Diễn viên xinh đẹp trở thành nữ phi công của Việt Nam là ai?
Sau đám cưới với chồng Pháp,ễnviênxinhđẹptrởthànhnữphicôngcủaViệtNamlàltđ anh cô gái xinh đẹp này trở thành nữ phi công của Việt Nam.
Sau một thời gian dài chia tay showbiz, cựu diễn viên Diệu Thúy kết hôn với chồng người Pháp. Giờ đây, cô trở thành nữ phi công cho hãng máy bay ở Việt Nam. Diệu Thúy có tính cách ôn hòa, nhưng không kém phần cứng rắn. Cô vừa mang vẻ đẹp vừa mạnh mẽ vừa đằm thắm.
Mới đây, Diệu Thúy cho biết cô đã gia nhập hãng hàng không mới của Việt Nam và trở thành một trong những nữ phi công đầu tiên của hãng này.
Diệu Thúy bên các đồng nghiệp nam. |
Thông tin cựu diễn viên Dốc sương mù đầu quân cho hãng hàng không của Việt Nam được nhiều người ủng hộ. Người đẹp đăng tải đồng phục phi công, đứng cạnh đấng mày râu khiến cộng đồng mạng hết lời khen ngợi.
Liên hệ với Diệu Thúy, cô chia sẻ sau nhiều đắn đo đã quyết định trở về Việt Nam làm việc. Nữ phi công xinh đẹp muốn gắn bó với quê hương, phục vụ cho nước nhà.
“Đã có hãng hàng không khác mời Diệu Thúy về làm việc, nhưng cuối cùng, tôi vẫn chọn về Việt Nam. Dù mới đi làm không lâu nhưng tôi cảm nhận được sự thân thiết ở đồng nghiệp. Tôi hy vọng tương lai bản thân sẽ có nhiều chuyến bay”, cô tâm sự.
Người đẹp cá tính trong trang phục phi công. |
Hiện tại, Diệu Thúy trong quá trình huấn luyện chuyển loại tại châu Âu để sớm phục vụ. Nghề phi công đòi hỏi trình độ và trách nhiệm cao, vì thế cô luôn tự nhắc nhở bản thân về sự cẩn thận, học hỏi từ đàn anh, đàn chị, phi công đi trước và không bỏ dở sự nghiệp học hành.
Tâm sự về hôn nhân và ông xã người Pháp, Diệu Thúy cho rằng cô là người may mắn khi được chồng ủng hộ mọi quyết định. Khi chọn công việc tại Việt Nam, ông xã tôn trọng và thấu hiểu cho công việc của vợ, dù công việc của cả hai không cùng một đất nước.
Đám cưới của Diệu Thúy và chồng Pháp. |
Hai vợ chồng cô độc lập về công việc và tài chính, nhưng cô nói anh luôn sẵn sàng hỗ trợ vợ về mọi mặt nếu cô cần. Dù bận rộn đến đâu, hai vợ chồng cũng luôn sắp xếp để có dịp bên nhau, cùng nhau đi du lịch và trải nghiệm. “Tình yêu của tôi và anh dựa trên sự thấu hiểu và tin tưởng. Vì thế mới lâu bền đến tận bây giờ”, cô nói.
Sinh ra trong một gia đình có bố mẹ là giáo viên về hưu, Diệu Thúy là thành viên duy nhất hoạt động showbiz và giờ đây là phi công. Cô cho biết bố mẹ chưa từng ủng hộ con gái hoạt động nghệ thuật và cũng từng khuyên cô nên làm công việc kỹ sư đúng chuyên ngành.
Vẻ ngoài quyến rũ của Diệu Thúy. |
Diệu Thúy từng là người mẫu ảnh và đăng quang Miss Sunplay, Người đẹp áo dài - Người đẹp hoa Anh Đào, Người đẹp thân thiện - sinh viên thế kỷ 21. Khi bước chân vào con đường diễn xuất, cô được biết đến trong phim Dốc sương mù cùng người mẫu Đức Tiến. Sau đó, Diệu Thúy đóng hàng loạt vai chính phim như Huyền thoại 1C, Những mảnh đời giông bão, Người giúp việc, Đồng tiền đen, Bên kia sông...
Diệu Thúy có gần 3 năm làm việc tại hãng hàng không của Abu Dhabi, và 9 tháng huấn luyện căn bản tại Mỹ, cô đang chờ đợi giấc mơ bay trên vùng trời Việt thành hiện thực.
Nhậu với bố vợ, chàng rể chết lặng biết sự thật về con trai 3 tuổi
Trong bữa nhậu, bố vợ say xỉn đã vô tình tiết lộ bí mật động trời về đứa con lên 3 của tôi. Sự thật bị che giấu suốt thời gian qua khiến tôi gần như suy sụp.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Mumbai City vs East Bengal, 21h00 ngày 31/1: Nỗ lực bảo toàn vị thế
Năm nay, doanh thu các ứng dụng trên hệ điều hành iOS đạt 85,1 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi Android là 47,9 tỷ USD tăng 23,5% so với năm 2020.
Theo nghiên cứu mới của Sensor Tower, người dùng đã chi 133 tỷ USD cho các ứng dụng vào năm 2021, nhiều hơn 20% so với năm 2020 là 111,1 tỷ USD. Mức tăng này là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, người dùng phải tham gia các hoạt động trực tuyến nhiều hơn.
Ngoài game, ứng dụng mang lại doanh thu toàn cầu nhiều nhất là TikTok và Douyin. Điều này giúp công ty chủ quản ByteDance đạt doanh thu 2 tỷ USD trong 11 tháng đầu năm 2021 và đang trên đà đạt 2,3 tỷ USD vào cuối năm..
TikTok đứng đầu App Store về doanh thu nhưng lại chỉ xếp thứ tư trên Google Play. Google One đứng đầu doanh thu của Google Play, ước tính ứng dụng này sẽ đạt doanh thu 1 tỷ USD vào cuối năm nay, tăng 123% so với năm 2020.
Tổng số lượt cài đặt ứng dụng trên hai chợ đã tăng 0,5%. Google Play đạt 111,3 tỷ lượt tải, còn App Store là 32,3 tỷ. Theo dự báo, số lượt cài đặt ứng dụng của App Store có xu hướng giảm mạnh, giảm 6,1% từ 34,4 tỷ xuống 32,3 tỷ.
TikTok vẫn là ứng dụng được tải xuống nhiều nhất trên App Store. Trong khi đó, dẫn đầu Google Play là Facebook với 500,9 triệu lượt tải. Trên cả hai nền tảng, Facebook đạt 624,9 triệu lượt cài đặt vào năm 2021, giảm 12% so với năm ngoái.
Bốn mạng xã hội của Meta bao gồm: Facebook, Instagram, WhatsApp và Messenger giữ vị trí từ thứ 2 đến 4 về lượt tải trên toàn cầu. Telegram, Snapchat, Zoom, CapCut và Spotify giữ các vị trí còn lại trong Top 10.
Ở phân khúc game, vào năm 2021, tổng doanh thu trên App Store và Google Play mà game mang lại là 89,6 tỷ USD, tăng 12,6% so với 2020. Tuy nhiên, những năm gần đây có xu hướng giảm nhẹ, từ 74,1% năm 2019 giảm còn 71,7% năm 2020.
Cụ thể, trên App Store, doanh thu mảng game năm 2021 đạt 52,3 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2020. Honor of Kings của Tencent dẫn đầu thị trường game trên iOS, mang đến cho Apple 2,9 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2020.
Trên Google Play, game có doanh thu cao nhất là Moon Active’s Coin Master, tăng 13% so với một năm trước, đạt gần 912 triệu USD. Nhìn chung, các trò chơi trên Google Play mang lại khoảng 37,3 tỷ USD, tăng 16,6% so với cùng, tức khoảng 32 tỷ USD vào năm 2020.
Về lượt tải, PUBG Mobile, bao gồm phiên bản Game of Peace tại Trung Quốc, chiếm nhiều lượt tải xuống nhất (47,5 triệu). Trên Google Play, lượt cài đặt trò chơi đã tăng 1,3% từ 46,1 tỷ năm 2020 lên 46,7 tỷ trong năm nay, trong đó Garena Free Fire đạt được nhiều lượt tải xuống nhất (218,8 triệu).
Nhìn chung, xu hướng năm nay có một chút biến động do dịch bệnh. Tuy nhiên, một vài điều vẫn không thay đổi, chẳng hạn doanh thu game giảm hay Android liên tục đánh bại iOS về lượt tải xuống.
Hương Dung(Theo Techcrunch)
" alt="Doanh thu App Store gần gấp đôi Google Play" />Đại diện Sở TT&TT Hà Giang đề nghị các học viên tham gia tập huấn và diễn tập đầy đủ, nghiêm túc để tiếp thu tối đa kiến thức, đồng thời tuân thủ các quy định phòng dịch (Ảnh: Thu Hồng). Ông Đỗ Thái Hòa, Giám đốc Sở TT&TT Hà Giang cho biết, để thúc đẩy chuyển đổi số tổng thể, toàn diện trên cả 3 trụ cột gồm chính quyền số, kinh tế số và xã hội số, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã ban hành Nghị quyết 18 về chuyển đổi số trên địa bàn Hà Giang giai đoạn 2021 – 2025 và định hướng đến năm 2030. Tại Nghị quyết này, Hà Giang đã đề ra một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực chuyển đổi số, trong đó có việc hình thành lực lượng chuyên gia về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh.
“Kinh nghiệm quốc tế và thực tế cho thấy, để triển khai chuyển đổi số tổng thể, toàn diện, nhanh, hiệu quả, cần đào tạo các chuyên gia - những “hạt nhân” về chuyển đổi số trong mỗi cơ quan, địa phương, từ đó lan tỏa tri thức ra các cơ quan, đơn vị”, ông Đỗ Thái Hòa nhấn mạnh.
Mặt khác, theo người đứng đầu Sở TT&TT Hà Giang, với sự phát triển của chuyển đổi số, mọi hoạt động của con người ngày càng phụ thuộc nhiều vào CNTT-TT. Điều này càng khiến cho các cá nhân, tổ chức dễ bị tấn công qua các hệ thống thông tin, với các hình thức tấn công phổ biến như: tấn công từ chối dịch vụ, tấn công giả mạo, tội phạm mạng, lừa đảo….
Vì thế, để trang bị những kiến thức, kỹ năng cần thiết về an toàn thông tin cho các cán bộ, công chức, viên chức được giao nhiệm vụ quản trị, vận hành hệ thống ứng dụng CNTT, an toàn thông tin tại các cơ quan, đơn vị của tỉnh, các huyện, thành phố trên địa bàn và 50 công chức, viên chức nòng cốt về chuyển đổi số của tỉnh, Sở TT&TT đã phối hợp cùng VNCERT/CC tổ chức tập huấn và diễn tập an toàn thông tin năm 2021.
Tập huấn và diễn tập an toàn thông tin là hoạt động đầu tiên trong chương trình đào tạo cho các công chức, viên chức nòng cốt về chuyển đổi số trên địa bàn Hà Giang (Ảnh: Thu Hồng) Trong thời gian 2 ngày cuối tháng 11, các chuyên gia chuyển đổi số của Hà Giang đã được các giảng viên đến từ VNCERT/CC trang bị các kiến thức, kỹ năng giúp nâng cao nhận thức, năng lực về đảm bảo an toàn thông tin mạng. Cụ thể, các học viên đã được tìm hiểu về các loại mã độc và phương pháp xử lý mã độc; các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin cho người dùng; và đặc biệt lần đầu tiên lực lượng này thực hành diễn tập an toàn thông tin quy mô cấp tỉnh.
Được chia thành 6 đội tham gia thực hành diễn tập, các công chức, viên chức nòng cốt về chuyển đổi số của Hà Giang đóng vai trò là đội ứng cứu sự cố khẩn cấp. Ngay khi nhận được thông báo từ đội giám sát, các đội triển khai đánh giá tình hình; khắc phục sự cố một cách nhanh nhất để đưa dịch vụ trở lại hoạt động bình thường, tránh ảnh hưởng đến người dùng; điều tra nguồn gốc của cuộc tấn công, đồng thời đưa ra các biện pháp phòng, chống trong tương lai.
Qua chương trình diễn tập, các học viên đã có cơ hội tập dượt, nắm bắt được các kỹ thuật tấn công của tin tặc; cách thức phát hiện, ngăn chặn tấn công cũng như những biện pháp, cách thức để bảo vệ an toàn hệ thống thông tin của cơ quan, đơn vị mình. Các học viên đã được hướng dẫn để biết cách sử dụng một số công cụ để phân tích mã độc đồng thời nắm được quy trình ứng cứu sự cố an toàn thông tin.
Ngoài ra, các học viên cũng đã có cơ hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về an toàn thông tin mạng; từ đó hỗ trợ cho việc tham mưu, triển khai công tác đảm bảo an toàn thông tin được mạnh mẽ, quyết liệt hơn, góp phần tạo nền tảng an toàn cho chuyển đổi số ở mỗi cơ quan, địa phương.
Đại diện Ban tổ chức chương trình tập huấn và diễn tập an toàn thông tin tỉnh Hà Giang năm 2021 trao chứng nhận cho các đội (Ảnh: Thu Hồng) Theo đánh giá, các tình huống diễn tập đã bám sát với thực trạng an toàn thông tin của Hà Giang. Các đội tham gia đều đã tập trung thực hiện các tính huống diễn tập và hoàn thành slide tổng hợp nội dung diễn tập. Kết thúc buổi diễn tập, Ban tổ chức đã biểu dương các đội đến từ Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng UBND tỉnh và đội sở, ngành 2 là những đội đã có đáp án và gửi kết quả nhanh nhất.
Vân Anh
Đào tạo lực lượng chuyên gia ATTT nòng cốt để bảo vệ Chính phủ số
Một điểm mới của Đề án “Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực an toàn thông tin (ATTT) giai đoạn 2021-2025” so với giai đoạn trước là việc lựa chọn, tổ chức đào tạo 200 chuyên gia ATTT để bảo vệ các hệ thống thông tin của Đảng, Nhà nước.
" alt="50 chuyên gia chuyển đổi số của Hà Giang lần đầu diễn tập an toàn thông tin" />Thay mặt lãnh đạo Bộ TT&TT, tôi xin chúc mừng đồng chí Tô Dũng Thái nhận nhiệm vụ Chủ tịch Tập đoàn VNPT. Đây là vinh dự, nhưng cũng là trách nhiệm rất nặng nề. Xin chia vui và cũng chia sẻ với đồng chí tân Chủ tịch. Tâm trạng của một người lãnh đạo có trách nhiệm khi nhận nhiệm vụ mới thì bao giờ cũng là vừa mừng vừa lo. Nhận vị trí cao hơn thì lo nhiều hơn.
Ngành viễn thông đang đi ngang mấy năm nay. Không có tăng trưởng luôn là nỗi lo lớn nhất của người đứng đầu một doanh nghiệp. Bởi lẽ, một tổ chức không tăng trưởng là một tổ chức thụt lùi, vì kinh tế vẫn tăng trưởng 6-8%. Một tổ chức không tăng trưởng là một tổ chức không đặt ra thách thức mới, không có hưng phấn khai phá một vùng đất mới, và vì vậy mà bao trùm là không khí ảm đạm.
Tạo ra không gian mới cho VNPT lúc này là thách thức lớn nhất với tân Chủ tịch. Không gian mới này lại phải đủ lớn và đủ xa để VNPT có thể đi một chặng đường dài. Không gian mới cho một tập đoàn lớn như VNPT thì không phải ngàn tỷ, cũng không phải chục ngàn tỷ, mà phải là trăm ngàn tỷ và lớn hơn. Không gian mới này cũng không phải cho 1 năm, cho 5 năm hay 10 năm mà phải dài hơn.
Không ít người đã từng nghĩ 3G là không gian mới so với 2G, 4G là không gian mới so với 3G hay sắp tới 5G là không gian mới so với 4G đối với nhà mạng. Không phải như vậy. Chiếc ô tô chạy tốc độ 100km/h và chiếc ô tô chạy 150km/h thì vẫn là chiếc ô tô thôi.
Dữ liệu là một loại tài nguyên mới, một loại đất đai mới. Canh tác trên đất đai này sẽ tạo ra giá trị. Càng nhiều dữ liệu thì càng nhiều đất đai. Lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại, con người không chỉ tiêu xài tài nguyên mà còn tạo ra tài nguyên. Vậy thì hạ tầng dữ liệu có phải một không gian mới không? Hạ tầng xử lý dữ liệu có phải không gian mới không? Cloud Computing có phải hạ tầng của nền kinh tế số không? Và nếu vậy thì nó lớn cỡ nào? Chắc chắn phải lớn hơn hạ tầng alô rồi.
Kinh tế số là sử dụng công nghệ số như một loại công cụ sản xuất mới để tạo ra sản phẩm trong mọi lĩnh vực. Mọi doanh nghiệp sẽ đều là doanh nghiệp công nghệ. Mỗi người dân cũng sẽ sử dụng công nghệ số để sáng tạo, để tạo ra sản phẩm. Vậy ai sẽ là người cung cấp các công cụ sản xuất này cho hàng triệu doanh nghiệp, hàng trăm triệu người dân? Liệu có phải doanh nghiệp viễn thông không? Không có ai đang ở vị trí tốt hơn nhà mạng để làm việc này: Cung cấp công nghệ số như là một dịch vụ. Thị trường này có lớn không? Công cụ sản xuất của một nền kinh tế thì chưa bao giờ là nhỏ cả. Nó sẽ xung quanh 10% GDP. Trong khi doanh thu của viễn thông alô và data đang chỉ xung quanh 3% GDP.
Hai ví dụ trên đây thì có thể gọi là không gian mới cho nhà mạng.
Hạ tầng số là hạ tầng chiến lược quốc gia. Hãy làm rõ khái niệm này để tìm không gian mới cho VNPT.
Một doanh nghiệp nhỏ thì ngày mai là quan trọng. Một doanh nghiệp lớn như VNPT thì 3-5-10 năm tới mới là quan trọng. Phải suy nghĩ, phải chuẩn bị, phải đầu tư cho 3-5-10 năm tới. Và đây sẽ là việc của Chủ tịch VNPT.
Một doanh nghiệp bình thường thì lợi nhuận là quan trọng. Một doanh nghiệp vĩ đại thì sau lợi nhuận là gì mới là điều quan trọng. Doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải có lợi nhuận, nhưng lợi nhuận không phải mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là thực hiện một sứ mệnh đối với đất nước, với nhân loại. Vậy sứ mệnh của VNPT là gì? Và đây cũng là việc của Chủ tịch Tập đoàn.
Doanh nghiệp nhà nước thì đầu tiên là để thực hiện chiến lược quốc gia, đi đầu, đi trước, là đầu tàu trong thực hiện chiến lược quốc gia. Thị trường thì mạnh trong ngắn hạn, nhà nước thì phải mạnh trong dài hạn. Và doanh nghiệp nhà nước là công cụ vật chất để nhà nước thực thi sức mạnh dài hạn của mình. Với VNPT thì là thực hiện chiến lược ngành TT&TT. Năm 2021 là năm ra đời các chiến lược quốc gia về: Hạ tầng số, Chính phủ số, Kinh tế số và xã hội số, An toàn thông tin, Công nghiệp công nghệ số. Xác định phần của mình trong các chiến lược quốc gia nói trên cũng là việc của Chủ tịch Tập đoàn. VNPT mà không nhận thì Chính phủ cũng sẽ giao, Bộ cũng sẽ giao. Nếu không như vậy thì VNPT đâu phải là doanh nghiệp nhà nước.
Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Chủ tịch và Tổng giám đốc trong một doanh nghiệp nhà nước có ý nghĩa quyết định. Hai người này có lúc là một và có lúc là hai. Họ là một khi nói đến mục tiêu chung của công ty, họ là một khi cùng vì lợi ích chung của công ty, họ là một khi đại diện cho sự đoàn kết của cả công ty. Họ là hai khi bổ sung cho nhau để làm tốt việc sản xuất kinh doanh của công ty. Chủ tịch thì tập trung vào chiến lược, vào việc tạo cơ chế mới, động lực mới, vào việc giám sát và cảnh báo sớm để bảo vệ Tổng giám đốc. Tổng giám đốc thì tập trung vào thực thi. Sự thất bại của VNPT thì luôn là trách nhiệm của cả hai. Thực thi kém luôn có trách nhiệm của Chủ tịch. Vì thực thi kém có thể do chiến lược sai, hoặc chiến lược đúng nhưng giải pháp trong chiến lược lại không phù hợp. Thực thi kém có thể do không tạo được cơ chế mới, động lực mới phù hợp để thực thi chiến lược. Thực thi kém cũng có thể do công cụ giám sát, cảnh báo không kịp thời để điều chỉnh Tổng giám đốc.
VNPT là một doanh nghiệp lớn và quan trọng của ngành TT&TT. Bộ TT&TT có trách nhiệm định hướng chiến lược cho VNPT, giao các nhiệm vụ quốc gia cho VNPT, tạo môi trường và chính sách để các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh lành mạnh cùng phát triển. Bộ là nơi khi VNPT khó khăn gì thì tìm tới. Không chỉ vậy, VNPT phải đầu tư thoả đáng cho bộ phận nghiên cứu thể chế, chính sách, công nghệ, dịch vụ để đề xuất với Bộ TT&TT những vấn đề mới giúp cho ngành phát triển, cũng tức là giúp cho đất nước phát triển.
Đại hội XIII của Đảng đã xác định phát triển đất nước dựa trên khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, công nghệ số và chuyển đổi số. Đất nước có cường thịnh hay không là phụ thuộc vào động lực này. Muốn vậy thì phải có nhân lực, nhất là lãnh đạo có kiến thức về công nghệ số và chuyển đổi số. Nguồn cán bộ này hiện đang rất khan hiếm. VNPT phải xác định là nơi cung cấp nguồn lực này cho đất nước, trong đo có cả cán bộ quản lý, lãnh đạo. Khi có yêu cầu là lên đường, như vừa qua đã có 1 đồng chí của VNPT về làm giám đốc sở TT&TT của tỉnh.
Muốn có cán bộ giỏi thì lãnh đạo VNPT phải nghĩ ra việc khó và giao cho nhân viên. Qua đó họ sẽ trưởng thành lên. Việc trung bình thì tạo ra người trung bình, việc khó thì tạo ra người giỏi, việc vĩ đại thì tạo ra người vĩ đại. VNPT hãy gọi tên những việc vĩ đại của đất nước, của ngành, của VNPT và hướng nhân viên của mình vào đó. Việc khó và thách thức chính là cái nôi để đào tạo nhân viên thành những nhà quản lý, lãnh đạo xuất sắc.
Anh Thái - Chủ tịch, anh Liêm - Tổng giám đốc có ít thì cũng phải một nhiệm kỳ làm lãnh đạo VNPT. Hãy theo công thức 1-3-5. Mỗi năm một dự án quan trọng, qua 5 năm là có 5 công trình quan trọng làm nền tảng phát triển VNPT. Trung bình 2 năm một dự án lớn để qua 5 năm là có 3 công trình lớn tạo ra sự thay đổi đột phá cho VNPT. 5 năm thì phải có một dự án để đời thay đổi toàn diện và căn bản VNPT. Sau 5 năm, VNPT phải có một diện mạo mới, với các không gian tăng trưởng mới, để alô không còn là nghề chính của VNPT nữa. Ngành của chúng ta đang thay đổi nhanh, rất nhanh, công thức 1-3-5 là hoàn toàn khả thi với VNPT.
Cán bộ lãnh đạo cấp cao nhất của VNPT đã được kiện toàn. Bây giờ là hành động và tạo ra kết quả. Nếu 1 năm, 2 năm, 3 năm và 5 năm tới mà VNPT không có sự thay đổi căn bản thì tức là việc bổ nhiệm anh Huỳnh Quang Liêm hồi tháng 7/2021 và anh Tô Dũng Thái ngày hôm nay là thất bại của công tác cán bộ. Và trong đó có trách nhiệm của anh Phạm Đức Long, trước đây là Chủ tịch VNPT và bây giờ là Thứ trưởng Bộ TT&TT, đã đề xuất nhân sự, của anh Nguyễn Hoàng Anh, Chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn nhà nước đã lựa chọn và đề xuất, và của cả tôi nữa, với tư cách là Bộ trưởng của ngành TT&TT khi được tham vấn về lãnh đạo VNPT. Vậy là anh Thái, anh Liêm bây giờ trách nhiệm là rất cao vì đang cầm trong tay mình uy tín của chúng tôi.
Tôi chúc anh Tô Dũng Thái, anh Huỳnh Quang Liêm và toàn bộ VNPT đoàn kết, đồng lòng, nhiều sức khoẻ, niềm vui và thành công, đưa VNPT thành một công ty vĩ đại, góp phần to lớn vào công cuộc chuyển đổi số của đất nước, chuyển đổi Việt Nam thành một quốc gia số. Qui mô của VNPT sau 5 năm nữa ít nhất phải gấp đôi, tức là phải tăng trưởng 15%/năm. Đất nước muốn đạt mục tiêu do Đại hội XIII đặt ra thì phải tăng trưởng 7-7,5%/năm. Mà ngành ta là hạ tầng thì bao giờ cũng phải đi trước và tăng trưởng ít nhất gấp đôi tăng trưởng GDP.
Xin trân trọng cảm ơn các đồng chí!
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu về chiến lược phát triển kinh tế số, xã hội số
VietNamNet trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng tại Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về Công nghiệp 4.0 sáng 6/12 vừa qua.
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu tại Lễ công bố quyết định Chủ tịch VNPT" />- Bé chào đời ngày 24/3, có tên thân mật là Owin. "Cháu Owin xin chào thế giới, chào cả nhà ạ", doanh nhân Đỗ Bình Dương viết.
Nhanh chóng sau đó, bạn bè của cặp đôi đã liên tục gửi lời chúc mừng cho hạnh phúc của gia đình này. Hiện tại, những hình ảnh của bé chưa được vợ chồng Ngọc Thạch tiết lộ, facebook nữ siêu mẫu vẫn cập nhật thông tin thường nhật nhưng tuyệt nhiên không nhắc đến chuyện đã sinh con.
Ngọc Thạch chia sẻ, từ lúc biết mang bầu con thứ 2, mẹ chồng rất chu đáo, chăm sóc cô rất kỹ. Ngọc Thạch cảm thấy vô cùng hạnh phúc vì mẹ chồng luôn coi cô như con gái ruột.
Hình ảnh 'bầu bí' của Ngọc Thạch ở tháng cuối cùng của thai kỳ. Ngọc Thạch vào nghề từ năm 16 tuổi và được đánh giá là một chân dài ngoan hiền của làng mẫu. Năm 2013, cô lên xe hoa với thiếu gia Đỗ Bình Dương - Giám đốc Marketing của một công ty nơi bố anh làm chủ tịch tập đoàn.
Kể từ sau đám cưới bạc tỷ với thiếu gia nổi tiếng đất Hà thành là doanh nhân Đỗ Bình Dương, Ngọc Thạch chính thức từ bỏ sàn catwalk để tập trung xây dựng tổ ấm và phụ giúp công việc kinh doanh của chồng. Đến tháng 6/2015, cặp đôi chào đón con trai đầu lòng Ricky, tên thật là Đỗ Đàm Quang.
Thiếu gia Bình Dương gây chú ý với siêu xe khi đưa vợ con dạo phố. Ngân An
Sắp sinh con thứ 2 cho thiếu gia, Ngọc Thạch vẫn quá sexy
- Chỉ còn khoảng 1 tuần nữa Ngọc Thạch hạ sinh em bé thứ 2 cho chồng thiếu gia giàu có nhưng cựu người mẫu vẫn vô cùng sexy và nóng bỏng.
" alt="Siêu mẫu Ngọc Thạch đã hạ sinh con trai thứ 2 cho chồng thiếu gia" /> Kho nội dung của tạp chí W trên Dailymotion. Dailymotion là nền tảng phân phối nội dung theo dạng B2B và B2C. Ví dụ, các cơ quan báo chí, đài truyền hình, các đơn vị làm nội dung,… có thể sản xuất video để phát trên nền tảng này. Hoặc các đơn vị cũng có thể nhúng kho nội dung của Dailymotion vào website của mình để đa dạng hoá nội dung.
Dailymotion phổ biến tại châu Âu, được sử dụng trên nhiều website nội dung khác nhau. Ngoài ra, họ cũng cung cấp các giải pháp quản lý video cho đối tác.
Trả lời ICTnews về sự khác biệt của Dailymotion so với những nền tảng video trên thị trường, ông Antoine Nazaret, Giám đốc điều hành khu vực Châu Á Thái Bình Dương của Dailymotion, lý giải một cách đơn giản cho hay nền tảng này sở hữu các nội dung cao cấp, nghiêm túc, thường có thời lượng xem dài hơn thông thường. Các video thường tập trung vào mảng tin tức và giải trí, cộng với các thể loại khác.
Cụ thể tại Việt Nam, ông Minh Nguyễn, sáng lập và CEO Lava Digital Group, cho biết sẽ có hai hình thức hợp tác giữa Dailymotion và đối tác. Đầu tiên, các nhà sản xuất nội dung có thể làm video để đưa lên Dailymotion, tiếp cận 350 triệu người sử dụng nền tảng này trên toàn cầu. Ngoài ra, các kênh phát hành trực tuyến cũng có thể nhúng Dailymotion vào để làm phong phú nội dung cho họ. Hiện nay việc hợp tác này hầu hết là miễn phí, các bên chia nhau doanh thu quảng cáo.
Ông Antoine Nazaret (trái) và ông Minh Nguyễn trong sự kiện được tổ chức trực tuyến hôm 10/12. Nền tảng của hãng công nghệ Pháp được cho là có ưu thế về sự sáng tạo khi phát video, đồng thời tuỳ chỉnh quảng cáo linh hoạt. Việc này hứa hẹn làm nổi bật các chiến dịch tiếp thị và thu hút khán giả.
Theo tim hiểu, Dailymotion đang làm việc với một số công ty truyền thông lớn như Reuters, ABC News, Financial TImes, Vouge, Vanity Fair, GQ,...
Hiện nay, các thống kê đều cho thấy nội dung video đang lên ngôi tại Việt Nam và toàn cầu, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh. Hầu hết mọi công cụ trực tuyến đều tích hợp video để đa dạng hoá nội dung và thu hút người xem. Liệu xu hướng này có sẽ đi xuống trong vài năm tới? Trả lời câu hỏi của ICTnews, ông Antoine Nazaret khẳng định định dạng video sẽ không bao giờ “chết”. Các nội dung này ngày càng được đa dạng hơn, ví dụ trào lưu xây dựng video ngắn trong thời gian gần đây.
Vẫn tin tưởng vào sự thịnh hành của video nhưng ông Antoine Nazaret cho rằng thay đổi nếu có sẽ liên quan đến thiết bị mà người dùng sử dụng để lướt nội dung. Ông cho rằng trong tương lai, phần cứng có thể sẽ thay đổi, TV hay smartphone có thể tiến hoá, tuy nhiên nội dung video nói chung vẫn tồn tại để phục vụ nhu cầu của người xem.
Hải Đăng
Trận chiến của các nền tảng video trực tuyến tại Đông Nam Á
Với dân số 676 triệu người, Đông Nam Á trở thành vùng đất mới trong cuộc cạnh tranh giữa nhiều dịch vụ trực tuyến.
" alt="Nền tảng video Dailymotion gia nhập thị trường Việt Nam" />Thị trường ô tô bùng nổ nhờ cú hích trước bạ Thị trường ô tô Việt Nam ghi nhận tăng trưởng mạnh sau suốt một thời gian dài ảm đạm. Kể từ tháng 10, thị trường đã lấy lại đà tăng trưởng nhờ các chính sách ưu đãi được nối dài của các đại lý và hãng xe.
Chính sách giảm 50% lệ phí trước bạ đối với xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước là cú hích mạnh kích cầu cho xe lắp ráp trong nước bùng nổ.
Theo quy định của Nghị định 103, lệ phí trước bạ nộp lần đầu với ô tô, rơ moóc hoặc sơmi rơ moóc được kéo bởi ô tô và các loại xe tương tự sản xuất, lắp ráp trong nước bằng 50% mức thu hiện hành. Chính sách giảm lệ phí trước bạ có hiệu lực trong 6 tháng, đến ngày 31/5/2022.
Giảm 50% lệ phí trước bạ là chính sách được nhiều người dùng tại Việt Nam mong đợi trong vài tháng qua. Vì thế, chính sách này không chỉ kích cầu cho thị trường trong nước mà còn thúc đẩy cả các dòng xe nhập khẩu khi các đại lý phải tung nhiều chính sách kích cầu. Thị trường ghi nhận, trong tháng 11, xe nhập khẩu nguyên chiếc là 17.691 xe, tăng 22% so với tháng trước.
Tổng doanh số bán hàng của VAMA tính đến hết tháng 11 năm 2021 đạt 257.390 xe, tăng 3% so với năm 2020. Dù vậy, lượng xe lắp ráp trong nước đạt 142.671 xe, giảm 10% trong khi xe nhập khẩu đạt 114.719, tăng 26% so với cùng kì năm ngoái.
Lũy kế đến hết tháng 11/2021, VinFast đã bán ra tổng cộng 32.676 xe, bao gồm 22.375 chiếc Fadil, 5.729 chiếc Lux A2.0 và 4.572 chiếc Lux SA2.0. Còn TC Motor cũng bán ra tổng số 60.711 xe Hyundai tính từ đầu năm 2021.
Theo dự báo, thị trường ô tô các tháng cuối năm sẽ tiếp tục nóng bởi phí trước bạ được ưu đãi. Hiện ở nhiều đại lý, đã có tình trạng một số mẫu xe bị khan hàng do sức mua cuối năm tăng cao.
Phúc Vinh
Gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt cho xe ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
Xe lắp ráp, sản xuất trong nước sẽ được gia hạn thuế tiêu thụ đặc biệt trong 2 kỳ nộp thuế tháng 10 và tháng 11/2021.
" alt="Người Việt chi bộn tiền, mua gần 50.000 ô tô vì giảm phí trước bạ" />
- ·Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
- ·Bộ trưởng nói thật, 0% học sinh chọn thi sử
- ·LG QNED đem đến trải nghiệm khác biệt cho TV LCD
- ·Làm thế nào để nông dân lên sàn thương mại điện tử hiệu quả?
- ·Nhận định, soi kèo Atlas vs Monterrey, 08h00 ngày 30/1: Không đội nào xứng đáng thắng
- ·Phương Trinh Jolie: Đâu phải cứ kín đáo mới là 'gái ngoan'
- ·Thâm nhập ngành công nghiệp thời trang second
- ·ĐHQG Hà Nội khó xử lý sau thanh tra liên kết
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·Nghệ sĩ Lê Bình khóc nức nở với Cát Phượng: ‘Lần vô thuốc này anh đau quá em ơi’
Hàng loạt bố mẹ "tấn công" con trên Facebook
Nhiều ông bố bà mẹ đã phải tìm hiểu về mạng Facebook để lập tài khoản cá nhân rồi kết bạn với con của mình, nhằm hiểu con hơn. Thậm chí có nhiều ông bố bà mẹ thấy báo chí đưa những hình ảnh lõa lồ của nhiều cô gái trẻ, hay những vụ lừa tình qua Facebook trên báo chí, nên đã nhanh chóng gia nhập vào cộng đồng Facebook.
Chị Lan Anh (Nguyễn Lương Bằng - Hà Nội) chia sẻ: "Chồng tôi công tác nước ngoài, một mình ở nhà chăm con. Tôi chỉ sợ con mình hư hỏng rồi chồng về không biết ăn nói với chồng thế nào. Vì thế mà tôi luôn sát cánh bên con, mặc dầu năm nay đứa con đầu cũng là nữ sinh ĐH năm nhất. Cứ hễ vào phòng nó là tôi cứ thấy nó mở Facebook rồi chat chit với bạn bè trên đó. Vừa qua tôi đọc báo cũng thấy nhiều vụ lừa tình, lừa tiền trên đó nên tôi cũng phải lập một cái để vào giám sát nó".
Anh Nguyễn Tuấn Nam Nam (Ba Đình - Hà Nội) bán nước đầu ngõ có con trai đang là sinh viên ĐH Hà Nội. Mặc dù anh không hiểu nhiều về máy tính, nhưng sau khi thấy con của mình tốn phần lớn thời gian cho Facebook mà nhiều khi quên đi việc học hay thậm chí quên cả tắm rửa. Vì thế mà anh đã phải tìm hiểu về máy tính, tìm hiểu về trang mạng Facebook, để rồi anh cũng lập một trang cá nhân cho mình. Anh sợ con biết nên không kết bạn với con, mà chỉ thỉnh thoảng vào rồi sang trang của con xem con mình viết gì.
Anh Nam chia sẻ: "Từ khi theo dõi con trên facebook mình hiểu con hơn, có nhiều điều nó không dám chia sẻ với bố mẹ, nhưng với bạn bè của nó trên facebook thì sẵn sàng chia sẻ".
Còn chị Minh Hiền (đang là nhân viên văn phòng tại Hà Nội), mặc dù không thích Facebook nhưng chị cũng phải đăng ký một tài khoản cá nhân để quản lý con. Vì chị Hiền cho rằng: "Khi thấy con gái học lớp 12 của mình suốt ngày cầm điện thoại chat chít, đăng ảnh, bình luận trên Facebook. Đọc báo thì mình thấy nhiều đứa trẻ chửi bố mẹ trên Facebook khiến mình cũng lo lắng cho con. Tôi cũng sợ nó yêu đương linh tinh trên mạng nữa nên phải vào xem con mình thế nào để còn hiểu con và chia sẻ cùng con".
Con "giật mình" khi thấy bố mẹ có Facebook
Facebook là nơi giới trẻ dễ dàng thể hiện tình cảm, cá tính của mình, vì thế mà việc tìm hiểu con cái qua facebook cũng là một việc làm tốt. Từ đó các bậc phụ huynh mới có cách giáo dục con cái tốt hơn, nhưng việc tiếp cận facebook của con cái là một vấn đề vô cùng nản giải của nhiều bậc phụ huynh hiện nay.
Có nhiều bạn trẻ đã phải than phiền khi có bố mẹ là bạn bè trên trang Facebook của mình. Vì hầu hết các bạn trẻ cho rằng khi bố mẹ theo dõi mình trên Facebook thì sẽ không được nói chuyện thoải mái với bạn bè trên trang mạng đó. Thậm chí nhiều bạn trẻ đã phải dè chừng các hoạt động trên trang Facebook của mình.
Mặc dù là sinh viên năm thứ 4, nhưng B.Lan (sv ĐH Hòa Bình) "giật mình" khi thấy bố mình yêu cầu kết bạn. B.Lan đã phải ẩn đi những lời lẽ thiếu tính lịch sự mà khi nóng vội B.Lan đã viết thành stattut. Rồi B.Lan giả vờ như không biết bố kết bạn mà không chấp nhận lời kết bạn đó. Nhưng một tuần sau bố B.Lan đã gọi điện và yêu cầu B.Lan chấp nhận lời kết bạn của bố. Từ đó B.Lan không giám đăng tải dòng suy nghĩ, cũng như hình ảnh lên trang cá nhân của mình nữa.
Tuy ra trường một năm và đang đi làm nhưng chị Thảo Anh vẫn nhận được yêu cầu chấp nhận lời kết bạn của bố. Mặc dù Thảo Anh đã biết bố mình lập Facebook cách đây 2 tháng, cô cũng biết bố chị hay "chat chit" với em trai qua Facebook. Cô đã phải dò hỏi em trai xem bố có hay bình luận, hay nói gì về Facebook của em không, rồi mới chấp nhận lời kết bạn của bố.
Còn Minh Vương chàng sinh viên năm 2 tại Hà Nội mặc dù chấp nhận lời kết bạn của cả bố và mẹ, nhưng Vương luôn để bố mẹ trong chế độ "chặn". Như thế thì bố mẹ Vương sẽ không nhìn thấy những dòng trạng thái của mình, Vương chia sẻ: "May mà facebook còn có chế độ để ẩn với một số người, mình chỉ sợ bố mẹ mắng vì nhiều lúc bực mình nên mình có văng tục trên dòng thời gian của mình. Nên buộc mình phải để ẩn bố mẹ để bố mẹ không thể nhìn thấy những dòng tâm trạng đó của mình".
Theo dõi con không nhất thiết là phải "kết bạn"
Theo Tiến sĩ Đinh Đoàn (chuyên gia tâm lý của Công ty TNHH Tư vấn tâm lý đào tạo phát triển cá nhân và cộng đồng) chia sẻ : "Nếu bố mẹ lập Facebook và kết bạn với con của mình là tốt, thì lúc đó bố mẹ sẽ biết con mình đang làm gì và đang trong trạng thái nào. Bố mẹ nên quan sát theo dõi con mình, nhưng thấy con mình đang có hiện tượng tiêu cực thì cần phải can thiệp ngay".
Ông cũng chia sẻ thêm: "Bố mẹ quan tâm con cái thì nên lập Facebook để theo dõi, đôi khi theo dõi không nhất thiết là phải kết bạn với con mới theo dõi được. Vì mình có thể click vào nickname của con là có thể vào được trang cá nhân của con. Chứ bố mẹ đừng ăn cắp mật khẩu của con rồi vào Facebook của con, cái đó là không nên".
(Theo Pháp Luật VN)
" alt="Phụ huynh thích 'tấn công' Facebook của con" />- -Còn vài tháng nữa mới đến kỳ thi tuyển sinh đại học nhưng sức nóng của kỳ thinày đã bắt đầu ảnh hưởng tới tâm lý học sinh và rất nhiều phụ huynh.92 ngành đại học được tuyển sinh lại" alt="Phụ huynh căng thẳng trước kỳ thi đại học" />
Viettel Money cho phép người dân tiếp cận các dịch vụ tài chính dù không có tài khoản ngân hàng. Ngày 1/12/2021, Viettel công bố ra mắt Hệ sinh thái Tài chính số Viettel Money tới toàn bộ khách hàng đang sử dụng mạng di động Viettel trên toàn quốc.
Viettel Money là hệ sinh thái tài chính số toàn diện, phục vụ đầy đủ các nhu cầu của khách hàng. Là hệ sinh thái tài chính số có nhiều tính năng nhất tới thời điểm này, Viettel Money có hơn 300 tiện ích được cá nhân hóa theo nhu cầu của mỗi khách hàng về mua bán, chuyển tiền, đầu tư, bảo hiểm, thanh toán các dịch vụ trong cuộc sống...
Ở bất kỳ đâu có sóng di động của Viettel, ngay cả khi không có kết nối Internet, khách hàng đều có thể sử dụng Viettel Money. Mạng viễn thông của Viettel đã phủ sóng đến 99% diện tích Việt Nam, cung cấp dịch vụ tại 11.000 phường/xã trong cả nước, trong đó có các xã ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo gồm cả vùng mặt biển cách đất liền tới 100km.
Từ ngày 1/12/2021, khách hàng của Viettel đã đăng ký thông tin thuê bao chính chủ và sử dụng dịch vụ viễn thông liên tục trong ít nhất 3 tháng liền kề có thể sử dụng Viettel Money mà không cần tài khoản ngân hàng.
Nhờ làm chủ hoàn toàn hệ thống tính cước thời gian thực (VOCS - Viettel Online Charging System), Viettel có thể cá thể hóa dịch vụ tài chính số tới từng khách hàng một cách chính xác và linh hoạt nhất. Việc làm chủ công nghệ cũng cho phép Viettel áp dụng các giải pháp bảo đảm an toàn thông tin cấp độ cao nhất, bao gồm công nghệ nhận diện các giao dịch, thuê bao bất thường để kịp thời bảo vệ quyền lợi cho người sử dụng.
Viettel Money sẽ thúc đẩy thanh toán không tiền mặt, kiến tạo cuộc sống mới, đặc biệt tại các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo vốn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận dịch vụ tài chính truyền thống.
“Hệ sinh thái tài chính số đã được Viettel xây dựng và tích lũy hơn 10 năm. Với Viettel Money, chúng tôi tự tin đi đầu và chủ lực trong công cuộc phổ cập thương mại, tài chính số đến mọi người dân Việt Nam” , ông Phạm Trung Kiên, Tổng Giám Đốc Tổng Công ty Dịch vụ số Viettel cho biết.
Viettel Money đóng góp vào sự chuyển biến tích cực về thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế với mức tăng trưởng cao, đưa việc sử dụng các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong xã hội thành thói quen của người dân, giảm chi phí xã hội liên quan đến tiền mặt.
Trả lời câu hỏi của ICTnews về việc cấp phép Mobile Money cho Viettel, ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác nhận Ngân hàng Nhà nước đã cấp giấy phép cho Viettel cung cấp dịch vụ Mobile Money. Tuy nhiên, đến thời điểm này chưa thấy thông tin chính thức từ nhà mạng này về giấy phép trên. Rất có thể dịch vụ Mobile Money sẽ là mảnh ghép quan trọng trong hệ sinh thái Viettel Money.
Nguyễn Thái
Ngân hàng Nhà nước xác nhận cấp phép Mobile Money cho Viettel
Ông Phạm Tiến Dũng, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác nhận cấp phép cho Viettel cung cấp dịch vụ Mobile Money ngay sau khi VNPT công bố thí điểm dịch vụ này.
" alt="Viettel ra mắt hệ sinh thái tài chính số Viettel Money" />- - Cuộc họp báo định kỳ quý I của Bộ GD-ĐT chiều ngày 15/4tập trung vào nội dung “nóng sốt” - đề án 34 nghìn tỉ đổi mới chươngtrình và sách giáo khoa.Bộ Giáo dục xin 34 nghìn tỷ đổi mới chương trình" alt="'Bộ Giáo dục bảo vệ thử luận án'" />
- ·Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- ·Đạo diễn NSƯT Trọng Trinh: 'Vợ tôi trẻ hơn 16 tuổi cũng chỉ là chuyện nhỏ'
- ·Pha thoát tử thần kinh hoàng trước đầu máy kéo
- ·Giáo viên 'chuẩn': 150 hay 135 tín chỉ?
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·Macbook Pro giá 53 triệu đồng nhưng vẫn nhiều người mua
- ·Một doanh nghiệp Việt từng hứng chịu tấn công DDoS băng thông lên tới 50 Gbps/ giây
- ·Bộ Giáo dục ráo riết quy hoạch đào tạo sư phạm
- ·Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- ·Quy hoạch đào tạo mới của ĐHQG Hà Nội đến 2020