您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Ngược dòng thời gian: Thẻ nhớ đã thay đổi thế nào qua 300 năm phát triển?
Ngoại Hạng Anh5人已围观
简介Thẻ nhớ là một trong những phụ kiện điện tử phổ biến nhất ngày nay,ượcdòngthờigianThẻnhớđãthayđổithế...
Thẻ nhớ là một trong những phụ kiện điện tử phổ biến nhất ngày nay,ượcdòngthờigianThẻnhớđãthayđổithếnàoquanămpháttriểliverpool vs man city bạn có thể tìm thấy chúng trên smartphone, máy chụp ảnh,... Chiếc “thẻ nhớ" đầu tiên được cho là xuất hiện từ năm 1725, trải qua gần 300 năm, thẻ nhớ đã thay đổi như thế nào? Mời các bạn cùng tìm hiểu lịch sử của chúng nhé.
Năm 1725 đánh dấu sự xuất hiện của chiếc “thẻ nhớ" đầu tiên trong lịch sử, đó là thẻ bấm lỗ nó hoàn toàn khác với thẻ bằng nhựa ngày nay. Thẻ bấm lỗ là một mảnh giấy cứng được sử dụng để chứa thông tin kỹ thuật số.
Sau đó đến năm 1884, thẻ bấm lỗ một lần nữa được dùng trên hệ thống máy tính Hollerith của nhà phát minh Herman Hollerith, chiếc máy này thường được dùng để tạo bản thống kê như những gì chúng ta làm trên Excel ngày nay. Một điều thú vị là công ty của Hollerith sau này trở thành IBM, một trong những công ty về máy tính lớn nhất và nổi tiếng nhất thế giới.

Tags:
相关文章
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 13/04/2025 05:57 Kèo phạt góc ...
阅读更多Đáp lời học sinh, trường bỏ bọc vở bằng nylon từ năm học mới
Ngoại Hạng AnhBọc sách bọc vở bằng những bao nilon là kỷ niệm thời đi học gắn bó không ít thế hệ học trò. Tuy nhiên, càng ngày mọi người càng nhận ra những hạn chế của việc sử dụng nilon này. Lý do được các phụ huynh đưa ra cũng tương tự với việc thả bóng bay bởi ảnh hưởng đến môi trường. Nhiều người cho rằng bìa sách vở với công nghệ hiện nay đều được sản xuất dày và đẹp nên không cần phải bọc bởi vừa lãng phí vừa không có nhiều ý nghĩa.
Niềm vui có sách vở mới đầu năm học. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Chị Nguyễn Thanh, một phụ huynh ở quận Thanh Xuân chia sẻ: “Tôi rất ngạc nhiên về quy định bọc vở bằng nilon. Vở của các con bìa rất cứng so với vở chúng tôi ngày xưa nên giờ đây việc bọc theo tôi không còn cần thiết. Một năm con tôi phải dùng đến ít nhất 30 bọc vở cả sách và vở. Nhân con số ấy với lượng học sinh sẽ thấy quá khủng khiếp. Tuy nhiên các con và cả chính các phụ huynh như chúng tôi sẽ không dám không bọc nếu các nhà trường vẫn đưa ra quy định. Tôi hi vọng các nhà trường xem xét về điều này”.
Chị Trần Ngọc Trà (Nghệ An) đồng tình: “Bao nhiêu năm nay mình vẫn bọc sách cho con và cũng luôn băn khoăn về tác hại của vỏ bọc nilon với môi trường khi số lượng học sinh nhân lên là rất lớn. Thậm chí mình nghĩ bìa sách vở hiện nay của các con đã rất đẹp, tại sao lại không có thông báo cho phép bỏ hẳn nilon bọc”.
Chị Lê Phương (một phụ huynh ở quận Hà Đông, Hà Nội) chia sẻ bản thân rất đồng tình với việc này. “Mình nghĩ bìa sách, vở hiện này cũng được trang trí bắt mắt rồi, và cũng khá dày nữa nên thay bằng bọc túi nilon hoàn toàn có thể để nguyên bìa nếu bìa đủ cứng. Con trẻ thường rất thích những quyền vở, sách đầy sắc màu, do đó cũng có thể chọn những bìa giấy màu sắc đa dạng, thân thiện với môi trường.
Không chỉ nói không bọc vở bằng túi nilon, bản thân mình cùng nhiều bạn bè cũng giáo dục cho con nói không với túi nilon khi đi mua sắm, mà thay vào đó có thể mang theo làn tre nhỏ hoặc túi vải và có thể sử dụng nhiều lần. Tuy ban đầu sẽ rất khó khăn và có chút bất tiện, nhưng tôi tin thói quen này sẽ thay đổi được nếu như mỗi người chúng ta thực sự muốn thay đổi. Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính chúng ta”, chị Phương nói.
Nhiều phụ huynh bày tỏ các nhà trường, ngành giáo dục nên triển khai những việc này này trên toàn quốc.
Thống kê mang đến thông điệp đầy ý nghĩa của các học sinh Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm- Hà Nội. Ông Vũ Quốc Thái, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm (Hà Nội) cho hay cách đây hơn 2 tháng, chính các học sinh khối 5 của nhà trường đã kêu gọi không dùng nilon để bọc vở. Thấy lời kêu gọi và đề xuất của các học sinh ý nghĩa và đúng đắn, nhà trường đã quyết định thực hiện việc này với tất cả các khối toàn trường từ năm học 2019- 2020 này.
“Nhà trường đã thông báo tới các giáo viên, phụ huynh và học sinh toàn trường và sẽ thực hiện luôn từ năm học mới tới đây. Một trong những vấn nạn hiện nay là việc sử dụng nhiều nilon ảnh hưởng đến môi trường sống sau khi thải loại. Việc này mang đến 2 cái tốt. Thứ nhất là góp phần bảo vệ môi trường nói chung và thứ hai là giúp các em học sinh thêm ý thức, cẩn thận hơn trong việc giữ gìn sách vở sách đẹp để sử dụng được lâu hơn khi không cần bọc nilon”.
Cách đây không lâu, các học sinh của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm - Hà Nội cũng từng tiến hành thống kê số bọc vở ni lông khổng lồ dùng trên cả nước cho mỗi năm học, qua đó kêu gọi các trường không quy định bọc vở bằng ni lông để bảo vệ môi trường.
Những chất bọc vở trong suốt được sử dụng phổ biến và hầu như xuất hiện ở mọi trường học. Tác hại nguy hiểm nhất của nilon tới môi trường chính là tính chất rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên.
Trong hội trại Học sinh tiêu biểu lớp 5 của Trường Tiểu học Đoàn Thị Điểm - Hà Nội đã đưa ra thống kê:
Mỗi học sinh tiểu học thường sử dụng từ 30-50 bọc vở nilon mỗi năm học. Chỉ tính riêng với 3.750 học sinh thì một năm học đã thải ra môi trường khoảng 187.500 chiếc bọc vở.
Nếu lấy số đó nhân với trên 23,5 triệu học sinh, sinh viên của cả nước thì con số bọc vở nilon hàng năm đó lên tới hàng trăm triệu.
Do đó, các em đề xuất thay vì bọc vở nilon bằng bìa họa báo, bìa lịch, mua bọc vở bằng giấy để bọc hoặc để nguyên bìa nếu bìa đủ cứng.
Thanh Hùng
Em bé Hà Nội viết thư đề nghị 40 trường học không thả bóng bay ngày khai giảng
"Khi thả bóng bay lên thì các chú chim hay động vật khác nuốt vào, nó có thể bị chặn đường ruột và dẫn đến chết đói. Còn khi bóng bay rơi xuống đất hoặc biển, những chú rùa biển sẽ bị nhầm với sứa", cô bé lớp 5 viết.
">...
阅读更多Những bức xúc của khu chung cư
Ngoại Hạng Anh1- Ông Bùi Văn Thiện ở Phủ Yên 4, Yên Lập, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc, gửi đơn đề nghị giúp đỡ về việc ông từng là học viên của Trưởng sỹ quan chính trị, thuộc chi bộ Đại đội 4, Đảng bộ Tiểu đoàn 2 (nay là Đại đội 20, tiểu đoàn 7) do ông đấu tranh chống tiêu cực ở đơn vị và bị đuổi học. 2- Ông Dàgout Jú và 2 ông khác trú tại thôn K' Rèn, Hiệp An, Đức Trọng, Lâm Đồng, gửi đơn kiến nghị về việc không đồng ý giao đất xây dựng hồ Ta Hoét nên làm đơn kiến nghị lên các cấp. Các ông bà cho rằng chính quyền địa phương đã không thực hiện chính sách dân tộc, đi ngược lại chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước. Các ông bà phản ánh việc xây dựng hồ chiếm 400 ha đất sản xuất nông nghiệp của 111 hộ đồng bào dân tộc thiểu số cùng 76 hộ đồng bào dân tộc phát sinh không có đất ở, đất sản xuất và 40 hộ người kinh...
3- Bà Lương Thị Hương Mai, số nhà 191, tổ 8, Hoàng Văn Thụ, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên, gửi đơn kêu cứu về việc bà có mua căn hộ của Tập đoàn FLC tại Sầm Sơn, Thanh Hóa, bà đã nộp 95% tiền và đề nghị Công ty làm thủ tục để các cơ quan có thẩm quyền làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Đến nay đã 63 tháng nhưng FLC Sầm Sơn không tiến hành các thủ tục để được xin cấp giấy chứng nhận, trong khi đó thời hạn tối đa là 12 tháng và đã gửi đơn đề nghị chấm dứt hợp đồng...
4- Ông Trần Văn Đôi, Thôn Trung Hậu, xã Lam Mẫu, huyện Lục Ngạn, Bắc Giang, viết đơn khiếu nại về việc gia đình ông được xã phân đất diện tích 468m2 và hàng năm đóng thuế đầy đủ. Tuy nhiên gia đình ông chưa từng được sử dụng. Lý giải điều này Trưởng thôn và Bí thư khu vực cho biết không tìm được thông tin gửi lên xã và gia đình cũng nhận được câu trả lời tương tự. Gia đình đề nghị các cơ quan chức năng vào cuộc giải quyết và trả lời.
5- Ông Nguyễn Nhật Cung, phường 12, quận Gò Vấp, TP HCM, gửi đơn phản ánh về việc báo Công an Nhân dân đăng bài viết "Bị phạt 10 triệu đồng vì đăng tin chữa khỏi COVID-19 bằng Pháp luân công" không đúng sự thật. Đề nghị ông làm việc với báo Công an để giải quyết.
Không minh bạch trong bồi thường đất đai 6- Ông Trần Danh Hà, đội 9, Yên Sở, Hoài Đức, Hà Nội, gửi đơn đến Tòa soạn nhưng không rõ nội dung ông phản ánh về tình hình phạm tội công nghệ cao của Châu Âu và Mỹ căn cứ vào đâu và gửi mục đích gì.
7- Cư dân Tòa nhà 19 T4, phường Kiến Hưng, quận Hà Đông, HN, gửi đơn kêu cứu về việc Tòa nhà chưa có Ban quản trị nên chủ đầu tư tạm thời thực hiện việc quản lý luôn. Tuy nhiên chủ đầu tư đã không quan tâm đến nhiều vấn đề mà cư dân phản ánh trong đó có việc ký hợp đồng mua bán điện với Công ty dịch vụ điện lực mà không thông qua người dân. Cư dân đã đề nghị tổ chức Hội nghị nhà chung cư để tiến hành bầu Ban quản trị song chủ đầu tư vẫn tìm cách đối phó với lý do dịch bệnh, nhưng lại mời cư dân đến họp để hợp thức hóa việc ký với Công ty dịch vụ điện lực...
8- Bà Nguyễn Thị Ngọc Hoàn, số nhà 3 tổ 12 đường Trần Thái Tông, phường Bồ Xuyên, TP Thái Bình, gửi đơn phản ánh về một phó hiệu trưởng TH&THCS Đông Á, huyện Đông Hưng có những vi phạm như không đứng lớp vẫn nhận tiền, có những lời nói không chuẩn mực, buông lỏng quản lý làm thất thoát tài sản…
9- Ông Nguyễn Thiện Thức, 43D/7 đường 3/2 phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ, tiếp tục gửi đơn đề nghị cung cấp bản quay phim tại HĐXX phúc thẩm ngày 24/11/2021 từ camera của Tòa Án nhân dân TP Cần thơ. Ngoài ra ông cũng yêu cầu được sao lục 6 bản án phúc thẩm và cung cấp 1 biên bản xác nhận giao nộp 11 chứng cứ bổ sung thêm mới có liên quan vụ án của ông tại tòa xét phúc thẩm...
10- Ông Hoàng Văn Minh, 63/26 đường 8, khu phố 5, phường Trung Thọ, tp Thủ Đức gửi đơn kêu cứu về việc ông góp vốn cho dự án nhà ở cho cán bộ, công nhân viên do Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng công trình Tranimexco làm đại diện chủ đầu tư. Tuy nhiên đến nay dự án không thực hiện. Ông đề nghị UBND thành phố xem xét và giải quyết cho các cổ đông được bốc thăm và giao phần đất của dự án cho gia đình xây dựng...
11- Ông Nguyễn Văn Kỳ, hiện ở chung cư CC!, đường Lê Thánh Tông, KP3, phường Mỹ Bình, tp Phan Rang, Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận phản ảnh về những sai phạm ở nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4. Theo ông, ông đã làm đơn tố cáo tuy nhiên lãnh đạo nhà máy đã vi phạm Luật tố cáo, khi có hành vi trả thù, trù đập, đe dọa, làm ảnh hưởng đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người tố cáo
Ban Bạn đọc
Xử phạt khi không cấp đổi căn cước công dân
Hiện tôi chưa chuyển từ chứng minh nhân dân 12 số sang căn cước công dân gắn chíp. Vậy tôi có bị xử phạt hay không?
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- 'Bế con về nhà ngoại phải xin phép, nhà chồng cho đi mới được đi!'
- Học bổng 70% học phí tại trường SolBridge, Hàn Quốc
- Hoa hậu Chuyển giới Thái Lan đấm liên hồi xuống sàn sân khấu ăn mừng chiến thắng
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
- Hơn 40% học sinh tiểu học ở thành thị thừa cân béo phì
最新文章
-
Soi kèo góc Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4
-
Bác sĩ thăm khám cho người bệnh. Ảnh: BVCC Thạc sĩ, bác sĩ Dương Thị Kim Ngân, Trưởng khoa Nội tiết - Đái tháo đường, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ, cho biết suy giáp ở phụ nữ mang thai có thể gây ra những nguy cơ bất lợi cho cả mẹ và thai nhi. Vì vậy, tình trạng này cần được phát hiện sớm và điều trị kịp thời cả trước và trong thai kỳ.
Nội tiết tuyến giáp có vai trò quan trọng, mang tính sống còn đối với sự phát triển của não bộ và sự phát triển của thai nhi. Trong vài tháng đầu thai kỳ, hoạt động chế tiết của tuyến giáp thai nhi chưa được hoàn chỉnh nên toàn bộ lượng nội tiết tuyến giáp thai nhận được là từ mẹ.
Vì thế, khi mẹ suy giáp không điều trị sẽ gây ra suy giáp cho bào thai. Suy giáp bào thai mức độ nặng có thể gây tổn thương não thai nhi hoặc suy giáp bẩm sinh.
Theo dữ liệu do Hội Sản phụ khoa Mỹ (ACOG) công bố năm 2020, nếu không được điều trị thích hợp, phụ nữ mang thai bị suy giáp có thể gặp một số biến chứng như sảy thai; thai lưu; tiền sản giật, sản giật; sinh non; nhau bong non và các bất thường về phát triển tâm thần kinh ở trẻ sơ sinh.
Để phòng ngừa tình trạng suy giáp trong thai kỳ, thai phụ và phụ nữ chuẩn bị mang thai cần bổ sung nhóm thực phẩm giàu i-ốt trong chế độ ăn hằng ngày như rau dền, rau mồng tơi, sữa, muối i-ốt, rong biển… Cần lưu ý khi dùng các thực phẩm giàu chất xơ và đậu nành có thể làm giảm hấp thu i-ốt.
Phụ nữ trước khi mang thai cần khám tiền sản để phát hiện sớm và điều trị những bệnh lý trước mang thai, đặc biệt là các rối loạn về tuyến giáp nếu có biểu hiện lâm sàng. Người bệnh đã được chẩn đoán suy giáp cần tuân thủ theo lịch khám để điều chỉnh liều levothyroxine phù hợp với sự phát triển của thai nhi.
Sự cố khi ăn cơm khiến người phụ nữ ho ra máu, phải đi cấp cứuSuốt một tuần trước khi ho ra máu phải vào viện cấp cứu, người phụ nữ bị sốt, khó thở nhẹ. Bác sĩ phát hiện mảnh xương thức ăn ẩn náu trong phổi trái của chị 25 năm nay." alt="Nhập viện gấp vì không nghe lời bác sĩ">Nhập viện gấp vì không nghe lời bác sĩ
-
Sở PCCC Hà Nội sẽ làm việc với doanh nghiệp Điện Biên để đưa ra lộ trình, tiến độ khắc phục các tồn tại sai phạm về PCCC tại các dự án còn lại.
Đưa ra lộ trình, tiến độ khắc phục sai phạm
Liên quan đến việc nhiều chung cư của tập đoàn Mường Thanh không đảm bảo các điều kiện về PCCC, mới đây trao đổi với báo chí, đại tá Nguyễn Tuấn Anh, Phó giám đốc Sở Cảnh sát PCCC Hà Nội khẳng định, chủ đầu tư không chấp hành đầy đủ quy định, bàn giao căn hộ cho người dân khi chưa nghiệm thu, không đảm bảo các điều kiện an toàn về PCCC.
Ông Tuấn Anh cho biết, Cảnh sát PCCC TP đều tổ chức kiểm tra an toàn về PCCC trong quá trình chủ đầu tư thi công công trình theo quy định (ít nhất 1 lần trong quá trình thi công). Qua kiểm tra đã xử lý vi phạm nhiều lần với 42 lượt/15 công trình, tổng tiền phạt 503,5 triệu đồng.
“Nhận thấy những vi phạm nghiêm trọng của Doanh nghiệp tư nhân tỉnh Điện Biên, Cảnh sát PCCC đã tổ chức buổi họp mời đại diện lãnh đạo làm việc và cam kết lộ trình triển khai khắc phục các nội dung thiếu sót về PCCC. UBND TP đã có văn bản chỉ đạo dừng không cấp phép cho Doanh nghiệp tư nhân tỉnh Điện biên các dự án mới khi không tổ chức thực hiện hoàn thành các nội dung tồn tại, thiếu sót về PCCC đối với các công trình hiện có”, ông Tuấn Anh nói.
Về hướng xử lý, ông Tuấn Anh khẳng định, trong tuần này, Sở sẽ làm việc với doanh nghiệp Điện Biên đưa ra lộ trình, tiến độ khắc phục các tồn tại sai phạm về PCCC tại các dự án còn lại.
“Sở yêu cầu DN phải khắc phục ngay các thiếu sót, cái gì có thể làm trước phải sửa ngay, những gì thuộc về kết cấu Sở sẽ yêu cầu chủ đầu tư cam kết rõ lộ trình khắc phục. Nếu không thực hiện đúng tiến độ đề ra sẽ báo cáo UBND TP có biện pháp mạnh để xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật”, ông Tuấn Anh nói.
Đề nghị địa phương, người dân cùng phối hợp
Trước đó, Cảnh sát PCCC TP Hà Nội đã công bố danh sách 38 nhà cao tầng không đảm bảo điều kiện PCCC.
Theo danh sách, quận Hà Đông tập trung nhiều tòa nhà không đảm bảo an toàn PCCC nhất với 14 công trình, quận Hoàng Mai là 9 tòa. Đáng chú ý, doanh nghiệp Điện Biên của ông Lê Thanh Thản có tới 15/38 công trình sai phạm về PCCC.
Thông tin thêm với Đất Việt về vấn đề này, Đại tá Tô Xuân Thiều – Phó giám đốc Cảnh sát PCCC Hà Nội khẳng định lực lượng PCCC đã làm hết cách từ nhắc nhở, xử phạt hành chính đến yêu cầu hoàn thiện hệ thống chữa cháy nhưng tập đoàn Mường Thanh vẫn không chấp hành.
“Xử phạt xong nhưng chủ đầu tư vẫn ì ra như thế thì buộc chúng tôi phải công bố bằng biện pháp công khai để cho mọi người cùng biết”, Đại tá Thiều nói.
Về phương án lâu dài, Phó Giám đốc PCCC Hà Nội cho rằng để đảm bảo công tác PCCC tại các tòa nhà cao tầng, chung cư thì các chủ đầu tư cần nâng cao ý thức chấp hành hơn nữa. Bên cạnh đó là sự vào cuộc của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể địa phương cũng như chính người dân sống tại khu vực đó.
“Chúng tôi đã đề nghị các cấp ủy, chính quyền địa phương phối hợp cùng lược lượng PCCC để ép chủ đầu tư thực hiện tốt việc đó. Sai phạm mà để tồn tại thì nguy hiểm quá. Đồng thời chúng tôi cũng đang bàn với chủ đầu tư xem ý của họ như thế nào. Sau 1 số vụ việc thì việc này đang dần được phía chủ đầu tư khắc phục nhưng để mà hoàn thiện thì còn cần thêm thời gian.
Chủ đầu tư phải có trách nhiệm đảm bảo an toàn cho người dân vì khi mua nhà họ đâu có biết thiết bị PCCC có an toàn hay không”, đại tá Thiều khẳng định.
TheoĐất Việt
" alt="Chung cư Mường Thanh thiếu an toàn PCCC: Hà Nội gia hạn lần cuối">Chung cư Mường Thanh thiếu an toàn PCCC: Hà Nội gia hạn lần cuối
-
Khác với dự kiến ban đầu, TP.HCM tổ chức Lễ khai giảng trực tiếp tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong với sự tham dự của nhiều lãnh đạo thành phố. Lễ khai giảng dành 1 phút mặc niệm những nạn nhân tử vong vì Covid-19. Tại Lễ khai giảng, ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM đọc thư Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi giáo viên và học sinh ngày khai trường.
Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM gửi lời chào mừng năm học mới tới hơn 80.000 giáo viên cùng gần 1,7 triệu học sinh TP.
"Sự có mặt ở đây cũng như sự theo dõi trực tuyến của quý vị, thầy cô giáo, các em học sinh chứng tỏ thành phố chúng ta quyết tâm vững bước tiến vào năm học mới" - ông Mãi nói.
Theo Chủ tịch TP.HCM, thành phố đang trải qua những ngày khó khăn khi đối mặt với dịch Covid-19 diễn biến phức tạp. Ba tháng qua vì thực hiện giãn cách xã hội như một biện pháp tất yếu để khống chế dịch bệnh đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tất cả các mặt của đời sống xã hội, trong đó có giáo dục.
Học sinh ngồi giãn cách trong Lễ khai giảng ở Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM "Ngày đầu năm học mà sân trường không cờ hoa, không lễ hội. Thầy trò, bạn bè không được tay bắt mặt mừng. Từ ngày mai chúng ta tiếp tục thực hiện chương trình học tập trên không gian mạng, truyền hình và kiên nhẫn thực hiện triệt để các biện pháp cần thiết để kiểm soát dịch bệnh góp phần bảo vệ sức khỏe cho bản thân gia đình và xã hội.
Cuộc sống lúc nào cũng đặt ra những thử thách để con người vượt qua và đi tới. Thành phố chúng ta đang đối diện với thử thách lớn lao nhất kể từ ngày đất nước được hòa bình thống nhất, thế nhưng giữa muôn vàn khó khăn chúng ta vẫn không chùn bước và không đánh mất niềm tin.
Trung ương Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và đồng bào cả nước là chỗ dựa vững chắc cho chúng ta trong các nỗ lực bệnh ứng phó với dịch bệnh. Bên cạnh những rào chắn ngang đường bất đắc dĩ là những mạch ngầm thông suốt trong chỉ đạo, điều hành là sự kết nối bền bỉ của những tấm lòng ái. Qua những lô vắc xin mà thế giới và Trung ương chia sẻ với thành phố, qua những chuyến xe đưa thuốc men, lương thực, thực phẩm cứu trợ đến từng con hẻm nhỏ. Trong cơn bão của đại dịch, tình cảm đồng bào, tình nghĩa Bắc Nam, tình đoàn kết Lương - Giáo được phát huy mạnh mẽ…
Những thuận lợi đó, cho phép chúng ta tin tưởng rằng thành phố sẽ vượt qua khó khăn, duy trì và tái lập những hoạt động thiết yếu trong đó giáo dục là hoạt động đặc biệt quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến từng gia đình và toàn xã hội, để thành phố xứng đáng là một trung tâm kinh tế văn hóa năng động và sáng tạo của đất nước".
Ông Phan Văn Mãi dự Lễ khai giảng tại Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Ảnh: UBND TP.HCM Năm học mới, ông Phan Văn Mãi, kêu gọi tập thể sư phạm của từng ngôi trường, từng thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiếp tục phát huy lòng yêu nghề, sự năng động, sáng tạo kiên trì cuộc vận động học tập và làm theo tư tưởng đạo đức phong cách Hồ Chí Minh để mỗi thầy giáo là tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo, xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
Dịch Covid-19 lan rộng khiến học sinh chưa thể đến trường nhưng không thể ngăn chặn các em trau dồi phẩm chất, đạo đức, rèn luyện kỹ năng sống và chinh phục tri thức… Ông Mãi mong học sinh hiểu rằng trong giai đoạn này biết bao người dân của TP, trong đó có người thân của các em cũng gặp nhiều khó khăn, và phải thích nghi với cuộc sống đang thay đổi.
Tại Hà Nội, 7h30 sáng, lễ khai giảng năm học mới cho hơn 2,1 triệu học sinh bắt đầu tại duy nhất Trường THCS Trưng Vương, quận Hoàn Kiếm.
Lễ khai giảng cũng được kết nối tới 30 quận, huyện trên địa bàn thành phố và được tường thuật trực tiếp trên truyền hình để giáo viên, và học sinh theo dõi.
Ảnh: TH Ảnh: Thanh Tùng Sự kiện có sự tham gia của ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội; Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh, gần 100 đại biểu đại diện lãnh đạo Sở, phòng giáo dục, giáo viên, đại diện học sinh THCS, THPT và giáo dục thường xuyên; các học sinh, cán bộ, giáo viên có thành tích xuất sắc tại các kỳ thi Olympic quốc tế.
Ông Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội dự lễ khai giảng tại Trường THCS Trưng Vương. Ảnh: TH Các đại biểu đến dự là người không có yếu tố dịch tễ liên quan đến dịch bệnh Covid-19, thực hiện khai báo y tế, thực hiện xét nghiệm Covid-19 tại buổi tổng duyệt ngày 4/9, và được bố trí chỗ ngồi bảo đảm giãn cách.
Khu vực Trường THCS Trưng Vương trước đó đã được phun khử khuẩn và chuẩn bị tốt các điều kiện phòng chống dịch.
Chủ tịch TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh đánh trống khai giảng năm học mới. Ảnh: TH Sau khi kết thúc lễ khai giảng truyền hình trực tiếp, từ 8h45 đến 9h30 ngày 5/9, các nhà trường sẽ tổ chức sinh hoạt đầu năm học theo hình thức trực tuyến.
Một giáo viên Trường THCS Chu Văn An và 2 con trong ngày khai giảng Học sinh Hà Nội chào cờ tại nhà trong lễ khai giảng trực tuyến Trường Tiểu học, THCS và THPT Nguyễn Siêu tổ chức buổi sinh hoạt truyền thống kết nối hơn 300 cán bộ, giáo viên người Việt, 55 giáo viên người nước ngoài và 2661 học sinh qua MS Teams, livestream trên Fanpage và tường thuật trên cổng thông tin của trường. Tại Trường Phổ thông Song ngữ Liên cấp Wellspring, đây là năm thứ 2 học sinh tham dự Lễ khai giảng qua màn hình trực tuyến. Các nghi thức được tổ chức tượng trưng, tuân thủ các quy định về phòng, chống dịch Covid-19. Cô giáo Nguyễn Thị Hà, Trường Tiểu học Bế Văn Đàn (quận Đống Đa, Hà Nội) cùng con và các cháu tham dự lễ khai giảng Học sinh cả nước bắt đầu một năm học đặc biệt Bốn chị em trong một gia đình cùng dự Lễ khai giảng Cũng tại Hà Nội, gần 300 học sinh Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn dự lễ khai giảng được tổ chức kết hợp giữa trực tiếp tại trường quay và qua ứng dụng trực tuyến. Đây là năm thứ 2 trường đón học sinh khóa mới với 144 em. PGS.TS. Nguyễn Quang Liệu, Hiệu trưởng nhà trường, đã gửi lời dặn dò đến toàn thể học sinh phải biết “thích ứng để phát triển, tự lập để trưởng thành”, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp như hiện nay.
Khai giảng trực tuyến tại Trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội & Nhân văn Tại Thái Bình, năm nay các trường đều tổ chức khai giảng linh hoạt theo hình thức trực tuyến kết hợp với trực tiếp. Lễ khai giảng được tổ chức trong lớp học, chỉ gói gọn trong 45 phút.
Tại Yên Bái, hôm nay, gần 226.000 học sinh đã chính thức bước vào năm học mới 2021 – 2022. Các trường học tùy tình hình thực tế mà tổ chức khai giảng kết hợp 2 hình thức: trực tiếp và trực tuyến. Lễ khai giảng được rút gọn tối đa với yêu cầu phòng dịch nghiêm ngặt.
Học sinh khối 1 tại một trường học ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái trong Lễ khai giảng sáng nay. Tại Quảng Ninh, hơn 320.000 học sinh đã đến trường dự lễ khai giảng năm học 2021 - 2022. Lễ khai giảng được tổ chức trang trọng, ngắn gọn không quá 60 phút. Các học sinh tập trung dự lễ khai giảng ở sân trường, đeo khẩu trang và giãn cách.
Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký dự lễ khai giảng với thầy và trò Trường THPT Hòn Gai (TP Hạ Long).
Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Ninh - Ông Nguyễn Xuân Ký đánh trống khai giảng tại Trường THPT Hòn Gai Hơn 320.000 học sinh Quảng Ninh được tới trường khai giảng năm học mới Năm nay, một số tỉnh thành khác cũng tổ chức lễ khai giảng phát sóng trên truyền hình như An Giang, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Hải Dương, Quảng Ngãi…
Trong khi đó, nhiều tỉnh, thành phố quyết định không tổ chức hoặc lùi ngày tổ chức khai giảng tới giữa hoặc cuối tháng 9.
Trong ngày hôm nay, chỉ có học sinh của gần 30 tỉnh thành là Bắc Kạn, Lai Châu, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ… được tham dự lễ khai giảng truyền thống với bạn bè, thầy cô.
Hàng nghìn học sinh đón khai giảng xa trường, xa nhà
Hai con của bác sĩ Lê Nhật Huy (BV Hữu nghị Việt Đức) chụp ảnh cùng bố qua màn hình trong ngày khai giảng. Anh Huy vào TP.HCM công tác trong 2 tháng tại BV Dã chiến số 13 Dù năm học mới đã chính thức bắt đầu nhưng tại nhiều tỉnh thành, thành phố vẫn còn những học sinh chưa thể trở về nhà do dịch Covid-19.
Ông Trần Nguyễn Minh Thành, Phó giám đốc Sở GD-ĐT Đà Nẵng, cho biết thành phố hiện có gần 2.500 học sinh đang mắc kẹt tại hơn 34 tỉnh, thành chưa kịp về nhập học. Nhiều nhất là ở Quảng Nam với 420 học sinh, Quảng Ngãi 33 học sinh hay tỉnh xa như Nghệ An, Thanh Hoá,…
Hiện các trường ở Đà Nẵng gấp rút liên hệ, rà soát, lập danh sách những học sinh đang tạm trú tại các địa phương ngoài thành phố, đề nghị hỗ trợ các em được đăng ký học tại đó.
Ông Thành cũng cho biết đối với học sinh địa phương khác đang ở Đà Nẵng có nguyện vọng học tại trường nơi các em đang tạm trú sẽ được tiếp nhận.
Sở GD-ĐT Bạc Liêucũng thống kê ở tiểu học có 417 em, THCS có 403 em đang ở vùng dịch chưa thể quay về địa phương học tập. Bà Lâm Thị Sang, Giám đốc Sở cho hay sẽ có văn bản gửi Sở GD-ĐT các tỉnh kết hợp hỗ trợ các em học tại nơi tạm trú.
Bên cạnh đó, Sở xét đặc cách cho 5 trường hợp là F1, F2 chưa thi tuyển vào lớp 10.
Tại Kon Tumđang có hơn 100 học sinh ngoại tỉnh tạm trú do điều kiện giãn cách vì dịch Covid-19. Đồng thời có gần 650 học sinh của Kon Tum đang ở các tỉnh, thành phố khác chưa về địa phương. Sở đã tạo điều kiện, liên kết các tỉnh khác hỗ trợ cho những học sinh này được “học nhờ”.
Tỉnh Vĩnh Phúccũng đang có khoảng 3.150 học sinh và trên 450 giáo viên đang ở tỉnh lân cận, giáp ranh chưa về kịp khai giảng do dịch bệnh Covid-19. Có khoảng 2.400 học sinh đang ở vùng thực hiện cách ly theo Chỉ thị 16 hoặc khu vực đang có quyết định cách ly như Hà Nội. Nhiều nhất là cấp Tiểu học (1.164 em), khối giáo dục thường xuyên - giáo dục nghề nghiệp (884 em), Trung học cơ sở (517 em), Trung học phổ thông (349 em), Mầm non (236 em).
Sở GD-ĐT tỉnh này vừa có văn bản hướng dẫn, đối với phân công giáo viên, hỗ trợ học sinh đăng ký học tạm tại các địa phương.
Sở GD-ĐT Hậu Giangthì cho biết toàn tỉnh có 520 giáo viên và 2.783 học sinh đang lưu trú ngoài tỉnh trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội, nhiều nhất là ở TP Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, TP.HCM, Bình Dương.
Sở đã kiến nghị UBND tỉnh có phương án bố trí xe đón giáo viên, học sinh tại TP Cần Thơ, tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Kiên Giang và hỗ trợ toàn bộ chi phí cách ly cho học sinh. Riêng các địa bàn còn lại dịch bệnh phức tạp hơn sẽ có văn bản đề nghị hỗ trợ, phụ huynh chủ động liên hệ cho con học tại nơi tạm trú.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh thống kê còn khoảng 1.000 học sinh mắc kẹt tại các tỉnh, thành trong cả nước. Tuy nhiên, tỉnh đã lên phương án đón học sinh trở về sau khi xét nghiệm PCR, đảm bảo công tác phòng dịch và tổ chức dạy trực tuyến khi các em cách ly.
Tương tự, Hà Tĩnhđang có 546 học sinh khối Tiểu học, 330 học sinh Trung học cơ sở và 460 học sinh Trung học phổ thông chưa thể về nhập học.
Nhóm PV
Những cảm xúc lẫn lộn trong ngày khai giảng năm học mới
Năm học mới 2021-2022 đã khởi đầu theo một cách thật đặc biệt. Học sinh, giáo viên và phụ huynh cả nước đều đã sẵn sàng tâm thế cho những thử thách và cả những niềm vui trong thời gian tới.
" alt="Khai giảng năm học mới 2021">Khai giảng năm học mới 2021
-
Nhận định, soi kèo Umraniyespor vs Esenler Erokspor, 21h00 ngày 14/4: Trả nợ lượt đi
-
- Phan Đăng Nhật Minh (Trường THPT Hải Lăng, Quảng Trị), được mệnh danh là “Cậu bé Google” đã giành được vòng nguyệt quế cuộc thi tháng và chạm tới mức điểm kỷ lục của chương trình Đường lên đỉnh Olympia suốt 16 năm qua với 460 điểm.
>>>"Cậu bé Google" Phan Đăng Nhật Minh và những màn trả lời nhanh như điện
>>>Xem cậu bé giải toán nhanh hơn máy tính
>>>Cậu bé biết đọc, biết tính từ 18 tháng bây giờ ra sao?" alt="Phan Đăng Nhật Minh chạm điểm số kỷ lục 16 năm của Đường lên đỉnh Olympia">Phan Đăng Nhật Minh chạm điểm số kỷ lục 16 năm của Đường lên đỉnh Olympia