当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Zurich vs St. Gallen, 22h30 ngày 9/2: Dĩ hòa vi quý 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Villarreal, 0h30 ngày 9/2: Chủ nhà sa sút
Thông tin trên vừa được CEO Apple, Tim Cook, thông báo trong cuộc gặp với các quan chức cao cấp Thâm Quyến và Terry Gou, sáng lập kiêm CEO của Foxconn, đối tác cung cấp phần cứng cho Apple.
Động thái mới của Apple là một phần nỗ lực thâm nhập sâu hơn vào thị trường Trung Quốc đại lục. Hồi tháng 9 vừa rồi, Apple công bố kế hoạch tuyển hơn 500 nhân viên mới cho cơ sở R&D tại Bắc Kinh.
Tại Bắc Kinh, trung tâm R&D của Apple đặt tại Công viên Khoa học Zhongguancun, ngay cạnh văn phòng của Baidu và Lenovo. Nhiệm vụ chính của trung tâm này là phát triển phần cứng.
Quyết định xây dựng hai trung tâm R&D tại Trung Quốc cũng được xem là động thái lấy lòng Bắc Kinh của Apple sau nhiều biến cố bất lợi cho công ty này.
Hồi đầu năm vừa rồi, Trung Quốc đã khóa truy cập không cho người dân nước này tiếp cận dịch vụ iBooks và iMovies của Apple.
Cách đây 4 tháng, Văn phòng Sở hữu Trí tuệ Trung Quốc ra phán quyết cáo buộc chiếc iPhone 6 và iPhone 6 Plus vi phạm sáng chế của một công ty trong nước.
Tuy nhiên, quan hệ với chính quyền Bắc Kinh đã được cải thiện đáng kể sau nhiều động thái "thân thiện" của Apple. Công ty này đã chi tiền mua 1 tỉ USD cổ phần của công ty dịch vụ chia sẻ trực tuyến Trung Quốc.
Ngoài ra, các chuyến đi "như con thoi" của Tim Cook tới Trung Quốc để gặp mặt các quan chức cấp cao sở tại cũng được đánh giá là "rất hiệu quả".
Tất nhiên, ai cũng hiểu Apple sốt sắng vì cái gì cho dù thực tế đang khá ảm đạm. Doanh thu của Apple tại Hồng Kông, Đài Loan và Trung Quốc đại lục đã giảm 33% trong năm nay. Mảng smartphone bị tác động nhiều nhất với mức tăng trưởng thấp nhất từ trước tới nay.
Nguyễn Minh (theo DigitalTrends)
" alt="Apple tiếp tục 've vãn' Bắc Kinh"/>Nhiều người sau đó yêu cầu được xem ảnh gốc, nhưng Duy Thế không thể cung cấp bằng chứng, và một mực cho rằng phóng viên đã lấy ảnh của anh để đăng tin. Sau đó, anh đăng một bức ảnh mờ hơn, được coi là ảnh gốc để chứng minh.
Nhiều người dùng phát hiện những điểm vô lý trên bức ảnh của Duy Thế và đặt nghi vấn, đáp lại, người này vẫn khăng khăng nhận bức ảnh là của mình.
![]() ![]() Đạo ảnh ngập lụt ở Sài Gòn để sống ảo, câu like |
Ông Trịnh Ngọc Minh, Phó chủ tịch VNISA phía Nam, cho biết phòng thủ trước các cuộc tấn công có chủ đích (APT) là cuộc đấu trí giữa các bên. Đây là công việc phải làm hàng ngày, rà soát mọi lúc. Cần nhận biết cho được lúc nào “có người vào nhà”, và khi đã vào rồi vì họ chưa gây nên sự cố quan trọng nên bên bị tấn công khó có thể nhận ra. Về mặt kỹ thuật, ông Minh nói, để chống lại APT cần kết hợp nhuần nhuyễn giữa các yếu tố: quy trình, con người, công nghệ. Thiếu một trong các yếu tố đó thì việc chống lại APT rất khó khăn.
Ông Minh nói vui khi dẫn chứng một bộ phim gần đây, cho thấy bên tấn công thậm chí có thể dùng “mỹ nhân kế”, cắm một chiếc USB vào máy tính của bên cần tấn công để lây lan virus.
Dẫn chứng của ông Minh hoàn toàn có cơ sở diễn ra ngoài đời thực khi gần đây hãng bảo mật Fortinet đã làm một bài thử tương tự, theo yêu cầu của khách hàng. Nói trong một sự kiện hồi cuối tháng trước tại TP.HCM, ông Peerapong Jongvibool, Phó chủ tịch của Fortinet khu vực Đông Nam Á và Hong Kong, cho biết đã thực hiện một thử nghiệm nhằm đánh giá mức độ bảo mật của một công ty có tiếng tại Thái Lan, là Agoda.com – website đặt phòng khách sạn nổi tiếng.
" alt="Tấn công có chủ đích thường gây hậu quả nghiêm trọng"/>Mặc dù đã được tăng cường bảo mật nhưng các diễn đàn trực tuyến (forum) vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức và đứng trước nguy cơ bị tấn công.
Diễn đàn trực tuyến (forum) là trang web cho đăng ký thành viên. Trang web cung cấp thông tin cho các thành viên, hoặc tập hợp những thành viên chung sở thích, bàn luận về một vấn đề cụ thể nào đó... Các cuộc tấn công mới nhất trên Ubuntu, Clash of Kings, Warframe và gần đây nhất là Playdom Disney đều có điểm chung duy nhất là tất cả đều được chạy trên vBulletin, một phần mềm diễn đàn trực tuyến được thiết kế cho người dùng Internet. Sau mỗi cuộc tấn công tin tặc có thể ăn cắp thông tin, tên người dùng, địa chỉ email, địa chỉ VIP và dữ liệu hồ sơ Facebook của người dùng.
Những cuộc tấn công diễn đàn gần đây đã chứng minh các nền tảng trực tuyến phổ biến vẫn dễ dàng bị khai thác. Mặc dù đã thay đổi, nhưng việc quản lý diễn đàn vẫn tiếp tục là một thách thức do nền tảng này tiếp xúc với hầu hết các cơ sở dữ liệu công cộng, nên nguy cơ bị tấn công là không thể tránh khỏi.
Tháng 6/2016, một hacker đã đánh cắp hàng chục ngàn tài khoản từ hơn một ngàn diễn đàn phổ biến được tổ chức bởi VerticalScope, một công ty truyền thông ở Toronto. Dựa trên các trang web thông báo vi phạm như LeakedSource, cuộc tấn công cho thấy phạm vi dữ liệu bị rò rỉ là rất lớn. Chuỗi vi phạm này cho thấy các diễn đàn muốn tránh bị ảnh hưởng bởi các hacker nên nhìn nhận rõ về cảnh quan an ninh trong thời đại ngày nay: phải mã hóa mạnh mẽ hơn và cập nhật bản vá phù hợp hơn để giải quyết các lỗ hổng bảo mật.
Khi đã chiếm được tên người dùng và mật khẩu, tội phạm mạng sẽ tận dụng các giá trị tài chính của dữ liệu để kiếm tiền. Số tiền thu được còn tùy thuộc vào mỗi loại thông tin. Ví dụ, trong thế giới ngầm của Brazil, một danh sách các số điện thoại cố định có thể được bán với giá từ 317USD đến 1.931USD, trong khi một số thông tin email có thể được bán ở thị trường chợ đen Trung Quốc với giá rẻ hơn, 163USD và ở Nga là 200USD.
" alt="Nguy cơ bị tấn công mạng vì tham gia các diễn đàn trực tuyến"/>Nguy cơ bị tấn công mạng vì tham gia các diễn đàn trực tuyến
Vụ bê bối khiến cổ phiếu của Samsung rớt giá thảm hại hơn 8% trong phiên hôm qua, thổi bay 17 tỷ USD giá trị vốn hóa. Tính đến thời điểm này cổ phiếu Samsung lại giảm thêm 3,3% nữa.
Cuộc khủng hoảng tồi tệ đang đe dọa có thể khiến thương hiệu mà Samsung dày công xây dựng tan thành mây khói. Tuy nhiên, đây là lúc Samsung và cả các nhà đầu tư nên nhìn lại quá khứ và học tập một doanh nghiệp mà cách đây 30 năm đã rơi vào tình cảnh tương tự: Johnson & Johnson. Tin tốt là có vẻ như công ty Hàn Quốc đang đi đúng hướng.
Bảo vệ người tiêu dùng là ưu tiên hàng đầu
Cách đây hơn 30 năm, tập đoàn chuyên về dược phẩm, thiết bị y tế và đóng gói hàng hóa tiêu dùng nổi tiếng của Mỹ đã xử lý rất nhanh chóng và hiệu quả cuộc khủng hoảng Tylenol. Đây là một trong những loại thuốc giảm đau bán không cần kê đơn phổ biến nhất ở Mỹ với hàng trăm triệu người sử dụng, chiếm tới 37% thị phần.
Tuy nhiên, ngày 29/9/1982, nước Mỹ chấn động với “nỗi sợ hãi Tylenol”, khi có 7 người ở Chicago thiệt mạng sau khi sử dụng Tylenol đã bị tẩm với xyanua. Không rõ vì lý do nào những viên thuốc này đã được trà trộn vào những quầy thuốc và kết quả giám định thì cho rằng nạn nhân đã thiệt mạng vì sử dụng Tylenol. Với 125.000 bài báo viết về Tylenol chỉ sau 1 tuần, thương hiệu này đã bị ảnh hưởng rất xấu và Johnson & Johnson rơi vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng.
Ngay lập tức, động thái đầu tiên của Johnson & Johnson là bảo vệ người tiêu dùng, nhận hoàn toàn trách nhiệm. James Burke - Chủ tịch của Johnson & Johnson thời điểm đó – đã đưa ra biện pháp mà ngày nay trở thành tiêu chuẩn vàng trong xử lý khủng hoảng truyền thông: khách hàng là số 1, sản phẩm là số 2.
Công ty đã thu hồi tất cả những viên nang Tylenol từ kệ thuốc ở Chicago và các khu vực lân cận. Sau đó thu hồi toàn bộ Tylenol trên toàn nước Mỹ. Cũng nhờ dựa vào truyền thông, Johnson & Johnson muốn nhắn nhủ rằng họ rất có trách nhiệm với người tiêu dùng.
Samsung cũng đã có động thái tương tự. Sau khi ghi nhận khoảng 35 trường hợp cháy nổ khi sạc do lỗi pin của Galaxy Note 7, hôm 2/9 hãng cũng đã chính thức đưa ra thông cáo báo chí về vụ việc. “Điều quan trọng nhất là sự an toàn của khách hàng và chúng tôi không muốn làm họ thất vọng, những người đã trung thành và đồng hành với Samsung trong suốt thời gian qua.
" alt="Samsung đang học theo cách xử lý thông minh của Johnson&Johnson?"/>Samsung đang học theo cách xử lý thông minh của Johnson&Johnson?