Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đôTrần KhángTrần Kháng

(Dân trí) - Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, việc di dời các cơ quan bộ, ngành ra khỏi nội đô Hà Nội còn khó khăn do nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới.

Chậm di dời do thiếu vốn

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa có báo cáo gửi đại biểu Quốc hội về một số vấn đề chuẩn bị cho phiên chất vấn, trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 4.

Liên quan đến việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, Bộ đã thực hiện rà soát 36 cơ quan gồm 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ, 6 cơ quan đoàn thể trung ương để xây dựng các phương án quy hoạch cụ thể.

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương bố trí hệ thống trụ sở bộ, ngành theo đề xuất của Bộ Xây dựng, trong đó chỉ đạo tập trung phát triển tại khu Tây Hồ Tây (khoảng 35 ha) và một phần tại khu vực Mễ Trì. Phương án di dời gồm hai nhóm.

Cụ thể, nhóm cơ quan đã xây dựng trụ sở tại vị trí mới và cải tạo chỉnh trang tại chỗ bao gồm 23 cơ quan. Trong đó, 8 cơ quan đã được bố trí quỹ đất và thực hiện đầu tư xây mới gồm Bộ Nội vụ; Bộ Tài nguyên - Môi trường; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Thanh tra Chính phủ; Ủy ban Dân tộc; Trung ương Hội Nông dân.

15 cơ quan thực hiện tại chỗ gồm: Bộ Quốc phòng; Bộ Tài chính; Ngân hàng Nhà nước; Văn phòng Chính phủ; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học kỹ thuật Việt Nam; Đài Tiếng nói Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam.

Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô - 1

Nhiều bộ ngành đã xây dựng trụ sở mới nhưng vẫn sử dụng trụ sở cũ (Ảnh: Hà Phong).

Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Nhóm cơ quan đề xuất di dời gồm 13 cơ quan gồm: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục - Đào tạo; Bộ Công Thương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Thông tin - Truyền thông; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng (các cơ quan này đã đề xuất xây dựng trụ sở mới tại khu vực quy hoạch xây dựng các trụ sở bộ, ngành); Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội này, Bộ trưởng Bộ Xây dựng chỉ rõ một số khó khăn, hạn chế, trong đó công tác di dời đòi hỏi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn.

Nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới chưa được bố trí, chưa có phương án huy động nguồn lực xây dựng (cơ chế chính sách, sử dụng quỹ đất sau khi di dời, hình thức huy động nguồn lực, phối hợp các cơ quan liên quan).

Ngoài ra, theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, các bộ, ngành và Hà Nội chưa triển khai đúng tiến độ việc lập quy hoạch và xây dựng các đề án di dời theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (danh mục, tiêu chí, lộ trình, biện pháp di dời).

Đang hoàn thiện đồ án quy hoạch hệ thống trụ sở bộ ngành

Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, Bộ Xây dựng đã hoàn thành tổ chức cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch, kiến trúc tổng thể khu trụ sở làm việc các bộ, ngành tại khu vực Tây Hồ Tây theo nhóm cơ quan đề xuất di dời.

Trên cơ sở kết quả thi tuyển, Bộ đang chỉ đạo hoàn thiện đồ án quy hoạch hệ thống trụ sở làm việc của các bộ, ngành Trung ương, làm cơ sở triển khai đầu tư xây dựng theo quy hoạch được duyệt. Đồng thời có văn bản gửi lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan có liên quan về đồ án quy hoạch khu trụ sở bộ, ngành tại Tây Hồ Tây và Mễ Trì (Hà Nội).

Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô - 2

Một số bộ ngành đã xây dựng được trụ sở mới hoành tráng (Ảnh: Hà Phong).

Đến ngày 16/9 năm nay, Bộ đã nhận đủ văn bản góp ý, trong đó đa số đồng thuận với các nội dung chính của đồ án; một số cơ quan bổ sung, làm rõ nhu cầu sử dụng trong tương lai. Bộ cũng đã tiếp thu các ý kiến đóng góp đồ án được chỉnh sửa, bổ sung các nội dung phù hợp.

Bộ đang triển khai lấy thêm ý kiến cộng đồng dân cư tại các khu đất thuộc phạm vi ranh giới nghiên cứu lập đồ án quy hoạch phường Mễ Trì và Trung Văn (Nam Từ Liêm), phường Xuân La (Tây Hồ), phường Xuân Tảo (Bắc Từ Liêm)). Công tác này dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 11 năm nay và trình Thủ tướng Chính phủ trong năm nay để làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo.

Về giải pháp đặt ra trong thời gian tới, Bộ Xây dựng đề nghị các bộ, ngành và UBND TP Hà Nội cần thúc đẩy tiến độ lập các quy hoạch, xác định danh mục cơ sở cần phải di dời, lộ trình di dời, biện pháp thực hiện và xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ di dời...

Bộ Tài chính tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, UBND TP Hà Nội, UBND các tỉnh trong vùng thủ đô xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ di dời, đảm bảo phù hợp với mục tiêu.

" />

Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô

Ngoại Hạng Anh 2025-02-08 13:21:52 25947

Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ,ộXâydựngnêukhókhăntrongviệcdidờitrụsởbộngànhrakhỏinộiđôlịch bong da anh ngành ra khỏi nội đô

Trần KhángTrần Kháng

(Dân trí) - Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị, việc di dời các cơ quan bộ, ngành ra khỏi nội đô Hà Nội còn khó khăn do nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới.

Chậm di dời do thiếu vốn

Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị vừa có báo cáo gửi đại biểu Quốc hội về một số vấn đề chuẩn bị cho phiên chất vấn, trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 4.

Liên quan đến việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô Hà Nội, Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị cho biết, Bộ đã thực hiện rà soát 36 cơ quan gồm 18 bộ, 4 cơ quan ngang bộ, 8 cơ quan thuộc Chính phủ, 6 cơ quan đoàn thể trung ương để xây dựng các phương án quy hoạch cụ thể.

Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương bố trí hệ thống trụ sở bộ, ngành theo đề xuất của Bộ Xây dựng, trong đó chỉ đạo tập trung phát triển tại khu Tây Hồ Tây (khoảng 35 ha) và một phần tại khu vực Mễ Trì. Phương án di dời gồm hai nhóm.

Cụ thể, nhóm cơ quan đã xây dựng trụ sở tại vị trí mới và cải tạo chỉnh trang tại chỗ bao gồm 23 cơ quan. Trong đó, 8 cơ quan đã được bố trí quỹ đất và thực hiện đầu tư xây mới gồm Bộ Nội vụ; Bộ Tài nguyên - Môi trường; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Công an; Bộ Ngoại giao; Thanh tra Chính phủ; Ủy ban Dân tộc; Trung ương Hội Nông dân.

15 cơ quan thực hiện tại chỗ gồm: Bộ Quốc phòng; Bộ Tài chính; Ngân hàng Nhà nước; Văn phòng Chính phủ; Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Viện Hàn lâm Khoa học kỹ thuật Việt Nam; Đài Tiếng nói Việt Nam; Đài Truyền hình Việt Nam; Thông tấn xã Việt Nam.

Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô - 1

Nhiều bộ ngành đã xây dựng trụ sở mới nhưng vẫn sử dụng trụ sở cũ (Ảnh: Hà Phong).

Học viện Chính trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh; Ban quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh; Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam; Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh; Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và Hội Cựu chiến binh Việt Nam.

Nhóm cơ quan đề xuất di dời gồm 13 cơ quan gồm: Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Y tế, Bộ Giáo dục - Đào tạo; Bộ Công Thương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Thông tin - Truyền thông; Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội; Bộ Xây dựng (các cơ quan này đã đề xuất xây dựng trụ sở mới tại khu vực quy hoạch xây dựng các trụ sở bộ, ngành); Bộ Tư pháp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Trong báo cáo gửi đại biểu Quốc hội này, Bộ trưởng Bộ Xây dựng chỉ rõ một số khó khăn, hạn chế, trong đó công tác di dời đòi hỏi nhu cầu vốn ngân sách rất lớn.

Nguồn vốn thực hiện công tác di dời và xây dựng cơ sở mới chưa được bố trí, chưa có phương án huy động nguồn lực xây dựng (cơ chế chính sách, sử dụng quỹ đất sau khi di dời, hình thức huy động nguồn lực, phối hợp các cơ quan liên quan).

Ngoài ra, theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, các bộ, ngành và Hà Nội chưa triển khai đúng tiến độ việc lập quy hoạch và xây dựng các đề án di dời theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ (danh mục, tiêu chí, lộ trình, biện pháp di dời).

Đang hoàn thiện đồ án quy hoạch hệ thống trụ sở bộ ngành

Theo Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị, Bộ Xây dựng đã hoàn thành tổ chức cuộc thi tuyển ý tưởng quy hoạch, kiến trúc tổng thể khu trụ sở làm việc các bộ, ngành tại khu vực Tây Hồ Tây theo nhóm cơ quan đề xuất di dời.

Trên cơ sở kết quả thi tuyển, Bộ đang chỉ đạo hoàn thiện đồ án quy hoạch hệ thống trụ sở làm việc của các bộ, ngành Trung ương, làm cơ sở triển khai đầu tư xây dựng theo quy hoạch được duyệt. Đồng thời có văn bản gửi lấy ý kiến các bộ, ngành, cơ quan có liên quan về đồ án quy hoạch khu trụ sở bộ, ngành tại Tây Hồ Tây và Mễ Trì (Hà Nội).

Bộ Xây dựng nêu khó khăn trong việc di dời trụ sở bộ, ngành ra khỏi nội đô - 2

Một số bộ ngành đã xây dựng được trụ sở mới hoành tráng (Ảnh: Hà Phong).

Đến ngày 16/9 năm nay, Bộ đã nhận đủ văn bản góp ý, trong đó đa số đồng thuận với các nội dung chính của đồ án; một số cơ quan bổ sung, làm rõ nhu cầu sử dụng trong tương lai. Bộ cũng đã tiếp thu các ý kiến đóng góp đồ án được chỉnh sửa, bổ sung các nội dung phù hợp.

Bộ đang triển khai lấy thêm ý kiến cộng đồng dân cư tại các khu đất thuộc phạm vi ranh giới nghiên cứu lập đồ án quy hoạch phường Mễ Trì và Trung Văn (Nam Từ Liêm), phường Xuân La (Tây Hồ), phường Xuân Tảo (Bắc Từ Liêm)). Công tác này dự kiến hoàn thành vào cuối tháng 11 năm nay và trình Thủ tướng Chính phủ trong năm nay để làm cơ sở triển khai các bước tiếp theo.

Về giải pháp đặt ra trong thời gian tới, Bộ Xây dựng đề nghị các bộ, ngành và UBND TP Hà Nội cần thúc đẩy tiến độ lập các quy hoạch, xác định danh mục cơ sở cần phải di dời, lộ trình di dời, biện pháp thực hiện và xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ di dời...

Bộ Tài chính tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, UBND TP Hà Nội, UBND các tỉnh trong vùng thủ đô xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ di dời, đảm bảo phù hợp với mục tiêu.

本文地址:http://play.tour-time.com/html/508e198553.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bodrum vs Antalyaspor, 19h30 ngày 5/2: Khó tin cửa trên

Do đó, nếu chẳng may bạn có một pha xử lý ẩu, lỡ đào đất vạ lây đến đồng đội chẳng hạn, thì sẽ ngay lập tức bị “comment” là “gà”, dần dà, thuật ngữ này đi cùng ngành game Việt và trở nên không thể tách rời.

“Siêu cao”

“Siêu cao” là thuật ngữ phổ biến trong cộng đồng game thủ đam mê bắn súng tọa độ, khái niệm này dùng để mô tả lối bắn theo kiểu rót đạn, với góc bắn cực cao và thậm chí là “chĩa” hẳn nòng lên trời.

Phải tính cỡ này mới bắn siêu cao nổi nhé!

Cách bắn này là cực kỳ khó, nhưng hiệu quả và điểm thưởng mà nó mang lại thì vô cùng xứng đáng. Do vậy, những cao thủ của game đã không ngừng tập luyện, tìm tòi những công thức ẩn để bắn siêu cao hiệu quả nhất. Đây cũng được xem là “cảnh giới” để những người chơi bắn súng toạ độ hàng đầu so tài với nhau.

“Ngược gió”

Tương tự như “Siêu cao”, “Ngược gió” cũng là tên gọi của một cách bắn độc đáo, khó thực hiện. Game thủ phải bắn đạn về phía trước, rồi mượn sức gió “bẻ” viên đạn quay ngược lại, bắn trúng các mục tiêu địch.

Chẳng ai muốn bắn trước tình cảnh gió ngược thế này

Đáng nói ở chỗ, nếu bạn đứng thuận chiều gió thì mọi việc sẽ rất đơn giản, giảm lực và tinh chỉnh đôi chút là người chơi có thể khai hỏa như ý. Ngược lại, nếu ở bên kia “đầu gió”, việc ngắm bắn, canh chỉnh điểm rơi của đạn… sẽ gặp khó khăn hơn gấp nhiều lần.

Chính vì vậy, “Ngược gió” đã vượt ra ý nghĩa tên gọi thông thường, và trở thành khái niệm mô tả việc một đội phải vượt qua nhiều khó khăn bất lợi để giành được chiến thắng.

“Đào lỗ”

Trái ngược với “Siêu cao” và “Ngược gió”, “Đào lỗ” là cách bắn rất… thô thiển và đôi khi nhận phải nhiều gạch đá. Số là trong trò chơi, hễ bị rơi khỏi địa hình thì xem như bị xử thua. Do đó, khi không thể bắn chính xác mục tiêu, nhiều game thủ lại chọn cách nhắm vào địa hình quanh đối thủ, rồi xới tung đất đai lên với mục đích tàn phá là chính.

Không ai muốn rớt khỏi những tảng đá bé con này

Nhẹ, đối thủ sẽ bị mất góc bắn liên tục và phải khổ sở di chuyển, nặng, đối phương sẽ… lọt tỏm ra khỏi bản đồ chơi. Dần dà, thuật ngữ “Đào lỗ” được dùng để ám chỉ những game thủ đang muốn phá phách, tạo tình huống khó đỡ trong ván đấu.

“Rùa”

Do gameplay được kết cấu dựa trên những pha xử lý phô diễn kỹ năng, nên mỗi khi một người chơi thực hiện xong lượt bắn, các game thủ còn lại thường có thói quen “comment” thể hiện cảm xúc. Đối với những game thủ bỗng dưng thực hiện được pha bắn không tưởng, hoặc gặp may mắn đến mức quái lạ, cộng đồng thường sử dụng từ “Rùa” để cảm thán.

“Hay không bằng hên” là câu chuyện thường thấy trong game bắn súng  tọa độ

Những thuật ngữ trên đây đã tồn tại khá lâu, trở thành đặc trưng của dòng game bắn súng toạ độ và thậm chí còn “lan rộng” sang những thể loại game khác. Vào ngày 14/12 tới đây, khi GunPow – game mobile bắn súng toạ độ thế hệ mới chính thức ra mắt, cộng đồng lại có thể sử dụng những thuật ngữ quen thuộc này cho mỗi pha bắn ngoạn mục, những lần bắn hụt xưa như trái đất hay những lần PK thả ga cùng đồng bọn.

Đúng 7h ngày 14/12, tải ngay GunPow trên cả 2 hệ điều hành Android - iOS và trải nghiệm thao tác "kéo-thả-bắn" chỉ có duy nhất tại GunPow.

Chi tiết xem tại: http://gunpow.360game.vn/

Fangape: https://www.facebook.com/gunpow.360game.vn

 

Bảo Việt

">

Cùng ôn lại những thuật ngữ bắn súng toạ độ hài hước nhất với GunPow


Wu Xiaojing, 21 tuổi, “nghiện” chơi game trên điện thoại. Cô có thể thức cả đêm hoặc dành cả ngày cuối tuần để chơi game. Game thủ này thường xuyên chơi liên tục hàng tiếng đồng hồ không nghỉ, thậm chí không ngủ.  

Thị lực một mắt của Xiaojing, vốn làm nghề kế toán, đã giảm sút nghiêm trọng khi thức dậy sau cuộc đua giành giải Candy Crush đêm hôm trước. Xiaojing nói rằng mắt của mình mờ dần và hoàn toàn không nhìn thấy khi tới bệnh viện. 

Các bác sĩ đã khám cho Xiaojing và kết luận bệnh nhân bị đứt động mạch võng mạc, mà nguyên nhân chủ yếu là do thói quen chơi game liên tục trên điện thoại.  

Theo Medscape, các hiện tượng đứt động mạch võng mạc thường có tiên lượng cực xấu. Những người gặp trường hợp này chỉ còn thị lực từ 20% - 35%. 

Trường hợp của Xiaojing, các bác sĩ không chắc cô có khôi phục được phần nào thị lực hay không vì tuổi đời còn khá trẻ.  

Báo cáo ban đầu cho thấy, Xiaojing thường dành cả ngày nghỉ để chơi game trên điện thoại. Sau khi đi bộ xong vào lúc 6:30 sáng, cô sẽ chơi game tới bữa trưa, rồi sau đó tiếp tục chơi tới tận 2 giờ sáng trước khi đi ngủ, và lặp lại thói quen này vào ngày hôm sau.  

Nguyễn Minh (theo BGR) 


">

Bị mù vì chơi game 24 tiếng liên tục trên điện thoại

Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Cukaricki, 22h59 ngày 7/2: Đặt niềm tin vào cửa dưới

{keywords}

Qualcomm, hãng cung cấp vi xử lý cho smartphone và các thiết bị động lớn nhất thế giới, đã và đang phải đối mặt với hàng loạt án phạt chống độc quyền ở nhiều nơi trên thế giới. Và Đài Loan là vùng lãnh thổ mới nhất mạnh tay chấn chỉnh hoạt động của đại gia công nghệ Mỹ.

Theo hãng thông tấn Bloomberg, Ủy ban công bằng thương mại (FTC) của Đài Loan hôm 11/10 tuyên bố phạt Qualcomm 773 triệu USD. FTC Đài Loan cho biết, Qualcomm đang độc quyền các bằng sáng chế về một số công nghệ di động then chốt và hãng đã vi phạm luật pháp địa phương khi từ chối cấp phép các công nghệ đó cho những công ty không chấp nhận các quy định về giá do Qualcomm áp đặt.

Qualcomm tuyên bố không nhất trí với phán quyết của nhà chức trách Đài Loan và dự định sẽ kháng cáo.

Trước rắc rối ở Đài Loan, tháng trước, nhà sản xuất vi xử lý di động hàng đầu thế giới cũng đệ đơn kháng cáo lần thứ hai ở Hàn Quốc về một sắc lệnh buộc hãng phải nộp phạt 850 triệu USD vì vi phạm luật chống độc quyền của nước sở tại. Ở châu Âu, cũng vì lí do tương tự, Qualcomm có nguy cơ phải nộp phạt tới 669.000 USD/ngày sau khi kháng cáo thất bại vào tháng 7 vừa qua.

Tại Mỹ, hồi tháng 6, công ty cũng không thể đảo ngược phán quyết của một thẩm phán liên bang trong một vụ kiện chống độc quyền của FTC. Trước đó, công ty từng phải nộp phạt tới gần 1 tỉ USD ở Trung Quốc vào năm 2015.

Tuấn Anh(Theo BGR)

Apple vượt trước Qualcomm 2 năm về công nghệ cảm biến 3D

Apple vượt trước Qualcomm 2 năm về công nghệ cảm biến 3D

Chuyên gia phân tích lừng danh Ming-Chi Kuo thuộc hãng chứng khoán KGI cho rằng, Apple vượt trước Qualcomm ít nhất 2 năm về công nghệ cảm biến 3D tân tiến.

">

Qualcomm tiếp tục gặp hạn vì khoản tiền phạt 'khủng' ở Đài Loan

">

Bạn sẽ tự hủy hoại bản thân nếu quá nghiện game!

友情链接