Soi kèo tài xỉu Oman Club vs Suwaiq hôm nay, 21h45 ngày 24/11
Soi kèo tài xỉu Oman Club vs Suwaiq hôm nay lúc 21h00 ngày 1/11 - Giải . Nhận định tỷ lệ tài xỉu trận Oman Club vs Suwaiq chuẩn xác từ các chuyên gia soi kèo.
Nhận định,èotàixỉuOmanClubvsSuwaiqhômnayhngàlicham soi kèo Tondela vs União Torreense, 3h45 ngày 25/11(责任编辑:Giải trí)
下一篇:Nhận định, soi kèo Mỹ vs Costa Rica, 07h00 ngày 23/1: Đất lành Orlando
Hiệu trưởng Hoàng Anh Tuấn đánh trống khai giảng năm học mới năm học trước (Ảnh: USSH) Trước đó, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia TPHCM cũng thông báo về việc không tổ chức lễ khai giảng năm học mới để dùng kinh phí ủng hộ đồng bào vùng lũ.
Theo lãnh đạo nhà trường, cơn bão số 3 và mưa lũ sau bão đã gây ra thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản ở các tỉnh miền Bắc. Với tinh thần chia sẻ, trường quyết định không tổ chức lễ khai giảng năm học mới vào sáng 27/9 như dự kiến. Kinh phí tổ chức lễ khai giảng 100 triệu đồng sẽ được nhà trường dùng để ủng hộ bà con vùng lũ ở phía Bắc.
Tương tự, Trường ĐH Công nghiệp TPHCM cũng quyết định tạm hoãn lễ khai giảng vào 27/9 để chia sẻ những mất mát với bà con chịu ảnh hưởng của bão lũ. Ngoài ra, trường này cũng ủng hộ hơn 3,6 tỷ đồng cho đồng bào các tỉnh miền Bắc chịu ảnh hưởng của cơn bão Yagi và mưa lũ sau bão.
Lễ khai giảng 'không hoa', hiệu trưởng cùng sinh viên làm điều xúc động
Không nhận hoa chúc mừng, không văn nghệ biểu diễn như thường lệ...lễ khai giảng năm học mới của Trường Đại học Tôn Đức Thắng diễn ra trang trọng nhưng hướng về bà con vùng lũ." alt="Lý do đặc biệt khiến Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hủy lễ khai giảng" />* Chúc vợ một ngày 20/11 thật nhiều niềm vui và luôn hạnh phúc. Anh và các con luôn tự hào về em.
Lời chúc 20/11 cho người yêu
* Em là một cô giáo chu toàn trong giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho các lớp học sinh. Nhân ngày 20/11, anh chúc em luôn vui vẻ, thành công trong nghề nghiệp và luôn hạnh phúc bên anh!.
* Chúc "cô giáo" của anh luôn xinh đẹp, vui vẻ, hạnh phúc và có một ngày 20/11 đáng nhớ nhé. Anh luôn tự hào về cô giáo.
* Anh may mắn vì yêu được một cô giáo dịu hiền như em. Chúc em có một ngày 20/11 thật nhiều niềm vui nhé em yêu.
* Happy teacher's day! Chúc tình yêu của anh luôn xinh đẹp, hạnh phúc, có thật nhiều niềm vui nhân ngày Nhà giáo Việt Nam. Anh luôn tự hào về em đấy!
Tổng hợp
" alt="Lời chúc ngày 20/11 cho mẹ, vợ và người yêu là giáo viên" />- - Hội đồng Chức danh giáo sư nhà nước (HĐCDGSNN) vừa công bố danh sách ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2017.Tân giáo sư, phó giáo sư nào có nhiều bài báo khoa học nhất?" alt="Hơn 1.200 người đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm 2017" />
- - 80 tuổi, "gia tài" đồ sộ của thầy Huỳnh Văn Minh, nguyên giảng viên Trường ĐH Cần Thơ, là hàng nghìn tấm phiếu ghi thông tin sinh viên được gìn giữ như báu vật. >> Những tấm thẻ sinh viên độc đáo trước năm 1975 ở miền Nam" alt="Gia tài độc nhất vô nhị của thầy giáo 80 tuổi" />
- Sinh viên Đà Lạt ngao ngán vì những vụ mất trộm tưởng chừng rất phi lý" alt="Những vụ mất trộm chỉ có ở sinh viên" />
Phạm Quỳnh Anh xúc động khi tham gia thử thách đầu tiên. Nói về tật xấu, Tuệ An cho hay mẹ hay móc tóc. Còn Phạm Quỳnh Anh thừa nhận bản thân từng lớn tiếng với con. Nữ ca sĩ liên tục bị trừ điểm vì trả lời không khớp đáp án. Cô nghẹn ngào khi con gái muốn mẹ mua lego và lắp lego cùng bé. Cô nói: “Mẹ muốn lưu giữ khoảnh khắc con vui chơi. Lúc lắp lego, con như được sống trong thế giới của mình. Mẹ không biết con muốn mẹ cùng lắp. Bây giờ mẹ đã hiểu và rút kinh nghiệm, sẽ ngồi chơi với con”.
Phạm Quỳnh Anh rưng rưng nước mắt, thừa nhận có lỗi vì không dành thời gian chơi với con. “Mẹ có lỗi. Tuy nhiên, mẹ không thể nào đổ lỗi hoàn toàn cho sự bận rộn. Mẹ đã nhớ và sẽ dành thời gian chơi với con nhiều hơn”, nữ ca sĩ bày tỏ.
Phạm Quỳnh Anh bật khóc nhận lỗi với con:
Ca sĩ Thảo Trang là mẹ đơn thân duy nhất tham gia chương trình. Cô đã trả lời sai khi đoán con trai thích học Toán nhưng Alex lại thích chơi piano. Vượt qua nhiều câu hỏi, nữ ca sĩ được ôn lại kỷ niệm và thấu hiểu tâm lý con trai. Cô kể Alex không khóc lóc hay đòi mẹ ở nhà. Cậu bé nói: “Mẹ đi diễn con nhớ lắm nhưng chỉ biết đợi thôi”.
Thảo Trang mắt đỏ hoe, nghẹn ngào nói: “Hồi nhỏ, lúc chưa biết nói, Alex còn khóc và không muốn mẹ đi. Lớn hơn, Alex là một cậu bé hiểu chuyện. Con không bao giờ đòi mẹ về, chỉ nói là nhớ mẹ thôi”.
Thảo Trang nức nở khi nghe Alex tâm sự, thương và xót khi con trai hiểu chuyện.
Ca sĩ Emily xúc động khi xem lại những thước phim lúc nhỏ của con. Bà xã BigDaddy tâm sự bé Bảo Uyên điệu đà, thích trang điểm, sơn móng tay… Song vì con còn ít tuổi nên cha mẹ hạn chế điều đó. Emily phát hiện 4 bé đều có những đáp án đặc biệt khiến các mẹ không lường trước.
Người mẫu Lâm Minh hồi hộp khi bước vào thử thách đầu tiên. Cô chia sẻ: “Lúc sinh bé, tôi mê công việc, có lúc không ăn không uống". Cô bật khóc vì cảm thấy có lỗi, từng bỏ bê con trai Vĩnh Hy. Người đẹp mong muốn trở thành phiên bản tốt hơn để chăm sóc cho con.
Về kết quả tham gia thử thách, Phạm Quỳnh Anh nhận số điểm thấp nhất 3,5/10 điểm. Thảo Trang không bất ngờ khi đạt 5 điểm. Lâm Minh hạnh phúc vì được 6 điểm từ bài kiểm tra. Emily ngạc nhiên nhận số điểm cao nhất trong 4 mẹ với 6,5 điểm. Chương trình tiếp tục đưa ra bài tập về nhà cho 4 mẹ nghệ sĩ. Các mẹ bắt buộc phải đối diện với con, thành thật chia sẻ số điểm bản thân đạt được.
Khép lại tập 1, khán giả đã thấy những giọt nước mắt, tiếng cười cùng nhiều cảm xúc từ các cặp mẹ con nghệ sĩ. Họ dần nhận ra điểm cần cải thiện giúp bản thân trở thành phiên bản tốt hơn.
Diệu Thu
Phạm Quỳnh Anh, Emily hội ngộ ở 'Mẹ siêu nhân''Mẹ siêu nhân' bản Việt hé lộ 4 nữ nghệ sĩ tham gia gồm Phạm Quỳnh, Thảo Trang, Emily và Lâm Minh... Đây là chương trình truyền thực tế giúp khán giả quan sát hành trình nuôi dạy con của những người mẹ nổi tiếng." alt="Mẹ siêu nhân tập 1: Phạm Quỳnh Anh nức nở nhận lỗi với con" />
- ·Nhận định, soi kèo Angkor Tiger vs Tiffy Army, 18h00 ngày 23/1: Tiếp tục gieo sầu
- ·Lừa đảo mua hàng giá rẻ qua nền tảng trực tuyến để chiếm đoạt tài sản
- ·Sếp vừa giỏi, vừa đẹp...sao em giành lại được chồng?
- ·Bị bồ ‘đá’, đòi tình phí cho đỡ… ‘cay’
- ·Soi kèo góc Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1
- ·Thủ đoạn hack iPhone khiến Apple bó tay
- ·Nữ thủ khoa chuyên ‘săn’ học bổng, từng tụt 6kg vì học nhiều
- ·Trường ĐH Nông lâm TP.HCM kiến nghị cấp lại bằng bác sĩ thú y sau 10 năm
- ·Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Ajax, 3h00 ngày 24/1: Tất cả vì top 8
- ·Viêm màng não sau 9 ngày ăn tiết canh ngan
- - 4 cô giáo Trường Mầm non xã An Hiệp, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên – người đã nỗ lực cứu 15 trẻ thoát cơn lũ dữ vào cuối năm 2016 - vừa nhận giải thưởng KOVA ở hạng mục Sống đẹp sáng ngày 2/12.
PGS.TS Nguyễn Thị Hòe - người sáng lập giải thưởng KOVA - phát biểu tại lễ trao giải lần thứ 15. KOVA là giải thưởng thường niên uy tín do Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và PGS.TS Nguyễn Thị Hòe – Chủ tịch Tập đoàn sơn KOVA kiêm Phó Chủ tịch Hội Nữ trí thức Việt Nam sáng lập vào năm 2002.
Từ năm 2012, giải thưởng KOVA được nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan làm Chủ tịch Ủy ban giải thưởng. Trải qua 15 năm, giải thưởng đã tôn vinh những người Việt Nam xuất sắc trên khắp cả nước, trao cho nhiều công trình khoa học ứng dụng, tấm gương người tốt việc tốt và các sinh viên có triển vọng trong nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, giải thưởng đã trao hàng nghìn suất học bổng cho sinh viên nghèo vượt khó học giỏi.
Năm nay, giải thưởng lần thứ 15 vinh danh đóng góp của 2 công trình khoa học ứng dụng (hạng mục Kiến tạo); 8 tấm gương với những việc làm tốt đẹp, nhân văn (hạng mục Sống đẹp), cùng 7 sinh viên xuất sắc có thành tích nghiên cứu khoa học (hạng mục Triển vọng).
Ngoài ra, Ủy ban giải thưởng còn trao 118 suất học bổng (mỗi suất trị giá 8 triệu đồng) cho các em sinh viên giàu nghị lực từ 41 trường đại học công lập trên cả nước.
Giá trị giải thưởng cao nhất lên đến 50 triệu đồng/ giải (hạng mục Kiến tạo) và thấp nhất 10 triệu đồng/ giải (hạng mục Triển vọng).
Nguyễn Thảo
" alt="4 giáo viên mầm non cứu trẻ thoát lũ nhận giải thưởng Sống đẹp" /> - - Câu chuyện thị trường sách giáo khoa ở Đức bùng nổ và được điều tiết như thế nào đã được giáo sư Bernd Meier tới từ Trường ĐH Potsdam chia sẻ trong hội thảo ‘Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực - Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế” được tổ chức tại Hà Nội trong 3 ngày 16-17-18/3.
Giáo sư Bernd Meier và Tiến sĩ Nguyễn Văn Cường tới từ ĐH Potsdam (Đức) chia sẻ nhiều nội dung về sách giáo khoa GS Bernd Meier tới từ ĐH Potsdam cho biết, hệ thống giáo dục của Đông Đức trước đây cũng giống như Việt Nam hiện nay - chỉ có một bộ sách giáo khoa (SGK) duy nhất do một cơ quan giống như Nhà xuất bản Giáo dục của Việt Nam phát hành.
“Vì thế, chúng tôi rất hiểu hệ thống giáo dục Việt Nam và chúng tôi cũng có những kinh nghiệm khi chuyển từ hệ thống giáo dục Đông Đức sang hệ thống giáo dục của Tây Đức. Cả hai hệ thống đều có những ưu nhược khác nhau. Chúng tôi hiểu rất rõ điều đó”.
Ở Đức, mỗi bang có một chương trình giáo dục khác nhau, vì thế cần nhiều bộ sách giáo khoa. Cùng một bang, có thể có 5-7 bộ sách khác nhau cho cùng một môn học.
Có khoảng hơn 20 nhà xuất bản (NXB) cung cấp sách giáo khoa ở Đức. Sau một quá trình cạnh tranh, các NXB nhỏ và yếu sẽ bị các nhà xuất bản lớn thôn tính, mua lại. Thị trường xuất bản hiện tại đã tập trung hơn, chỉ còn 2 NXB lớn.
“Kinh nghiệm của chúng tôi là một chương trình nhiều bộ sách là tốt, nhưng sự bùng nổ quá nhiều NXB rồi cũng sẽ được thị trường điều tiết. Những NXB tốt sẽ tồn tại” - Giáo sư Meier khẳng định.
Trước kia, ở Đông Đức, sách viết ra, trước khi được ban hành, sẽ có một năm thực nghiệm, nhưng hiện tại ở Đức không còn quy định đó. Các NXB cạnh tranh với nhau, họ sẽ tự thực nghiệm. Nhóm tác giả luôn có giáo viên trong đó và trong khi viết, họ đã tự thực nghiệm.
Việc quyết định mua bộ SGK nào sẽ do hội đồng bộ môn của từng môn trong nhà trường quyết định.
Để đảm bảo tính kinh tế nhằm chuyển giao từ lớp này sang lớp khác, SGK ở Đức không có chỗ để học sinh viết vào.
Thay vào đó, sách bài tập dùng một lần sẽ có chỗ cho học sinh tương tác (viết vào sách). Bởi lẽ SGK của Đức có giá cao hơn sách Việt Nam rất nhiều - trung bình 23-24 euro/cuốn.
“Về cơ bản, học sinh sẽ phải bỏ tiền mua sách, nhưng chúng tôi giới hạn mỗi năm ví dụ sẽ dành 100 euro mua sách. Nếu tiền mua sách vượt quá con số này, nhà trường sẽ phải cho học sinh mượn sách. Những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, nhà trường sẽ cho mượn toàn bộ, không phải mua” - giáo sư Meier chia sẻ.
Tính phân hoá trong SGK ngày càng được chú trọng
Là một tác giả viết sách giáo khoa, GS Meier cho biết, ở Đức có những cuốn SGK được viết tích hợp, ví dụ như sách Kinh tế - Lao động - Kỹ thuật, nhưng cũng có những cuốn tách riêng Kinh tế, Lao động, Kỹ thuật.
“Ngày nay, chức năng phân hoá của SGK rất được chú trọng. Ngày nay, ở Đức, học sinh có nguồn gốc nhập cư ngày càng lớn. Trình độ của các em ngày càng khác nhau. Trong các tiêu chí viết SGK, tiêu chí phân hoá rất được đẩy mạnh. Bộ tài liệu giáo khoa có đi kèm sách bài tập, sách giáo viên. Sách giáo viên sẽ giúp giáo viên thiết kế bài tập cho học sinh ở nhiều mức độ khác nhau. Có những nội dung phân hoá chưa làm được trong SGK thì sách giáo viên sẽ giúp giáo viên làm việc này tốt hơn."
Trả lời câu hỏi của một đại biểu về việc có nhiều ý kiến cho rằng hệ thống các cấp học Việt Nam cần phân hoá sớm hơn, GS Meier đã chia sẻ câu chuyện của Đức.
Ông cho biết, Đức có hệ thống phân hoá rất sớm, tuy nhiên "cũng có nhiều vấn đề".
Hiện nay, học sinh được phân hoá sau tiểu học. Tức là sau lớp 4, học sinh sẽ được phân loại vào các loại hình trường khác nhau. Điều đó có nghĩa là học sinh 10 tuổi đã phải quyết định con đường tương lai của mình - đi theo hướng hàn lâm hay thực hành.
3 loại hình trường khác nhau này gồm có: các trường dành cho những em có năng lực thực hành (tương tự học nghề); loại thứ 2 là trường dành cho cấp học nghề cao hơn (tương đương trung cấp), và thứ 3 là các trường chuẩn bị cho học sinh đi theo hướng hàn lâm (vào đại học).
Có rất nhiều ý kiến phê phán hệ thống phân hoá sớm này. Họ cho rằng đây là sự bất bình đẳng trong xã hội Đức. Những con em gia đình lao động, không nhận được sự đầu tư nhiều của bố mẹ sẽ phải học ở những trường thực hành. Ngược lại, con em gia đình khá giả, có thành tích tốt hơn sẽ được vào các trường đi theo hướng hàn lâm.
“Ngày này quốc tế đang có xu hướng tăng cường hoà nhập. Giữa giáo dục phân hoá và hoà nhập, chúng ta nên hài hoà, không nên cực đoan. Sự phân hoá quá sớm của giáo dục Đức không phải là một tấm gương. Chúng ta nên tự hào về hệ thống của mình. Trong cải cách giáo dục, nên điều chỉnh như cho phù hợp, không nên chạy từ thái cực này sang thái cực khác” - GS Meier nêu ý kiến.
Nỗi lo SGK quá tải
Các tác giả, biên tập viên của NXB Giáo dục Việt Nam đặt câu hỏi cho diễn giả "Viết SGK để đảm bảo cả 2 tiêu chí phát triển toàn diện và phát triển năng lực sẽ dễ dẫn đến SGK bị quá tải. Làm thế nào để giải quyết bài toán này? Liệu có tỷ lệ nào phù hợp giữa nội dung cung cấp thông tin và nội dung trang bị khả năng giải quyết vấn đề trong SGK?” - một đại biểu đặt câu hỏi.
GS Meier thừa nhận: "Đúng là có một mâu thuẫn giữa phát triển toàn diện và phát triển năng lực. Tuy nhiên, đó là sự thống nhất của 2 mặt đối lập. Chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng: Vẫn phải đảm bảo cho học sinh phát triển toàn diện và vẫn phải ứng dụng thực tiễn để phát triển năng lực. Chúng ta biết sẽ không thể dạy được tất cả mọi thứ. Chìa khoá là hãy tập trung vào tri thức bản chất, có chọn lọc, gắn với thực tiễn và ứng dụng”.
“Quá trình dạy học phải có cả tính đóng và tính mở. Tính đóng là việc đưa ra những kiến thức đã được thừa nhận. Tính mở là việc không quy định quá cứng nhắc cái gì là chân lý duy nhất đúng. Học sinh có thể có nhận thức khác đi, giáo viên có thể bổ sung nội dung khác. SGK phải tạo điều kiện cho học sinh có những tư tưởng, quan điểm khác nhau, và thảo luận về những quan điểm đó. Giáo dục có chân lý nhưng cũng có tính mở mang tính cá nhân.”
- Giáo sư Bernd Meier, ĐH Potsdam (Đức)
Từ ngày 16-18/3, tại Hà Nội diễn ra hội thảo "Sách giáo khoa theo định hướng phát triển năng lực: Nhìn từ kinh nghiệm quốc tế" do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức.
Tại Hội thảo, các chuyên gia đến từ Viện Bồi dưỡng giáo dục thuộc Trường Đại học Potsdam của Đức là GS. Bernd Meier và chuyên gia thuộc Đại học Timepere, Phần Lan là bà Eenariina Hämäläinen đã có những chia sẻ về vị trí, vai trò của sách giáo khoa trong việc phát triển năng lực của người học; các kinh nghiệm biên soạn câu hỏi và tổ chức hoạt động cho học sinh trong sách giáo khoa; cách thức kiểm tra, đánh giá, ứng dụng công nghệ thông tin trong sách;…
Đây cũng là hoạt động trao đổi và học tập kinh nghiệm quốc tế trong việc biên soạn sách nhằm thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Nguyễn ThảoViết sách giáo khoa ở nơi “thiên đường giáo dục”
Tại đây, giáo viên trực tiếp viết sách giáo khoa, học sinh cũng có thể trở thành một phần trong quá trình biên soạn sách.
" alt="Đức viết sách giáo khoa như thế nào?" /> - - Tôi đang rất ức chế, ngột ngạt khi phải sống chung với cô em chồng trong một căn phòng trọ chật hẹp.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu nhau 6 năm nhưng tôi lại… sợ cưới" alt="Bế tắc vì phải sống cùng em chồng xấu tính" /> - Một giờ học ứng dụng công nghệ thông tin tại Trường THCS Trần Đăng Ninh." alt="Hiệu quả chuyển đổi số ở một trường học tại Nam Định" />
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Villarreal, 22h15 ngày 25/1: Bám đuổi gắt gao
- ·Ngôi trường hơn 30 năm không có một cô giáo
- ·Nguy cơ bị quay lén do lỗ hổng nghiêm trọng trên camera an ninh
- ·Tìm thấy rắn hai đầu như trong thần thoại
- ·Kèo vàng bóng đá Man City vs Chelsea, 00h30 ngày 26/1: Chia điểm?
- ·32 tác phẩm ấn tượng tại Giải thưởng 'Công nghệ từ trái tim'
- ·Nhiều tranh cãi về nhân sự trong hội đồng trường
- ·Mình yêu nhau, bình yên thôi tập 6: Hân giận Đức Anh vì say cả đêm không về
- ·Soi kèo phạt góc Torino vs Cagliari, 2h45 ngày 25/1
- ·Ban giám hiệu bị khiển trách vì cho học sinh nghỉ Tết thêm 2 ngày