễn qua châu bản - Di sản tư liệu thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương". Triển lãm nhằm mục đích giới thiệu đến công chúng và những người làm nghiên cứu về công tác văn thư của triều Nguyễn, góp phần cung cấp thêm thông tin về sự quan tâm của các hoàng đế đương triều đối với hoạt động quản lý nhà nước bằng văn bản qua di sản tư liệu thế giới Châu bản triều Nguyễn.
Triển lãm lần này trưng bày trên 100 phiên bản tài liệu đặc sắc, phản ánh rõ nét các mặt hoạt động của công tác văn thư triều Nguyễn và được bố cục thành 5 phần gồm: Tổ chức và nhân sự làm công tác văn bản; Soạn thảo văn, ban hành văn bản; Chuyển giao, giải quyết văn bản; Quản lsy, sử dụng con dấu; Lưu trữ, khai thác văn bản.
Phát biểu khai mạc Triển lãm ông Đặng Thanh Tùng – Cục trưởng Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước cho biết, Châu bản triều Nguyễn là hệ thống văn bản hành chính hình thành trong hoạt động quản lý của bộ máy nhà nước, Châu bản triều Nguyễn là nguồn sử liệu không thể thiếu đối với các nhà nghiên cứu quan tâm đến lịch sử Việt Nam thời kỳ cận đại. Do hội tụ đầy đủ các tiêu chí về tính độc đáo, xác thực, duy nhất và có tầm ảnh hưởng quốc tế, Châu bản triều Nguyễn đã được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Một số hình ảnh trong triển lãm:
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |