Samsung sẽ áp dụng công nghệ Y-OCTA cho màn hình Galaxy S9 và S9+,áGalaxySsẽgiảmnhờcôngnghệmànhìnhmớlịch thi đấu vòng loại world cup hôm nay giúp giảm 30% chi phí sản xuất.
Y-OCTA là công nghệ OLED linh hoạt tích hợp cảm ứng trong bảng điều khiển màn hình. Nó sẽ giúp giảm 30% chi phí sản xuất.
Thực tế, hãng điện tử Hàn Quốc rất muốn thực hiện giải pháp này trên Galaxy S8 và sắp tới là Note 8. Tuy nhiên, năng lực sản xuất của Samsung chưa đủ để đáp ứng.
Galaxy S8 và S8+ sở hữu màn hình vô cực. Ảnh: Theverge.
Hiện tại, hãng đang tập trung mọi nguồn lực để sản xuất màn hình ứng dụng công nghệ Y-OCTA. Dự kiến, công suất sẽ được nâng từ 3 triệu tấm lên 10 triệu tấm mỗi tháng. Ngoài ra, Samsung đang cố gắng nội bộ hoá tất cả các quá trình sản xuất cũng như nguyên liệu.
“Y-OCTA là công nghệ của tương lai. Vấn đề là cần có thời gian để áp dụng nó. Những lợi ích về chi phí và tính năng của công nghệ này rất lớn. Nó là giải pháp giải quyết các vấn đề hiển thị cho smartphone mới”, một doanh nghiệp trong ngành công nghiệp phụ trợ cho Samsung cho biết.
Samsung khẳng định vị thế ‘ông lớn’ trong hệ sinh thái Galaxy
Trong cuộc đua công nghệ, Samsung đã khẳng định vị thế ‘ông lớn’ khi tập trung nghiên cứu và mang đến một hệ sinh thái công nghệ Galaxy thực sự hoàn thiện, đưa trải nghiệm người dùng lên một tầm cao mới.
Giải nhất của cuộc thi được trao cho Lê Thị Hồng Nhung, Học viện Tài chính. Giải nhì thuộc về Đào Mai Linh, Học viện Phụ nữ Việt Nam, giải ba thuộc về Bùi Thị Phương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Các giải tập thể gồm Giải nhất thuộc về Lê Phương Hà, Trần Phương Ngọc và Nguyễn Thị Thanh Hoa, Đại học Ngoại Thương Hà Nội; giải nhì thuộc về Trần Bình Minh (Đại học RMIT) và Trần Cao Vũ (Đại học Ngoại Thương Hà Nội). Ngoài ra, Vũ Thị Ngọc Anh và Bùi Minh Đức, Đại học Sư phạm Hà Nội đạt giải ba tập thể.
“Qua 02 tháng phát động cuộc thi, Ban tổ chức đã nhận được 72 clip là các tác phẩm dự thi đến từ các bạn là sinh viên của các trường đại học trong cả nước. Số lượng tác phẩm dự thi đông đảo cho thấy các bạn sinh viên Việt Nam rất năng động, nhiệt huyết yêu thích thử thách bản thân, khám phá các chủ đề mới”, Bà Hoàng Thị Thanh Nhàn, Phó Cục trưởng Cục Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường cho biết.
Tham dự lễ trao giải, Bà Akiko Fujii, Phó Giám đốc quốc gia UNDP cho biết “Tôi đặc biệt ấn tượng với các bài dự thi của các bạn sinh viên Việt Nam. Các bài dự thi đều thể hiện sự nghiên cứu kỹ lưỡng về các Mục tiêu Phát triển bền vững và tầm quan trọng của các loài động thực vật trên cạn và dưới nước.”
“Tài chính cho đa dạng sinh học đóng vai trò rất quan trọng. Tại Việt Nam, UNDP đang thử nghiệm các cơ chế tài chính như thu phí vào cửa các bảo tàng thiên nhiên và lập ngân sách dựa trên kết quả. Ví dụ nếu một nửa số khách du lịch đến Vườn Quốc gia Cúc Phương chi trả phí tham quan bảo tàng, ước tính sẽ có thêm khoảng $70.000 đến $100.000 hàng năm cho bảo tồn đa dạng sinh học ở Vườn Quốc gia này” bà Akiko nói.
Sáng kiến Tài chính cho đa dạng sinh học (gọi tắt là BIOFIN) là một sáng kiến của UNDP toàn cầu nhằm khuyến khích các quốc gia tham gia vào quá trình chuyển đổi, nghĩa là lượng hóa và giảm chi phí quản lý đa dạng sinh học và sắp xếp, huy động các nguồn lực cần thiết để bảo tồn hiệu quả đa dạng sinh học, góp phần đạt được các mục tiêu Aichi về đa dạng sinh học. Việt Nam là một trong số quốc gia tham gia tích cực và hiệu quả trong sang kiến toàn cầu này của UNDP.
Trần Thăng
" alt="Trao giải cuộc thi hùng biện online về đa dạng sinh học ở Việt Nam" />Trao giải cuộc thi hùng biện online về đa dạng sinh học ở Việt Nam
Sở Xây dựng TP.HCM kiến nghị nhiều giải pháp chấn chỉnh địa ốc Alibaba
Do đó, việc hai công ty trên tự nhận là chủ đầu tư và công bố khu đất cho là dự án Khu đô thị Alibaba Tây Bắc Củ Chi để thực hiện thu tiền đặt chỗ trước của khách hàng khi chưa được UBND TP.HCM chấp thuận là vi phạm Luật Đất đai.
Đặc biệt, hành vi tự nhận là chủ đầu tư dự án để tạo niềm tin ban đầu và nhận tiền đặt cọc giữ chỗ tại khu đất do Công ty Cổ phần Alibaba Tây Bắc TP.HCM và Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba công bố là Khu đô thị Alibaba Tây Bắc có dấu hiệu vi phạm pháp luật hình sự.
Cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và tham nhũng (C46), Bộ Công an và Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và tham nhũng (PC46) Công an TP.HCM đã triển khai thủ tục điều tra, thu thập chứng cứ để xử lý theo quy định pháp luật.
Theo Sở Xây dựng, việc xác định hành vi vi phạm nêu trên để tiến hành xử lý vi phạm cần phải phối hợp thu thập đầy đủ hồ sơ liên quan đến việc đặt cọc giữ chỗ của Công ty Alibaba, tiếp xúc làm việc với cá nhân liên quan nhằm xác định hành vi vi phạm. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, đại diện pháp luật của công ty vẫn không hợp tác, không cung cấp hồ sơ, không tham gia bất kỳ buổi làm việc nào của Sở Xây dựng.
Kiến nghị 10 cơ quan chức năng cùng báo chí vào cuộc
Trước những sai phạm trên của Công ty Alibaba, Sở Xây dựng đã kiến nghị UBND TP.HCM giao đơn vị này tiếp tục phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và tham nhũng (C46), Bộ Công an và Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm kinh tế và tham nhũng (PC46) Công an TP.HCM xử lý theo quy định.
Bên cạnh đó, giao Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện Củ Chi, Ban Quản lý Khu đô thị Tây Bắc, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM phối hợp với cơ quan báo chí có biện pháp cảnh báo người tiêu dùng và các nhà đầu tư kinh doanh bất động sản trước những thông tin sai sự thật về khu đất mà công ty này công bố là dự án Khu đô thị Alibaba Tây Bắc.
Giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với Cục Thuế và các cơ quan, đơn vị liên quan khẩn trương kiểm tra, rà soát tình hình hoạt động của Công ty Cổ phần Alibaba Tây Bắc TP.HCM, Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba, Công ty Cổ phần Alibaba LAW FIRM, Công ty TNHH Đầu tư xây dựng Ali, đề xuất biện pháp xử lý theo quy định.
Đặc biệt, Sở Xây dựng cũng đề xuất giao Công an TP.HCM chủ động nắm kỹ tình hình, kịp thời có phương án xử lý, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn. Đồng thời, tích cực phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về kinh tế và tham những (C46) của Bộ Công an điều tra, xử lý theo quy định.
Ngoài ra, Sở Xây dựng cũng kiến nghị giao Ban Quản lý Khu đô thị Tây Bắc phối hợp với UBND huyện Củ Chi chủ động nắm kỹ tình hình, kịp thời và có phương án xử lý, đảm bảo an ninh trật tự tại địa phương.
Quốc Tuấn – Diệu Thủy
UBND TP.HCM giao các sở kiểm tra hoạt động Địa ốc Alibaba
Sau những cảnh báo khẩn của các cơ quan chức năng về những dấu hiệu bất thường trong kinh doanh, của Công ty Địa ốc Alibaba, UBND TP.HCM đã chỉ đạo các đơn vị liên quan kiểm tra hoạt động của doanh nghiệp này.
" alt="Sở Xây dựng TP.HCM: Địa ốc Alibaba có dấu hiệu vi phạm hình sự" />
...[详细]
Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm hàng trăm trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, nghiêm túc xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khi để xảy ra vi phạm.
TP yêu cầu tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động xây dựng trên địa bàn, kịp thời xử lý các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng, vi phạm đất đai liên quan đến hoạt động xây dựng, không để xảy ra vi phạm mới trên địa bàn; nghiêm túc xem xét trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân khi để xảy ra vi phạm.
Thống kê của Sở Xây dựng cho biết, trên địa bàn thành phố hiện còn 240 trường hợp vi phạm tồn đọng chưa được xử lý. UBND TP Hà Nội yêu cầu các cơ quan phối hợp xây dựng kế hoạch xử lý dứt điểm 240 trường hợp. Chậm nhất đến ngày 31/12/2017 phải xử lý dứt điểm các vi phạm nêu trên.
Định kỳ ngày 20 hàng tháng, báo cáo kết quả thực hiện việc kiểm tra, xử lý các trường hợp còn tồn đọng trên địa bàn về Văn phòng Thành ủy, UBND Thành phố và Sở Xây dựng.
Báo cáo kịp thời vướng mắc lên UBND Thành phố, Sở Xây dựng những vấn đề vượt thẩm quyền, những bất cập và các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện để điều chỉnh kế hoạch theo quy định.
Chủ tịch quận, huyện, thị xã và các đơn vị chịu trách nhiệm trước UBND Thành phố về những tồn tại, hạn chế, yếu kém hoặc các trường hợp phát sinh vi phạm mới.
Liên quan đến vấn đề trong trật tự xây dựng, tháng 8 vừa qua, tại phiên chất vấn của UB Thường vụ QH, nhiều đại biểu đặt câu hỏi liên quan đến xử lý các công trình sai phép, không phép. Trả lời vấn đề này, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Đức Chung thừa nhận, việc chủ đầu tư có vi phạm liên quan đến quy hoạch chi tiết tại các khu đô thị đã được xây dựng trên địa bàn là có thật.
Chủ tịch Hà Nội cho biết, trong quá trình phê duyệt quy hoạch chi tiết đều được các cơ quan tham mưu của TP trình trên cơ sở phê duyệt của Bộ Xây dựng, Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên một số chủ đầu tư vẫn có vi phạm liên quan đến quy định về mật độ xây dựng, chiều cao, đơn cử nhu khu đô thị Đại Thanh, Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì) của doanh nghiệp xây dựng số 1 Điện Biên.
“Trách nhiệm này trước hết thuộc về TP.Hà Nội, trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo đã thiếu giám sát, kiểm tra, đặc biệt là liên quan đến lực lượng thanh tra chuyên ngành. Thứ hai, sai phạm do chủ đầu tư cố tình vi phạm”, ông Chung nêu.
Ông Chung cũng thông tin, từ đầu năm 2016 đến nay, TP đã kiểm tra và xử lý 18 trường hợp cán bộ lãnh đạo các quận, huyện, phường, xã, chánh thanh tra có vi phạm.
Hồng Khanh
Hà Nội: Xem xét trách nhiệm tổ chức, cá nhân để xảy ra vi phạm xây dựng
Sở Xây dựng vừa ban hành công văn gửi Chủ tịch UBND các quận, huyện, thị xã về việc tổng hợp, báo cáo kết quả giải quyết các trường hợp vi phạm trật tự xây dựng còn tồn đọng trên địa bàn Thành phố.
" alt="Hà Nội yêu cầu xử lý dứt điểm hàng trăm công trình vi phạm xây dựng" />
...[详细]