Trong 2 tuần, hơn 1.000 hộ gia đình tại Lạng Sơn mở cửa hàng số
Số lượng cửa hàng số của hộ dân Lạng Sơn đã tăng gần 5 lần
Gia đình anh Nông Văn Hưng,ầnhơnhộgiađìnhtạiLạngSơnmởcửahàngsốgiá vàng nhẫn pnj thôn Bãi Hào, xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã bắt đầu mở cửa hàng số trên sàn thương mại điện tử Vỏ Sò của Tổng công ty Bưu chính Viettel (Viettel Post) để bán đặc sản na Chi Lăng từ ngày 14/7. Chỉ trong hai ngày 15/7 và 16/7, qua kênh bán hàng mới này, gia đình anh Hưng đã có 19 đơn hàng với hơn 70 kg na đi các huyện trong và ngoài tỉnh, đạt doanh thu hơn 5 triệu đồng.
Trước đó, gia đình anh đã được hướng dẫn mở tài khoản thanh toán điện tử; tạo cửa hàng số để tự tổ chức bán hàng hóa, nông sản; cũng như cách cập nhật thông tin hàng hóa, giá bán, chất lượng, nguồn gốc nông sản lên cửa hàng số; quy trình đặt hàng, bán hàng, thanh toán, chuyển hàng.
Gia đình anh Nông Văn Hưng là 1 trong hơn 1.000 hộ tại xã Chi Lăng được chính quyền địa phương cùng các doanh nghiệp hỗ trợ phát triển cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử để dần chuyển dịch hoạt động kinh doanh lên không gian số.
Việc hỗ trợ các gia đình tại xã Chi Lăng và thị trấn Chi Lăng có sản lượng nông sản lớn với sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn VietGAP tạo cửa hàng số trên các sàn thương mại điện tử Vỏ Sò, Postmart và mở tài khoản thanh toán điện tử là hoạt động thử nghiệm phát triển kinh tế số được UBND tỉnh Lạng Sơn giao cho Sở TT&TT chủ trì từ giữa tháng 6.
Hơn 1.000 hộ tại xã Chi Lăng và thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, Lạng Sơn đã có cửa hàng số để bán sản phẩm của mình. |
Theo đại diện Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn, sau 2 tuần thử nghiệm, các hộ dân trên địa bàn xã Chi Lăng và thị trấn Chi Lăng đã được nâng cao nhận thức, thay đổi tư duy. Phương thức, quy trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa theo cách làm truyền thống đang dần được chuyển đổi sang phương thức mới - mua bán trên nền tảng công nghệ số.
Số liệu của Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn cho thấy, trong thời gian thử nghiệm đã có 1.062 gia đình mở cửa hàng số để tự bán các sản phẩm nông sản, trong đó có 301 hộ đã mở tài khoản thanh toán điện tử.
Cụ thể, Viettel Post đã hỗ trợ 395 gia đình tại xã Chi Lăng mở cửa hàng số trên sàn Vỏ Sò, đạt 31,6% tổng số hộ của xã này. Vietnam Post giúp cho 667 gia đình ở thị trấn Chi Lăng có cửa hàng số trên sàn Postmart, đạt 43% tổng số hộ trên địa bàn. Số lượng gia đình được Viettel Post và Vietnam Post hướng dẫn mở tài khoản thanh toán điện tử lần lượt là 187 và 114 hộ.
Đáng chú ý, số lượng cửa hàng số phát triển được trong 15 ngày thử nghiệm gấp gần 5 lần tổng số gian hàng của các hộ nông dân Lạng Sơn đã mở trên 2 sàn thương mại điện tử Postmart và Vỏ Sò trong gần 3 năm trước đó.
“Hơn 1.000 gia đình có cửa hàng số ở xã Chi Lăng và thị trấn Chi Lăng đều nhận biết được lợi ích của việc đưa sản phẩm lên cửa hàng số. Mặc dù chưa phải vào vụ thu hoạch các sản phẩm nông sản chủ lực của địa phương song nhiều hộ đã có những đơn hàng đầu tiên. Qua các sàn Vỏ Sò, Postmart, người tiêu dùng cả nước có thể đặt mua nhiều loại nông sản, đặc sản của Lạng Sơn như na, thạch đen, hoa hồi...”, đại diện Sở TT&TT chia sẻ thêm.
Hướng tới mục tiêu cứ 2 hộ gia đình có 1 cửa hàng số
Nói về lý do Lạng Sơn có thể phát triển kinh tế số nhanh như thời gian thử nghiệm vừa qua, đại diện Sở TT&TT cho rằng chủ yếu là bởi cách tổ chức bài bản và đồng bộ, với việc lên kế hoạch, phương án tổng thể trước khi triển khai.
Các cấp chính quyền từ tỉnh, huyện cho đến xã, thị trấn đều tham gia, huy động các cả Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên, Tổ dân phố, Trưởng thôn, bản… phối hợp cùng các doanh nghiệp trong việc tuyên truyền, hướng dẫn các hộ phát triển cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử.
Sàn Postmart và sàn Vỏ Sò được Sở TT&TT Lạng Sơn giao chỉ tiêu cụ thể số gia đình cần hỗ trợ, hướng dẫn mở cửa hàng số. |
Vietnam Post và ViettelPost không những được giao chỉ tiêu cụ thể trong việc hướng dẫn các hộ mở cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử, mà còn được yêu cầu xây dựng quy trình nhận, vận chuyển cho các hộ khi phát sinh đơn hàng. Ngoài ra, 2 doanh nghiệp còn có trách nhiệm phát triển người mua sản phẩm nông sản Lạng Sơn trong và ngoài tỉnh.
Từ kết quả thử nghiệm, Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn Hồ Tiến Thiệu đã giao Sở TT&TT chủ trì tổ chức lễ ra quân phát triển kinh tế số tỉnh Lạng Sơn vào ngày 20/7.
Theo kế hoạch của Lạng Sơn, trong giai đoạn 1 từ ngày 20/7 đến 20/9, sẽ tập trung phát triển kinh tế số tại 5 huyện gồm Chi Lăng, Hữu Lũng, Tràng Định, Bắc Sơn và Văn Quan.
Giai đoạn 2, từ ngày 20/9 đến ngày 20/12, sẽ tiếp tục phát triển kinh tế số trên địa bàn các huyện, thành phố còn lại. Địa phương này đặt mục tiêu ngay trong năm nay 50% gia đình, tương đương 100.000 hộ trên địa bàn tỉnh có cửa hàng số và tài khoản thanh toán điện tử.
Theo dự thảo Nghị quyết của Ban thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn về chuyển đổi số tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Lạng Sơn sẽ phấn đấu đến năm 2025 nằm trong nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu quốc gia về chuyển đổi số. Về phát triển kinh tế số, tỷ lệ hộ gia đình, người dân có cửa hàng số cho người mua và người bán giao dịch trên nền tảng thương mại điện tử sẽ đạt trên 50% vào năm 2025.相关文章
Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
Pha lê - 02/02/2025 15:38 Nhận định bóng đá g2025-02-05Dây thần kinh dài nhất trong cơ thể người
Câu chuyện xúc động về người mẹ có con bị ung thư máu
Sau Mr. Đàm, Đông Hùng đến lượt Vũ Duy Khánh phải trả nợ vì mẹ nghiện cờ bạc
MV "Nhớ lời mẹ ru" - Lương Nguyệt Anh
“Nhớ lời mẹ ru” được nhạc sĩ Vũ Trọng Phương phổ từ lời thơ Lê Xuân Bắc. Ca khúc nói về nỗi nhớ da diết, tình yêu thương vô bờ bến của người con với mẹ của mình. Khi đứa con xa quê trở về mẹ không còn trên đời nữa, và hình ảnh mẹ luôn mãi còn, ngập tràn trong nỗi nhớ của người con...
Giai điệu tình cảm, chất chứa đầy niềm thương nỗi nhớ và cả những tiếc nuối với ca từ mộc mạc mà sâu sắc, “Nhớ lời mẹ ru” qua giọng hát ngọt ngào, cảm xúc của Lương Nguyệt Anh khiến cho bất cứ người con xa quê nào cũng xúc động thương nhớ mẹ ở quê nhà. MV “Nhớ lời mẹ ru” được thực hiện tại Thạch Thất, Hà Tây, với những khung cảnh miền quê thanh bình, yên ả, nơi người mẹ đã tảo tần hôm sớm nuôi dưỡng cô con gái nhỏ. Tình mẹ dịu dàng, ân cần, không kể nắng mưa, hôm sớm chăm sóc, nâng niu từng bước chân nhỏ của người con lay động tâm hồn người xem.
Giọng hát tình cảm của Lương Nguyệt Anh dễ khiến người xem cay khóe mắt khi chợt bần thần nghĩ tới một ngày không còn có mẹ như lời hát. Đây không phải lần đầu tiên Lương Nguyệt Anh hát, cũng như ra mắt MV về mẹ, tuy nhiên bản thân nữ ca sĩ đã khóc rất nhiều đến mức thu âm mãi không xong với ca khúc này. Nguyệt Anh nói: “Dù hát rất nhiều, khi đi hát khán giả cũng liên tục yêu cầu tôi hát về Mẹ, nhưng mỗi lần hát về mẹ là tôi luôn bị xúc động một cách khó tả. Lần thu âm ca khúc này, tôi cũng nghẹn giọng hát mãi không nên lời. Tôi may mắn vẫn còn có mẹ ở bên, lo lắng, chăm sóc cho mình, tôi hát như luôn nhắc mình dù vẫn còn có mẹ, vẫn dựa dẫm mẹ đấy, nhưng hãy biết trân quý từng phút giây mẹ ở bên, hát để nhắc những người con rằng hãy luôn nhớ mẹ, quan tâm mẹ khi còn có mẹ. Mỗi lần hát về mẹ, như ca khúc “Nhớ lời mẹ ru” là tôi lại thấy giật mình khi vì đã bỏ lỡ thật nhiều thời gian quan tâm, yêu thương và chăm sóc mẹ…”. Đây cũng là điều Lương Nguyệt Anh muốn giãi bày nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10. Những dịp lễ dành cho phụ nữ, cô luôn nhớ và chúc mẹ những lời chúc tốt đẹp đầu tiên.
Thanh Tùng
Vì Lương Nguyệt Anh, NSND Lan Hương lần đầu đóng MV
Quý mến nữ ca sĩ Lương Nguyệt Anh, "em bé Hà Nội" chịu lạnh 8 độ đóng MV đầy xúc động.
'/>Quang Thắng xin phép Công Lý để tán Vân Dung
Nhận định, soi kèo Churchill Brothers vs Sporting Club Bengaluru, 17h00 ngày 3/2: Không thể cản bước
Hồng Quân - 02/02/2025 18:26 Nhận định bóng đ2025-02-05
最新评论