当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Cartagena vs Leganes, 21h30 ngày 5/1: Giải quyết sau phút 90 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Đại diện cán bộ nhân viên công ty TV Continew |
“I Like K Food” là một dự án uy tín giới thiệu nhiều loại thực phẩm chất lượng Hàn Quốc tới Việt Nam từ năm 2018. Theo đó, “I Like K Food” là một thương hiệu tích hợp được bảo trợ bởi Bộ Nông nghiệp, Thực phẩm và Nông thôn Hàn Quốc, và quản lý bởi Hiệp hội Công nghiệp Thực phẩm Hàn Quốc, với nhiều công ty thực phẩm Hàn Quốc tham gia.
I Like K Food đang cố gắng thống nhất lộ trình bán hàng bằng cách xây dựng hình ảnh gian hàng đặc biệt tại VinMart và Lotte Mart nhằm hỗ trợ cả nhà sản xuất và người tiêu dùng có cơ hội tới gần nhau hơn. Dự án cũng tạo tiền đề cho việc giao lưu văn hóa giữa hai quốc gia Hàn Quốc và Việt Nam được mở rộng.
Các sản phẩm của các đối tác trong dự án I Like K-Food |
Là một dự án với mục tiêu chính là kết nối, “I Like K Food” luôn cảm thấy trân trọng đội ngũ nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe, chính phủ và các tổ chức tư nhân, những người luôn hỗ trợ cho cộng đồng, đặc biệt trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang bùng phát trên toàn thế giới, và trở thành vấn đề toàn cầu như hiện nay.
Đại diện bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận quyên góp |
Thế Định
" alt="‘I Like K Food’ tiếp sức BV Bạch Mai bằng thực phẩm ngon Hàn Quốc"/>‘I Like K Food’ tiếp sức BV Bạch Mai bằng thực phẩm ngon Hàn Quốc
Tôi là con thứ 2 trong gia đình có 2 anh em. Anh trai tôi lấy vợ từ lâu và đã có nhà riêng nên sau khi kết hôn, vợ chồng tôi ở với bố mẹ.
Bố mẹ tôi đều có lương hưu, sức khỏe vẫn còn tốt nên 2 con của tôi được ông bà bế ẵm và chăm sóc rất chu đáo. Tuy vậy, vì không hợp mẹ chồng nên vợ tôi liên tục giục tôi ra ở riêng.
Tôi lần lữa nhiều năm, phần vì các con còn bé, phần vì chúng tôi cũng chưa tiết kiệm được nhiều tiền. Đến đầu năm 2019, con thứ hai của tôi được 4 tuổi, tôi mới xin bố mẹ cho ra sống riêng. Bố mẹ tôi không vui nhưng vẫn cho chúng tôi 500 triệu để mua nhà.
Hai vợ chồng lùng sục tìm được mảnh đất 400 triệu. Sau đó, chúng tôi xây một căn nhà 2 tầng bằng tiền tiết kiệm và vay mượn được.
Lúc dọn về nhà mới, hai vợ chồng đều rất hạnh phúc. Tuy nhiên, niềm vui ấy ngắn chẳng tày gang khi gần đây, vì vợ tôi nằng nặc đề nghị một điều không tưởng.
Chẳng là, nhà vợ tôi có 2 chị em gái. Vợ tôi là cả. Bố mẹ cô ấy đã qua đời từ lâu. Hai chị em sống cùng ông bà nội.
Khi ông bà qua đời, căn nhà ông bà ở được để lại cho người chú. Người chú này đảm nhiệm việc thờ cúng bố mẹ và vợ chồng anh trai (tức bố mẹ vợ tôi). Mỗi năm, vào ngày giỗ bố mẹ, ông bà, vợ chồng tôi và vợ chồng cô em vợ vẫn mang tiền về đưa chú và cùng chú làm giỗ. Mọi chuyện diễn ra tốt đẹp.
Vậy mà, sau đợt nghỉ lễ về quê thăm mộ và thắp hương cho bố mẹ, vợ tôi trở lại với khuôn mặt rầu rĩ. Sau đó, cô ấy nói với tôi rằng, sẽ bốc bát hương bố mẹ và thờ trong nhà của hai vợ chồng.
Tôi thấy đây là chuyện ngược đời nên ngay lập tức phản bác. Tôi nói với cô ấy, từ trước đến nay, tôi chưa thấy ai làm như vậy. Trong gia đình, việc thờ cúng bố mẹ là của con trai.
Nhà vợ tôi không có con trai nhưng chú của cô ấy đã làm việc đó bao nhiêu năm nay. Hơn nữa, căn nhà chú đang ở vốn có phần của bố mẹ vợ tôi. Chú ở đó thì chuyện thờ cúng anh chị là chuyện phải làm.
Vợ chồng tôi đã có nhà riêng nhưng một nửa tiền mua đất xây nhà là của bố mẹ tôi cho. Giờ bố mẹ tôi còn sống, chúng tôi chưa báo đáp được bố mẹ mà tôi đã đưa bố mẹ vợ về thờ, chắc chắn bố mẹ tôi sẽ rất giận.
Tuy nhiên, tôi nói thế nào vợ tôi cũng không đồng ý. Cô ấy cãi đủ lý lẽ, đủ giọng điệu, nhẹ nhàng có, cáu kỉnh có. Thậm chí, cô ấy còn đòi ly hôn nếu tôi không đồng ý với cô ấy.
Bây giờ tôi không biết phải nói và làm như thế nào để cô ấy từ bỏ ý nghĩ đó. Mong mọi người cho tôi lời khuyên. Tôi xin cảm ơn.
"Công chúa béo" rất lo lắng cho Duy Mạnh (Ảnh: Hà Nội FC) |
Trưa 8/3, Duy Mạnh và Đình Trọng đến sân bay Tân Sơn Nhất để nối chuyến sang Singapore. Dự kiến Duy Mạnh phải mất nhiều thời gian bên nước bạn để chữa trị dứt điểm chấn thương phức tạp.
Tiễn Duy Mạnh ở sân bay là gia đình trung vệ điển trai này. Người hâm mộ có thể thấy rõ sự lo lắng trên gương mặt mẹ Duy Mạnh. Thậm chí bà còn không kìm được nước mắt khi chứng kiến con trai phải xa nhà chữa bệnh.
Mẹ Duy Mạnh không kìm được nước mắt (Ảnh: Hà Nội FC) |
Theo sát Duy Mạnh không thể thiếu Quỳnh Anh. "Công chúa béo" luôn ân cần chăm sóc và ánh mắt luôn thể hiện sự quan tâm xen lẫn xót xa. Đáng buồn hơn khi ngày Duy Mạnh lên đường lại trùng vào 8/3, ngày Quốc tế Phụ nữ.
Duy Mạnh đã chia sẻ lên trang cá nhân dòng cảm xúc khi không thể bên cạnh hai người phụ nữ quan trọng nhất cuộc đời mình. "Thương mẹ, ngày của phụ nữ mà lại phải khóc vì thương con. Con yêu mẹ". Với bức ảnh chụp cùng Quỳnh Anh, chàng hậu vệ viết ngắn gọn: "Thương vợ" cùng biểu tượng cảm xúc buồn.
Được biết trong chuyến đi này, Duy Mạnh đã không cho Quỳnh Anh theo cùng. Anh muốn được sát cánh cùng đồng đội Đình Trọng trong cuộc chiến với chấn thương. Ban lãnh đạo Hà Nội FC cũng đã cử bác sỹ Thành Luân theo hỗ trợ.
Theo nguồn tin từ Hà Nội FC, Chủ tịch Đỗ Vinh Quang cho hay đội bóng sẽ chi trả toàn bộ chi phí, đồng thời cam kết Duy Mạnh và Đình Trọng sẽ được hưởng những chế độ tốt nhất.
Tối 9/2, cầu thủ Đỗ Duy Mạnh và Quỳnh Anh tiến hành hôn lễ tại một khách sạn 5 sao, được trang trí với nhiều hoa và pha lê.
" alt="Duy Mạnh ngậm ngùi khi khiến vợ Quỳnh Anh và mẹ rơi nước mắt"/>Duy Mạnh ngậm ngùi khi khiến vợ Quỳnh Anh và mẹ rơi nước mắt
Nhận định, soi kèo Nữ Juarez vs Nữ Necaxa, 07h00 ngày 13/1: Chênh lệch đẳng cấp
Câu chuyện trên khiến nhiều người cảm kích, ca ngợi và mến mộ tấm lòng của cụ bà.
Cụ Tửu (101 tuổi) ủng hộ 2 tấn gạo. |
Theo cụ Tửu, 2 tấn gạo cụ ủng hộ được mua từ số tiền cụ tiết kiệm, tích góp bấy lâu nay.
Thời gian này, tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, cụ Tửu mong muốn đóng góp một phần công sức nhỏ cho công tác phòng chống dịch bệnh của địa phương.
Cụ Tửu đã rút số tiền tích góp trong sổ tiết kiệm rồi nhờ con cháu đi mua gạo ủng hộ.
Cán bộ chiến sỹ quân đội tiếp nhận số gạo cụ Tửu ủng hộ. |
'Tôi vô cùng lo lắng trước dịch bệnh, nhưng tuổi già nên không thể làm được việc gì để đóng góp cho công tác phòng chống dịch. Tôi chỉ dành dụm được ít tiền, dùng số tiền đó mua 2 tấn gạo ủng hộ, hỗ trợ điểm cách ly, mong sao đất nước sớm vượt qua đại dịch này', cụ Tửu tâm sự.
Hành động của cụ Tửu khiến nhiều người xúc động. |
Chủ nhiệm Hậu cần Bộ chỉ huy Quân sự Hà Tĩnh - Trung tá Đặng Văn Định cho biết, hành động của cụ Tửu đáng để biểu dương và khen ngợi.
'Việc làm của cụ Tửu khiến chúng tôi vô cùng cảm kích. Đơn vị sẽ vận chuyển số lương thực trên cấp phát cho các điểm tập trung cách ly của tỉnh để tăng khẩu phần ăn cho công dân trong thời gian tập trung', Trung tá Định nói.
Trước đó, tại xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, người mẹ liệt sĩ Nguyễn Thị Ba (87 tuổi) đã đi bộ, vượt quãng đường khá xa so với tuổi già, 'cắp nách' theo 5kg gạo mang đến khu vực cách ly ở xã để ủng hộ. Hình ảnh của cụ Ba cũng khiến nhiều người xúc động.
Mẹ liệt sĩ Nguyễn Thị Ba xách gạo đến khu cách ly. |
Chủ tịch UBND xã Thạch Đài, Trưởng ban chỉ đạo phòng chống Covid-19 ở xã - Trương Quang Anh cho biết, mấy ngày qua nhiều người dân đã đến ủng hộ khu cách ly. Nhiều hình ảnh khiến mọi người cảm động rơi nước mắt.
'Món quà của người mẹ liệt sĩ rất đáng trân trọng, khích lệ tinh thần của anh em và công dân đang cách ly tại địa phương. Chúng tôi sẽ chung sức chung lòng cùng tỉnh nhà đẩy lùi dịch bệnh', ông Anh nói.
Hà Tĩnh dốc lực tổ chức cách ly gần 6.000 công dân từ Lào, Thái Lan về. Hình ảnh ông già, bà lão tay xách từng kg gạo, nắm rau đến hỗ trợ khu cách ly khiến ai nấy đều xúc động.
" alt="Cụ bà Hà Tĩnh 101 tuổi dành tiền tiết kiệm mua 2 tấn gạo ủng hộ chống dịch"/>Cụ bà Hà Tĩnh 101 tuổi dành tiền tiết kiệm mua 2 tấn gạo ủng hộ chống dịch
Đối với việc hỏa táng, chôn cất, Công ty này yêu cầu các gia đình đeo khẩu trang, giữ khoảng cách 2m khi giao tiếp, và không tụ tập quá 20 người khi đến nghĩa trang, đài hỏa táng.
Theo lãnh đạo Công ty Cổ phần mai táng Hải Phòng, mọi năm theo thông lệ, dịp thanh minh nghĩa trang Ninh Hải và nghĩa trang Phi Liệt đón hàng ngàn lượt người đến tảo mộ mỗi ngày.
Năm nay, trước tình hình dịch phức tạp, Hải Phòng đóng cửa nghĩa trang lớn kêu gọi người dân ở nhà.
Tại các nghĩa trang nhân dân nhỏ lẻ, các phường xã cũng tăng cường vận động nhân dân hạn chế tối đa việc đi tảo mộ để phòng chống dịch Covid-19.
Hoài Anh
Hơn 30 năm nay, nghĩa trang liệt sĩ xã Nhật Tựu (Kim Bảng, Hà Nam) được 2 thế hệ trong một gia đình trông coi, chăm sóc.
" alt="Hải Phòng dọn dẹp mộ miễn phí, đóng cửa 2 nghĩa trang lớn dịp thanh minh"/>Hải Phòng dọn dẹp mộ miễn phí, đóng cửa 2 nghĩa trang lớn dịp thanh minh