Công nghệ

Bảo lãnh bất động sản: Vừa làm vừa ‘mò’

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-01 15:53:30 我要评论(0)

Dù đã đi vào thực hiện được 2 tháng nhưng đến nay việc bảo lãnh dự án bất động sản thực tế đã gặp phtỷ số tây ban nhatỷ số tây ban nha、、

Dù đã đi vào thực hiện được 2 tháng nhưng đến nay việc bảo lãnh dự án bất động sản thực tế đã gặp phải những vướng mắc,ảolãnhbấtđộngsảnVừalàmvừamòtỷ số tây ban nha thậm chí có nguy cơ rơi vào tình trạng bế tắc.

Nhiều doanh nghiệp bị “việt vị”

Theo Khoản 1, Điều 56 của Luật Kinh doanh BĐS 2014, kể từ ngày 1-7, chủ đầu tư BĐS trước khi bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai phải được ngân hàng thương mại có đủ năng lực thực hiện bảo lãnh nghĩa vụ tài chính của chủ đầu tư đối với khách hàng để đề phòng khi chủ đầu tư không bàn giao nhà ở theo đúng tiến độ cam kết với khách hàng.

Nếu sau khi ký hợp đồng mua bán và huy động vốn từ khách hàng, chủ đầu tư không thực hiện đúng cam kết giao nhà thì ngân hàng có trách nhiệm hoàn trả số tiền mà khách hàng đã nộp.

{ keywords} 

Ngay sau ngày 1-7, nhiều chủ đầu tư đã công bố ngân hàng bảo lãnh dự án của mình. Thế nhưng đến ngày 12-8, Ngân hàng nhà nước (NHNN) mới công bố danh sách 33 ngân hàng thương mại “có đủ điều kiện bảo lãnh cho chủ đầu tư dự án bất động sản để bán, cho thuê mua nhà ở hình thành trong tương lai”. Và mới đây NHNN tiếp tục cấp phép bổ sung cho 5 ngân hàng tham gia bảo lãnh bất động sản, đưa tổng số lên tới con số 38 ngân hàng.

Theo đó, vẫn còn một số cái tên ngân hàng chưa được tham gia bảo lãnh bất động sản như Eximbank, DongABank, VNCB, GPBank, Oceanbank, Saigonbank… Cho dù trước đó, những ngân hàng này đã thực hiện ký kết hợp đồng trên nguyên tắc với nhiều chủ dự án, chỉ đợi sau khi có danh sách sẽ chính thức hoàn thiện hợp đồng bảo lãnh theo đúng quy định tại Điều 56 của Luật Kinh doanh bất động sản 2014. Sự chậm chạp này dẫn đến việc nhiều chủ đầu tư bị “việt vị”!

Trong trường hợp các ngân hàng ký hợp tác với chủ dự án đó không trong danh sách được chấp thuận, thì thỏa thuận hợp tác bảo lãnh đã ký gần như vô nghĩa. Để giải quyết vấn đề này, chủ dự án lại phải đi tìm một ngân hàng khác, lại phải đàm phán lại mà vấn đề là chưa chắc biết việc ký kết hợp đồng bảo lãnh ra sao.

Bởi lẽ, những ngân hàng này không phải ngân hàng “ruột” và có thể đòi hỏi yêu cầu năng lực chủ đầu tư, chất lượng dự án cao hơn rất nhiều so với ngân hàng mà họ đã có quan hệ tín dụng lâu năm.

Chia sẻ về vấn đề này, đại diện một doanh nghiệp nêu ý kiến rằng, khi tôi làm dự án tôi đến ngân hàng này vay tiền trong đó có thỏa thuận là tất cả tiền bán hàng ở dự án chủ đầu tư phải chuyển qua ngân hàng đó. Tiến độ đến đâu ngân hàng sẽ rót vốn đến đấy. Nhưng nếu ngân hàng này không nằm trong danh sách thì không được làm việc đó. Để thực hiện việc bảo lãnh sẽ là một ngân hàng khác. Ngân hàng này cũng yêu cầu phải chuyển tiền cho họ. Đến lúc này, doanh nghiệp là người đứng giữa và công trình đang thi công xây dựng rồi. Như vậy chủ đầu tư sẽ bị vướng, doanh nghiệp sẽ phải xử lý như thế nào?

Chạy đua mức phí?

Dù đã đi vào thực hiện được 2 tháng nhưng đến nay việc bảo lãnh dự án bất động sản thực tế đã gặp phải những vướng mắc, thậm chí có nguy cơ rơi vào tình trạng bế tắc.

Mức phí bảo lãnh vẫn là một trong những vấn đề còn nhiều băn khoăn. Nêu câu chuyện thực tế của doanh nghiệp trong quá trình thực hiện đàm phán về phí bảo lãnh dự án bất động sản, đại diện Công ty cổ phần Đầu tư dầu khí toàn cầu cho biết làm việc với không dưới 5 ngân hàng mỗi ngân hàng lại đưa ra mức phí rất khác nhau không có một tiêu chí, tiêu chuẩn nào. Điều này khiến cả doanh nghiệp và ngân hàng đều lúng túng.

Phí bảo lãnh sẽ không có mức trần và mức sàn, mà do các ngân hàng tự thỏa thuận và quyết định đánh giá uy tín của chủ đầu tư để đưa ra mức phí phù hợp. Có không ít ý kiến đặt ra lo ngại doanh nghiệp sẽ đi chạy nhau để làm sao được mức phí thấp nhất. Điều này có thể nảy sinh ra tiêu cực.Vấn đề này làm thế nào để có thể minh bạch?

“Việc bảo lãnh bảo vệ cho khách hàng là cần thiết nhưng vấn đề là việc thực hiện bảo lãnh như thế nào? Như dự án có 1000 căn đến thời điểm này bán được 500 căn rồi về nguyên tắc 500 căn còn lại phải có bảo lãnh. Vậy thì bây giờ bảo lãnh 500 căn ấy hay bảo lãnh cả dự án và bây giờ thì thu phí thế nào? Với 500 căn đã bán rồi theo tiến độ mới thu 50% sẽ tính ra làm sao?” – một doanh nghiệp nêu ý kiến.

Dù NHNN đã ban hành thông tư 07 hướng dẫn cụ thể quy định này nhưng doanh nghiệp cho rằng thông tư 07 không đưa ra được những thông tin mà doanh nghiệp nhà đầu tư áp dụng được. Thiếu những hướng dẫn cụ thể khiến cả ngân hàng và chủ đầu tư đều phải vừa làm vừa mò mẫm để điều chỉnh cho việc dự án có ngân hàng bảo lãnh được khả thi.

Hồng Khanh

Bảo lãnh BĐS: băn khoăn chờ hướng dẫn

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Với kinh nghiệm dày dặn, từng làm cố vấn, BGK cho nhiều cuộc thi tài năng và sắc đẹp, là người giữ vai trò BGK của chương trình Toả sáng thiên thần nhí từ những mùa đầu tiên, vì vậy NTK Châu Loan sẽ là người có sức ảnh hưởng trực tiếp tới những thí sinh ở mùa này.
Không chỉ nổi tiếng bởi danh hiệu á hậu, siêu mẫu mà Hoàng Thuỳ còn được biết đến là huấn luyện viên của các chương trình nổi tiếng. Hoàng Thuỳ từng đạt giải Quán quân Vietnam’s Next Top Model 2011, Á hậu 1 Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2017- đại diện Việt Nam tại Hoa hậu Hoàn vũ 2019 và lọt Top 20 chung cuộc.
Á hậu hoàn vũ Mâu Thuỷ được biết tới với vai trò siêu mẫu, đồng thời cô là một quán quân cuộc thi Người mẫu Việt Nam: Vietnam’s Next Top Model năm 2013 và Á hậu 2 cuộc thi Hoa hậu hoàn vũ Việt Nam năm 2017.
Không chỉ thành công ở vai trò diễn viên, Phi Thanh Vân còn được biết đến bởi danh hiệu Hoa hậu Doanh nhân thế giới người Việt năm 2017 tổ chức tại Mỹ. 
Diễn viên, doanh nhân Phan Kim Oanh bén duyên với nghệ thuật từ những vai diễn, trong các bộ phim hài của đạo diễn Trần Bình Trọng, sau đó cô tham gia vào phim Lửa ấm của VTV.
Một nhân vật gây bất ngờ trong dàn giám khảo năm nay chính là Á hậu nhí thế giới Trần Thị Hoàng Vân. Cô bé đã đạt được thành tích khủng trong giới siêu mẫu nhí khi đoạt giải triển vọng tại cuộc thi Siêu sao mẫu nhí ở Malaysia, sau đó cô bé lại tiếp tục thành công với danh hiệu Á hậu 1 siêu mẫu nhí thế giới (Junior Model International 2019) tại Dubai. Hoàng Vân không chỉ được biết đến với danh xưng Á hậu mà còn nổi tiếng trong giới mẫu nhí bởi sự thông minh, thành tích học tập tốt và tính cách kiên trì của một cô bé 8 tuổi.
Model Lê Duy gặt hái được nhiều thành công trong lĩnh vực người mẫu nhờ vào phong cách riêng biệt không dễ dàng nhầm lẫn với ai. Duy LeO trở nên nổi tiếng trên mạng xã hội với danh hiệu Người đẹp Tây Bắc, người truyền lửa đam mê cho các bạn trẻ theo đuổi ước mơ.

Ngân An

" alt="Hoàng Thuỳ ngồi ghế nóng của 'Toả sáng thiên thần nhí'" width="90" height="59"/>

Hoàng Thuỳ ngồi ghế nóng của 'Toả sáng thiên thần nhí'

Nhiều người tham gia đấu giá biển số đã đăng ký tài khoản thành công trước đó đều không thể truy cập vào tài khoản, tình trạng nghẽn mạng xảy ra từ lúc 9h20 sáng, trước thời điểm đấu giá khoảng hơn 10 phút và sau thời điểm 10h sáng, trang web đấu giá biển số hiện thông báo quá tải.

Sự cố kỹ thuật đã khiến buổi đầu giá đầu tiên liên quan đến 11 biển số "siêu đẹp" đã không thể diễn ra theo đúng hẹn. (Ảnh chụp màn hình)

Nhân buổi đấu giá biển số trực tuyến đầu tiên bất thành, đã có độc giả gửi thư về tòa soạn VietNamNet đóng góp ý kiến về phương thức tổ chức đấu giá biển số sau cho hiệu quả và hạn chế các sự cố xảy ra trong quá trình đấu giá.

Theo ý kiến của độc giả có tên Trương Vĩnh Hưng, hiện tại các trang thương mại điện tử hàng đầu thế giới đều đã có hình thức đấu giá trực tuyến các sản phẩm được bày bán trên đó, vì vậy hình thức đấu giá biển số trực tuyến nên học theo cách của các đơn vị kinh doanh thương mại điện tử, điển hình là eBay. 

Cụ thể, mỗi biển số coi là một sản phẩm đấu giá và tiến hành theo cách thức đếm ngược, hết thời gian ai trả cao là trúng, ko ai trả thì cho lại vào kho để mọi người bốc biển. Các biển số được đưa lên trang đấu giá sẽ không cần giới hạn phiên hay số lượng biển đấu.

Chiếc Kia Morning có biển số ngũ quý 9 (Ảnh: NVCC)

Còn nếu coi mỗi biển số như một tài sản và đấu giá kiểu truyền thống như hiện nay sẽ đòi hỏi phải mở phiên đấu với số lượng biển hạn chế. Điều này sẽ không thể đáp ứng nhu cầu của người dân, những người đã sẵn sàng bỏ 40 triệu đồng để mua biển theo ý muốn có khi còn thu được tiền nhiều hơn đấu 1 vài cái biển siêu đẹp.

Thứ 2 việc mở theo phiên sẽ khiến mọi người phải đồng loạt truy cập vào cùng một thời điểm hữu hạn và truy cập liên tục sẽ gây tốn thời gian, nghẽn đường truyền và không thể đảm bảo 100% người tham gia đấu giá có mạng ổn định. Lúc đó đơn vị đấu giá sẽ liên tục đi giải quyết sự cố và không thể xử lý hết các sự cố. Việc lỗi kỹ thuật trong buổi đấu giá biển số đầu tiên là ví dụ.

Nói chung, nếu sử dụng cách thức đấu giá như hiện nay, tôi nghĩ đi sai hướng. Về vấn đề này, Bộ Công An cần có thêm các tư vấn của các đơn vị có kinh nghiệm trong lĩnh vực công nghệ như FPT, Viettel chứ ko dựa vào một công ty đấu giá hợp danh như VPA với nền tảng và giải pháp đấu giá truyền thống, có phần lạc hậu, không thích ứng thực tế như hiện nay.

Chưa kể cho dù VPA có tạm ổn với kiểu đấu giá lạc hậu này thì với cách xây dựng nền tảng đấu giá trực tuyến như hiện tại, đơn vị này cũng cần có thêm sự đóng góp của chuyên gia bảo mật, thẩm định khả năng chống chịu của website với các đợt tấn công mạng vì chắc chắn sự kiện có sự thu hút của nhiều người như thế này có thể sẽ là sân chơi của các hacker mũ đen.

Độc giả Trương Vĩnh Hưng

Các bạn nghĩ sao về sự kiện đấu giá biển số xe trực tuyến? Còn những vấn đề gì mà bạn lo lắng về cách thức đấu giá biển số hãy để lại bình luận ở phía dưới hoặc có thể gửi về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Web đấu giá thử biển số ô tô liên tục bị 'sập phòng', chủ xe lo mất tiền cọcNhiều chủ xe đã nộp 40 triệu đồng tiền cọc để tham gia phiên đấu giá biển số ô tô lần thứ nhất vào ngày 22/8 sắp tới tỏ vẻ hoang mang sau khi vào phiên đấu thử trực tuyến liên tục bị lỗi, "sập phòng"." alt="Đấu giá biển số xe cần thay đổi cách thức để tránh xảy ra sự cố không mong muốn" width="90" height="59"/>

Đấu giá biển số xe cần thay đổi cách thức để tránh xảy ra sự cố không mong muốn

Năm 2019, tôi quyết định mua ô tô bởi đã chán cảnh đi thuê xe giá lên xuống theo thời điểm, hay mượn bạn bè lúc được lúc không. Tài chính trong người chỉ có khoảng 350 triệu đồng, không đủ để mua một chiếc xe mới số tự động, dù là loại rẻ nhất thuộc phân khúc cỡ A. Vì vậy, ô tô cũ là giải pháp dễ tính nhất bởi thị trường có rất nhiều lựa chọn.

Cũng vì là người chưa "va" với ô tô cũ nên tôi hoàn toàn tin tưởng một người bạn là dân "cò xe" để nhờ tìm xe trong tầm giá. Một ngày bất ngờ nhận được tin báo có xe, trong tâm trạng háo hức như đứa trẻ chờ nhận quà, tôi lao đến nơi xem xe và rất nhanh rước về một chiếc Chevrolet Orlando đời 2012 trong tâm thế mua xe của "thợ" thì không cần phải nghĩ. Thế nhưng những ngày tháng sau đó không êm đềm như bản thân đã suy tính.

Chạy xe chừng 6 tháng với số tiền bỏ thêm khoảng chục triệu đồng để thay dầu, bugi, mô-bin, sơn dặm, cao su chân máy,... tôi bắt đầu nhận thấy những bất thường ngày càng rõ hơn. Đầu tiên là tiếng gõ từ động cơ, hay xe chuyển số có vẻ chậm, dễ tắt máy. Qua một vài gara bắt bệnh, hầu hết thợ đều nhận định phải bổ máy kiểm tra. Chi phí cho lần đại tu này hết gần 70 triệu đồng. Xót của nên tôi đành cắn răng chi tiền với hy vọng chiếc xe sẽ chạy ổn định một thời gian dài nữa.

sua chua xe o to chevrolet orlando.jpeg
Chiếc xe cũ hơn chục năm tuổi thường xuyên phải vào xưởng kiểm tra, sửa chữa. Ảnh minh họa.

Tuy nhiên, câu chuyện "nuôi xe" chưa dừng lại khi năm nào tôi cũng tốn một khoản tiền cho việc thay thế dần phụ tùng hoặc sửa lỗi này, lỗi kia như thay két nước, dây cua-roa, rô-tuyn lái, rô-tuyn cân bằng, bát bèo... Loanh quanh cũng 10-15 triệu đồng. Mới tối qua lúc lái xe đi đón con, tôi bỗng phát hiện một bên đèn pha và xi-nhan không hoạt động, khi đánh lái thấy kêu ra tiếng, có lẽ chiếc xe lại đang báo hiệu chuẩn bị "ốm" tiếp!

Ngồi nhẩm tính lại, như vậy suốt 4 năm, kể cả tiền mua xe, sửa xe, tôi đã tiêu hết khoảng hơn 550 triệu đồng. Nếu mua một chiếc xe mới trả góp, thì có lẽ giờ tôi đã trả xong tiền và ung dung hàng ngày lên xe và nổ máy, thay dầu máy, nước máy định kỳ mà chả cần quan tâm hay cất công lên mạng dò hỏi lỗi này, bệnh nọ.

Tôi không rõ ở các dòng xe sang sẽ thế nào, nhưng với trải nghiệm xe cũ bình dân như của mình, tôi đã cảm thấy hối hận vì suy tính tiết kiệm tiền mua xe thành ra lại tốn hơn mua xe mới. Thậm chí bây giờ nếu bán xe khi thị trường đang đi xuống, được giá cũng chỉ khoảng 250 triệu đồng, tôi chẳng biết sẽ đổi sang chiếc xe gì khác nếu vẫn chọn ô tô cũ, còn xe mới thì khá tốn kém.

Qua trải nghiệm bản thân, tôi cho rằng mình có 3 lý do để sợ ô tô cũ, đó là:

- Mất thời gian tìm hiểu, xem xe và việc gặp xe lỗi rất hên xui.

- Thường xuyên phải bảo dưỡng, sửa chữa và tuổi xe càng cao càng dễ gặp bệnh bất thình lình.

- Chiếc xe cũ chỉ đơn giản là phương tiện đi lại, khó hình thành tài sản thế chấp vay vốn khi cần.

Độc giả Ngô Thành Nam (Hà Nội)

Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên?  Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Tôi không thiếu tiền sắm ô tô 5 tỷ đồng nhưng chỉ mua xe cũSau khi đọc bài viết “Tôi dùng ô tô hạng sang ngược với số đông người Việt” của tác giả Minh Hiền tôi mới chợt nhận ra mình vừa mất cả đống tiền để mua xe mới rồi bán đi một cách lãng phí. Tôi chỉ mua xe cũ dù thừa tiền mua xe 5 tỷ." alt="3 lý do khiến tôi sợ ô tô cũ, quyết phải mua xe mới" width="90" height="59"/>

3 lý do khiến tôi sợ ô tô cũ, quyết phải mua xe mới