Giải trí

Chính thức lịch tường thuật trực tiếp vòng Tứ kết Asian Cup 2019

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-04 01:06:46 我要评论(0)

Tuyển Việt Nam đang luyện tập chuẩn bị cho trận đấu Tứ kết.Hai trận đấu cuối cùng của vòng 1/8 khép lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh 2024lịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh 2024、、

Tuyển Việt Nam đang luyện tập chuẩn bị cho trận đấu Tứ kết.

Hai trận đấu cuối cùng của vòng 1/8 khép lại với 4 cặp đấu được xác định ở vòng tứ kết Asian Cup 2019. Vào tối qua 22/1,ínhthứclịchtườngthuậttrựctiếpvòngTứkếlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh 2024 dù được đánh giá cao hơn Bahrain, lại tạo được thế trận lấn lướt nhưng Hàn Quốc gặp khá nhiều khó khăn trước lối chơi phòng ngự với số đông của đối phương.

Dù ghi bàn trước nhưng Hàn Quốc sau đó đã để Bahrain gỡ hòa và bị kéo vào 2 hiệp phụ. Tại đây, đội bóng xứ sở Kim chi lần thứ 2 chọc thủng lưới Bahrain và khép lại với chiến thắng chật vật 2-1, qua đó giành vé vào tứ kết.

Tấm vé cuối cùng góp mặt ở vòng đấu dành cho 8 đội bóng mạnh nhất châu Á thuộc về Qatar sau khi đánh bại Iraq với tỷ số 1-0.

Như vậy, sau khi vòng 1/8 khép lại, 4 cặp đấu của vòng tứ kết đã được xác định gồm: Việt Nam vs Nhật Bản, Trung Quốc vs Iran, UAE vs Australia và Hàn Quốc vs Qatar.

Các trận đấu ở vòng tứ kết diễn ra trong hai ngày 24 và 25/1, thuộc hai khung giờ 20h và 23h, theo giờ Việt Nam.

Trận Việt Nam vs Nhật Bản là cặp đấu đầu tiên của vòng tứ kết Asian Cup 2019, diễn ra vào lúc 20h ngày 24/1 tới.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Chồng sản phụ người Mông kể về cuộc vượt cạn trên đường của vợ - 1

Cán bộ y tế xã Nậm Cắn hỗ trợ người dân sinh con ngay bên vệ đường (Ảnh: Vi Loan).

Đầu tháng 1/2022, khi chỉ còn một tháng nữa là tới Tết Nguyên đán, tình hình dịch ổn định, hai vợ chồng mới dám về quê. Ở trên bản, Xồng Y Bi cũng không được khám thai thường xuyên. Lần khám duy nhất là vào thời điểm thai hơn 7 tháng.

"Lúc đó bác sĩ bảo em bé được 2,5kg rồi. Đầu giờ chiều ngày 5/6, vợ bắt đầu có dấu hiệu chuyển dạ. 2 lần trước đều sinh con ở nhà, các bà giúp đỡ đẻ, lần này cái bụng to quá, chắc em bé to, sinh ở nhà không an toàn nên phải đưa đi bác sĩ mới yên tâm được", Hờ Bá Dì nói.

Từ bản Tiền Tiêu, Dì chở vợ bằng xe máy đến Trạm y tế xã nhưng giữa trưa vắng, không thấy ai, cũng không biết gọi ai, người chồng quyết định chở vợ xuống bệnh viện huyện. Cứ nghĩ sinh ở trạm, có gì thì gọi người nhà mang đồ đạc đến nên vợ chồng Dì cũng không chuẩn bị được gì.

Tuy nhiên, đến khu vực bản Noọng Dẻ, Xồng Y Bi đau quá, không thể di chuyển được nữa, hai vợ chồng đành xuống xe, ngồi bên vệ đường, chờ tình hình ổn hơn thì di chuyển tiếp.

Chồng sản phụ người Mông kể về cuộc vượt cạn trên đường của vợ - 2

Bé trai chào đời khỏe mạnh an toàn nhờ sự hỗ trợ kịp thời của công an và cán bộ y tế xã Nậm Cắn (Ảnh: Vi An).

Những cơn đau đẻ đến dồn dập hơn. Đường vắng tanh. Tiếng là vợ sinh lần thứ 3 nhưng Dì không biết xoay sở thế nào, cũng không biết gọi trợ giúp ở đâu, đành gọi về nhà, gọi mẹ ra giúp. Từ chỗ nhà đến đây cũng ngót 10 cây số. Hạ Bá Dì sốt ruột đỡ vợ ngồi xuống vệ đường nắng chang chang chờ mẹ đến. Thỉnh thoảng cơn đau gò khiến Xồng Y Bi toát mồ hôi hột, bấm vào cánh tay Dì đau điếng.

"Lúc đó có một anh đi qua, thấy hai vợ chồng nên dừng xe xuống hỏi thăm. Tôi bảo vợ sắp sinh đến nơi rồi, không kịp đến viện mất.

Anh ấy gọi điện thoại báo Trạm y tế, rồi gọi thêm mấy cuộc nữa. Trong khi chờ trạm y tế đến thì em gái kết nghĩa ở cùng bản đi qua, cùng với anh kia nữa giúp hai vợ chồng", Hạ Bá Dì kể, không biết người đàn ông kia là Trung úy Lương Văn Thạch, cán bộ Công an xã Nậm Cắn.

Thiếu tá Hoa Văn Nghệ - Trưởng Công an xã Nậm Cắn cho biết: "Khoảng hơn 14h, đồng chí Thạch gọi điện báo cáo về một trường hợp sản phụ chuyển sinh ngay trên đường. Thạch chưa có vợ, mấy chuyện này không rành, cứ giục "anh xuống đây giúp em với, em không biết làm thế nào".

Lúc đó tôi đang có nhiệm vụ quan trọng, không thể di chuyển đến hiện trường cách 15km nên động viên "Em cố gắng bình tĩnh, hỗ trợ người dân hết sức có thể trong khi chờ Trạm y tế đến".

Chồng sản phụ người Mông kể về cuộc vượt cạn trên đường của vợ - 3

Bé trai người Mông chào đời bên vệ đường, trong vòng tay yêu thương của mọi người (Ảnh: L.T).

Một lát sau, hai cán bộ y tế đến nơi, đỡ đẻ cho Xồng Y Bi ngay bên vệ đường. Chị Vi Thị Loan, cán bộ Trạm y tế Nậm Cắn kể: "Nhận được điện thoại nhờ hỗ trợ, chúng tôi chỉ kịp lấy những vật dụng cần thiết nhất rồi lao ra xe máy, chạy tới nơi sản phụ đang chờ. Cùng với sự hỗ trợ của người đi đường, chúng tôi đón một bé trai khỏe mạnh chào đời, an toàn".

Khi cán bộ y tế hoàn tất công việc đỡ đẻ cũng là khi người nhà anh Hờ Bá Dì tới nơi. Sức khỏe của sản phụ và cháu bé ổn định, không có dấu hiệu bất thường nên gia đình quyết định đưa về nhà chăm sóc.

"Lúc đó không có anh công an gọi điện giúp thì tôi không biết làm thế nào cả. May mắn có cán bộ trạm y tế và em gái hỗ trợ kịp thời nên vợ tôi sinh nở thuận lợi. Em bé "đẻ rơi" giữa đường nhưng khỏe mạnh, bú tốt", Hờ Bá Dì kể và cho biết hiện vẫn chưa tìm được cái tên phù hợp để đặt cho con trai kỷ niệm sự kiện đáng nhớ này.

Theo Dân trí

" alt="Chồng sản phụ người Mông kể về cuộc vượt cạn trên đường của vợ" width="90" height="59"/>

Chồng sản phụ người Mông kể về cuộc vượt cạn trên đường của vợ

Món quà mà con rể tôi mang từ Hàn Quốc về để tặng cho bố mẹ vợ khiến tôi không khỏi ngỡ ngàng.

Vợ chồng tôi chỉ có 1 cô con gái. Vì vậy, khi con gái lấy chồng, chúng tôi coi con rể như con trai. Những gì tốt đẹp, quý giá nhất chúng tôi đều dành hết cho con. Nhưng cách cư xử của con rể khiến tôi không khỏi chạnh lòng suy nghĩ.

Tính đến nay, con gái tôi đã kết hôn được gần 6 năm. Trong khoảng thời gian ấy, vợ chồng tôi luôn bên cạnh hỗ trợ các con về cả vật chất lẫn tinh thần. Vợ chồng tôi đã rút toàn bộ tiền tiết kiệm cho con mua nhà riêng. Bất cứ khi nào con cần, chúng tôi đều có mặt.

Khi các con mới lấy nhau, kinh tế còn khó khăn, tôi nghĩ chúng chưa có điều kiện quan tâm tới bố mẹ. Nhưng bây giờ, kinh tế gia đình con tôi đã vững vàng, con rể tôi cũng chẳng bao giờ biếu bố mẹ vợ bất cứ một thứ gì, dù chỉ là đồng quà tấm bánh.

Những dịp cuối tuần, cả nhà đi chơi hay đi ăn tiệm, người thanh toán luôn là vợ chồng tôi. Thậm chí, có lần đi siêu thị, tôi chẳng mua gì cho riêng mình, chỉ mua lon sữa và ít bánh kẹo cho cháu ngoại, con rể tôi đi bên cạnh vẫn tỉnh bơ nhìn mẹ vợ rút tiền thanh toán mà không hề tỏ vẻ ngại ngần gì.

Lúc chồng tôi ốm phải nằm viện, con rể ghé vào thăm cũng chỉ đi tay không. Đúng lúc ấy, bác sĩ yêu cầu con rể tôi ra ngoài mua thuốc cho bố vợ. Lọ thuốc con rể tôi mua giá có 100.000 đồng. Vậy mà khi chồng tôi trả tiền, con rể tôi vẫn lấy.

{keywords}

Ảnh minh họa

Tháng 8 vừa qua, con rể tôi được công ty cử sang Hàn Quốc công tác. Khi con rể đi, vợ chồng tôi còn ra tận sân bay tiễn. Mấy bà hàng xóm cũng biết chuyện, có bà bảo tôi: “Chuyến này con rể về, ông bà nhớ chia quà cho chúng tôi nhé. Thế nào bà cũng được bộ mỹ phẩm xịn. Ai sang Hàn Quốc cũng mua mỹ phẩm. Đồ bên ấy rẻ mà dùng thích lắm cơ”. 

Một bà khác chen vào: “Chắc gì nó đã mua mỹ phẩm, khéo lại linh chi với nhân sâm”. Biết tính con rể nhưng tôi vẫn khấp khởi vì trước khi đi con rể tôi có nói: “Con sẽ mua quà cho bố mẹ”.

Ngày con rể từ Hàn Quốc về, tôi làm cơm thịnh soạn để tiếp đón, trong lòng hồi hộp, không biết món quà đầu tiên được con rể tặng là gì. Giây phút mong chờ cũng tới, con rể tôi đưa cho vợ chồng tôi 1 cái túi nhỏ rồi nói: “Quà Hàn Quốc của bố mẹ đây ạ”. Tôi vội vã mở ra và không khỏi sốc khi thấy trong túi duy chỉ có... 2 cái bàn chải đánh răng. Đúng là món quà đặc biệt thật.

Nhiều việc tích tụ lại khiến tôi cảm thấy không vui với cách hành xử của con rể. Tuy nhiên, tôi vẫn phải vui vẻ vì sợ con rể phật lòng sẽ ảnh hưởng đến hòa khí gia đình. Khi ấy, con gái tôi lại càng thêm khổ.

Tôi phải kể thêm rằng, 6 năm nay, chưa bao giờ con rể tôi đưa tiền cho vợ. Con gái tôi phải tự xoay xở để lo tiền sinh hoạt gia đình. Con rể tôi tiết kiệm được bao nhiêu không nói với vợ nhưng lại rất hay tra khảo vợ chuyện chi tiêu. Thương con gái, thi thoảng tôi vẫn phải cho tiền để con tôi không phải sống tằn tiện quá.

Càng nghĩ, tôi lại càng buồn. Tôi không biết rồi tương lai của vợ chồng tôi và con gái sẽ ra sao khi trông chờ vào người con rể “vắt cổ chày ra nước”. Không biết có ai rơi vào tình cảnh như chúng tôi không? Tôi có nên thay đổi cách cư xử với chàng “rể quý”?

(Theo Dân Việt)

" alt="Sốc với món quà nước ngoài của chàng rể quý" width="90" height="59"/>

Sốc với món quà nước ngoài của chàng rể quý