当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Shelbourne vs Shamrock Rovers, 1h45 ngày 12/8 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Tiếp đến, chúng sẽ quảng cáo trực tuyến bán những chiếc ô tô đã qua sử dụng với giá hời để dụ các nạn nhân “vào tròng”.
Thông tin chi tiết và hình ảnh của những chiếc ô tô được hiển thị trên các trang web lừa đảo đều bị đánh cắp từ trang web của đại lý chính hãng – nơi những chiếc xe này được rao bán với mức giá cao gấp đôi, thậm chí là gấp ba.
Pietro Pagliuca, một nạn nhân tại Tây Yorkshire cho hay anh đã mất gần 4.000 bảng Anh (khoảng 114 triệu đồng) cho những kẻ lừa đảo như trên. Khi chiếc xe cũ bị hỏng, anh đã tìm kiếm thông tin và quyết định mua chiếc Nissan Qashqai trên website của đại lý Auto – Promotions vì nó có giá rẻ hơn đáng kể so với nhiều đại lý khác.
Sau khi trò chuyện qua điện thoại với một người tự xưng là giám đốc bán hàng, Pagliuca đã chuyển số tiền 4.000 bảng Anh cho bên đại lý. “Thực lòng lúc đấy tôi không có chút nghi ngờ nào. Tất cả những thông tin về chiếc xe đều trông rất thật, thậm chí con dấu trên hóa đơn mà họ gửi cho tôi dường như cũng không có vấn đề gì”, anh chia sẻ.
Bên cạnh đó, anh cũng thừa nhận rằng mình đã mất cảnh giác bởi nghĩ rằng việc mua bán xe trực tuyến đang trở nên quen thuộc và được nhiều đại lý áp dụng nên khó có chuyện lừa đảo xảy ra.
Theo điều tra của BBC, trang web với tên Auto – Promotions đã hoạt động từ tháng 3 năm 2022 và mới bị cảnh sát điều tra và đóng cửa trong thời gian gần đây. Trong thời gian web mua bán ô tô giả mạo này hoạt động, hàng trăm chiếc xe cũ đã được rao bán với mức giá rẻ đến khó tin.
Đơn cử như một chiếc Mini Countryman 2016 với số ODO chưa đầy 20.000 dặm đã được những kẻ lừa đảo rao bán với mức giá chỉ 4.770 bảng Anh (tương đương 136 triệu đồng).
Trong khi trên thực tế, số tiền mà người tiêu dùng phải bỏ ra để mua một chiếc Countryman “cùng tuổi” trong tình trạng tương tự là 10.000 bảng Anh (khoảng 285 triệu đồng).
Rõ ràng rằng việc rao bán xe với mức giá rẻ hơn từ 2 đến 3 lần so với giá bán mặt bằng chung đã trở thành mồi nhử khiến nhiều người sập bẫy của những kẻ lừa đảo.
Minh Nhật (Theo Driving)
Bạn có góc nhìn (hoặc có trải nghiệm) nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Những mẫu xe mới đều đặn xuất hiện, cắt giảm những tùy chọn không cần thiết nhằm giảm giá dần thu hút được sự quan tâm của người dân, nhưng không phải tất cả đều thành công.
Ham mua ô tô cũ giá rẻ rao bán trên mạng, nhiều người mất tiền oan
Các khoản chi trong gia đình thì làm thế nào?
Chúng tôi chia ra, người trả cái này người trả cái kia.
Chồng tôi thu nhập gấp đôi tôi thì trả các khoản to nhất: tiền học phí của con (học trường tư nên học phí cao), tiền giúp việc, tiền quản lý chung cư, điện nước... Nếu cả nhà ra ngoài ăn nhà hàng thì anh lo tiền đi lại và trả hóa đơn, vợ chỉ việc trang điểm cho đẹp rồi đi.
Tôi lo tiền chợ, tiền bỉm sữa, đồ chơi, quần áo cho con, mấy khoản lặt vặt trong nhà. Tôi thích đi du lịch nên cũng chi tiền du lịch luôn (1 năm chắc 1-2 lần).
Tiền mua nhà thì vợ chồng cùng vét tài khoản ra trả (để lại vài ba chục triệu phòng thân). Anh đương nhiên trả nhiều hơn tôi. Bây giờ việc trả nợ mua nhà hàng tháng, cả hai cũng cùng trả.
Có sợ chồng tiêu xài phung phí không?
Vợ chồng tôi giống nhau một điểm là... thích tiết kiệm. Từ khi yêu nhau, tôi đã thấy tính này của anh rồi. Anh đi giày rẻ tiền, quần áo giản dị. Anh còn hay khoe vợ mỗi khi mua được món đồ rẻ nữa. Thế nên sau cưới cũng thế thôi, nhiều khi tôi còn năn nỉ anh mua đồ đẹp để vợ chồng hẹn hò, sống ảo cho sang chảnh mà anh không chịu.
Nói thế chứ nếu anh có nhu cầu mua gì trên 5 triệu sẽ nói với tôi để tôi góp ý có nên mua không. Thu nhập anh cao nên tôi ít quản, chỉ là để ý nếu năm nay anh mua nhiều rồi thì tôi sẽ bảo anh hạn chế, còn nếu chưa mua gì to tát thì tôi để anh thoải mái trong giới hạn.
Tại sao phải phân minh?
Vậy tôi hỏi ngược lại, tại sao phải góp chung? Tôi là vợ đâu có nghĩa là mặc định tôi giỏi chuyện quản lý tiền bạc, sao anh ấy lại phải đưa tiền cho tôi?
Bản thân tôi cũng không muốn đưa tiền cho anh ấy, vì tôi cũng muốn độc lập, không bị động, không dựa dẫm. Lúc tôi làm việc căng thẳng, tâm sự với chồng thì anh cũng bảo “nếu em muốn nghỉ việc cũng không sao, anh có thể nuôi”. Nghe vậy là tôi đủ ấm lòng và yên tâm rồi. Tôi còn đi làm được thì tôi vẫn đi và vẫn kiếm tiền nhưng ít ra tôi biết nếu tôi cần nghỉ thì chồng vẫn ủng hộ.
Chỉ như 2 người bạn góp gạo thổi cơm chung?
Tùy mọi người muốn nhận định sao chứ có "người bạn" như thế này để mình cùng nuôi con, cùng xây dựng cuộc sống thì vẫn ổn. Miễn là hạnh phúc và lo được cho tương lai đúng không mọi người?
Theo truyền thống gia đình ở Việt Nam, vợ thường nắm “tay hòm chìa khóa”. Nhưng ngày nay, các cặp vợ chồng trẻ đã có những suy nghĩ khác. Người vợ không còn giữ phần lớn thu nhập của chồng, mà chỉ đề nghị đóng góp một phần đủ để chi tiêu trong nhà. Người chồng có thể giữ và tự quản lý phần còn lại.
Nhiều người cho rằng cách đóng góp này cho thấy phụ nữ hiện đại không còn phải phụ thuộc tài chính vào người chồng. Ngược lại, người chồng cũng cần phải san sẻ gánh nặng việc nhà với người vợ. Đó cũng là cách thể hiện rõ ràng nhất sự công bằng và bình đẳng giới trong quan hệ gia đình hiện đại.
Bạn có ý kiến như thế nào về quan điểm này? Hãy gửi câu chuyện về cách đóng góp tài chính của gia đình vào email: bandoisong@vietnamnet.vn.
" alt="Muốn độc lập tài chính, sao bắt chồng nộp lương?"/>‘Những năm trước, vợ chồng tôi cũng đi xe máy từ Phú Thọ vào các tỉnh như Thanh Hóa, Nghệ An, Đà Nẵng… để thu mua tóc. Mua ở vùng sâu vùng xa, miền núi dễ hơn ở khu vực thành thị do hoàn cảnh khó khăn, người dân có nhu cầu bán tóc nhiều hơn. Trong khi đó, các mẹ, các chị ở thành phố thường giữ mái tóc để làm đẹp.
Giá của tóc tùy vào độ dài, cân nặng và độ bóng mượt. Tóc càng dài, đẹp càng bán được giá cao, trung bình 700, 800 nghìn đồng/bộ, thậm chí có bộ tiền triệu’, chị Hán nói.
Hành trang của vợ chồng chị Hán là một chiếc xe máy, chở theo nồi cơm điện, chăn màn, gạo, thức ăn…
Mỗi buổi tối, họ xin ở nhờ tại một gia đình bất kỳ để nấu cơm, tắm rửa và ngủ. Trường hợp không được ở nhờ, họ lại thuê phòng trọ ngủ với giá khoảng 100 nghìn/đêm để sáng mai tiếp tục lên đường.
‘Thông thường, 2 vợ chồng sẽ đi cùng nhau. Chồng lái xe còn vợ cắt tóc. Nhiều vùng, người bán tóc không cho đàn ông sờ vào đầu, buộc phụ nữ phải đứng ra cắt tóc.
Mỗi chuyến đi của vợ chồng tôi kéo dài khoảng 2 tuần. Chuyến dài nhất là 20 ngày tuy nhiên ngày nay việc thu mua tóc khó khăn hơn nên có khi phải đi cả tháng’, chị Hán nói.
Những người phụ nữ làm nghề thu mua tóc ở Hồng Đà đều đồng tình, đây là công việc giúp họ có thêm thu nhập. Thời kỳ đỉnh cao của nghề, nhiều gia đình có thể xây nhà to, biệt thự, mua sắm đồ đạc…
Công việc tuy không ‘chân lấm tay bùn’ như làm ruộng nhưng nghề này không hề an nhàn.
![]() |
Chị Phương (xã Hồng Đà) phân loại, là tóc sau khi đi thu mua từ các vùng miền. |
‘Trời mưa gió, rét mướt… cũng phải lên đường, cả ngày chúng tôi rong ruổi trên chiếc xe máy, đi khắp nơi. Ngày nay, xe máy có gắn loa rao: ‘Ai tóc dài tóc rối bán đi’ nhưng ngày xưa đều phải rao bằng miệng’, Chị Hán nói.
Cũng theo chị, có trường hợp, những người thu mua tóc vào làng bị hiểu nhầm là kẻ xấu, có ý đồ bắt cóc trẻ con hoặc trộm cắp nên bị đuổi. Bởi vậy, đi đến nơi nào họ cũng phải trình chứng minh thư. Ở những làng, xã bị đuổi, họ đành đi nơi khác để tìm người bán tóc.
Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng là người có 6 năm sang Lào thu mua tóc, lắc đầu nói về những khó khăn trong nghề.
‘Chúng tôi đi xe máy qua những cung đường gập ghềnh của miền núi phía Bắc để sang Lào. Hiện tại, đường đi dễ hơn và có xe khách nhưng ngày xưa đều phải chạy bằng xe máy trên các cung đường rất nguy hiểm. Không ít người bị thương thậm chí bỏ mạng khi đi thu mua tóc’.
Người dân xã Hồng Đà còn nhớ về trường hợp 2 anh em đi từ Phú Thọ vào Thanh Hóa thu mua tóc bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong. Bản thân chị Huệ cũng từng gặp tai nạn: ‘Lần đó, tôi mang thai con thứ ba, đi xe máy giao tóc cho thương lái ở Sơn Tây, Hà Nội.
Lúc đến ngã tư, xe tôi va chạm với 1 xe máy khác khiến người và xe đổ lăn ra đường. Tôi xây xát hết mặt mày, phải cấp cứu ở bệnh viện, may mắn em bé trong bụng không sao’, chị nhớ lại.
![]() |
Bảng hiệu mua bán tóc được treo cạnh nhà các hộ làm nghề buôn tóc. |
Ông Cam, Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.
Ngoài buôn tóc, những hộ này vẫn làm ruộng và các nghề khác. Do ruộng ít, tranh thủ nông nhàn, họ đi thu mua tóc kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Nghề này bắt đầu từ những năm 1994, 1995 khi người dân Hồng Đà đi mua nilon, sắt vụn, phế liệu… sau đó thu mua thêm tóc để cung cấp cho các cơ sở làm tóc giả, tóc nối xuất khẩu ra nước ngoài.
Theo vị chủ tịch xã này, nghề buôn tóc tuy khó khăn, vất vả nhưng cho thu nhập tốt.
Đặc biệt giai đoạn 2008 - 2010, người dân trong xã đổ xô sang Lào, Campuchia… thu mua được rất nhiều tóc. Trong khoảng vài tháng, xã có tới 200 trường hợp làm hộ chiếu để xuất ngoại thu mua tóc về Việt Nam bán.
Tuy nhiên hiện công việc này khó khăn hơn, không còn cho thu nhập cao như trước. Số người bán tóc ngày càng ít, việc thu mua khó khăn.
Bên cạnh đó, mỗi bộ tóc, người bán đều đòi giá cao khiến cho người buôn ở xã Hồng Đà không còn lãi được nhiều như trước đây.
Làm chánh tổng nhưng cụ Trịnh Quang Dự ở làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) lại giàu có nhờ nghề sản xuất gốm và thương nghiệp.
" alt="Làng có hàng trăm người xuất ngoại buôn 'tóc dài, tóc rối'"/>Nhận định, soi kèo Semen Padang vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 17/4: Những người khốn khổ
NSƯT Hồng Đức (tên thật là Nguyễn Văn Đức), sinh ngày 12/11/1940 tại huyện Mỹ Đức (Hà Nội). Ông lớn lên tại Hải Phòng và trở thành kiến trúc sư.
Từ năm 1963-1969, nghệ sĩ Hồng Đức trở thành diễn viên của Xưởng phim truyện Việt Nam (nay là Công ty TNHH một thành viên Hãng phim truyện Việt Nam). Với vai trò diễn viên, ông cống hiến nhiều cho nghệ thuật và làm nên tên tuổi từ những năm này với vai anh hùng Cù Chính Lan trong bộ phim Người chiến sĩ trẻ.
Ông nhận được giải thưởng Bông sen Vàng tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ nhất năm 1970 và Bằng khen của Hội Điện ảnh Liên Xô tại Liên hoan phim quốc tế Moscow năm 1965. Sau những thành công đầu tiên, nghệ sĩ Hồng Đức tiếp tục tham gia và đóng góp nét diễn duyên dáng trong nhiều bộ phim khác như: Lá cờ chuẩn, Một chuyến xe, Bình minh xôn xao, Khúc ca bình minh.
Từ năm 1969-1993, nghệ sĩ Hồng Đức đầu quân về Nhà hát kịch nói Trung ương (nay là Nhà hát Kịch Việt Nam). Ông gây ấn tượng khi tham gia nhiều vở như: Đại đội trưởng của tôi, Chiếc vuốt cọp, Tiếng hát cuộc đời, Đi ngược dòng đời...
Nghỉ hưu năm 1993, nghệ sĩ Hồng Đức tiếp tục ghi dấu ấn ở loạt phim truyền hình. Trong đó, vai diễn ông trùm Tiên "chỉ" (nhân vật lấy hình tượng Năm Cam ngoài đời) trong phim truyền hình Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng (2002) để lại nhiều ấn tượng cho khán giả.
NSƯT Hồng Đức từng chia sẻ về vai diễn: "Sau khi phim phát sóng, mọi người tôi gặp trên đường phố, quán cà phê, quán trà vỉa hè đều nhận ra tôi. Mặc dù tôi luôn nói mình đóng vai Tiên 'chỉ', hết thảy khán giả đều gọi tôi là Năm Cam".
Nghệ sĩ đã qua đời ngày 22/4 sau một thời gian điều trị bệnh tật, hưởng thọ 83 tuổi.
NSƯT Hồng Đức đóng trong phim "Cảnh sát hình sự: Cổ cồn trắng":
Xem lại hình ảnh NSƯT Hồng Đức trong Chạy án, Cảnh sát hình sự